TIẾT 1: BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
A. Mục tiêu.
1. Bằng thí nghiệm khẳng định: ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
2. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
3. Rèn kỹ năng quan sát và rút ra kết luận, tính trung thực, tỉ mỉ cho HS
B. Chuẩn bị.
Mỗi nhóm: 1 hộp kín trong đó có 1 mảnh giấy trắng, bóng đèn pin gắn trong hộp (như hình 1.2a); pin; dây nối; công tắc.
Ngày soạn : . Ngày dạy: Tiết 1: bài 1: nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng A. Mục tiêu. 1. Bằng thí nghiệm khẳng định: ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 2. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. 3. Rèn kỹ năng quan sát và rút ra kết luận, tính trung thực, tỉ mỉ cho HS B. Chuẩn bị. Mỗi nhóm: 1 hộp kín trong đó có 1 mảnh giấy trắng, bóng đèn pin gắn trong hộp (như hình 1.2a); pin; dây nối; công tắc. C. Tổ chức hoạt động dạy học. I- Tổ chức: (1’) 7A: 7B: II- Kiểm tra bài cũ: (2’) Trong phòng kín, tối em có nhìn thấy các vật xung quanh mình không? III- Bài mới: HĐ I: Tổ chức tình huống học tập (2’) Một người mắt không bị tật, bệnh, có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy vật để trước mắt không? Khi nào ta mới nhìn thấy một vật? Trả lời câu hỏi đầu chương (Miếng bìa viết chữ gì? trả lời 6 câu hỏi)? HĐ II: Tổ chức tình huống để trả lời câu hỏi: Khi nào ta nhận biết được AS? (2’) HĐ của Thầy HĐ của Trò - Bật đèn pin chiếu về HS, thấy gì? - Để đèn pin ngang trước mặt (chú ý không có vệt sáng trên tường). - Các em có nhìn thấy ánh sáng của đèn pin không? - Khi nào nhận biết được ánh sáng? - Quan sát - Thảo luận và đưa ra các dự đoán của mình. Kết luận. - Thảo luận. HĐ III: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? (10’) HĐ của Thầy HĐ của Trò I. Nhận biết ánh sáng. - Đọc mục I. - Thảo luận mục I? - Trả lời câu hỏi C1? - Rút ra kết luận gì? I. Nhận biết ánh sáng. - Đọc mục I - Thảo luận mục I. C1: có ánh sáng chiếu vào mắt ta. Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta HĐ IV: Nghiên cứu: điều kiện nào ta nhìn thấy một vật? (12’) HĐ của Thầy HĐ của Trò II. Nhìn thấy một vật. - Ta nhận biết được AS khi có AS lọt vào mắt ta, nhưng quan trọng với chúng ta không phải là thấy sáng chung chung mà là nhìn thấy, nhận biết được bằng mắt các vật quanh ta. Khi nào ta nhìn thấy vật? - Các nhóm đọc mục II và làm TN? - Thảo luận và trả lời câu hỏi C2? - Thảo luận cả lớp và rút ra kết luận? - Căn cứ vào đâu mà em khẳng định rằng ta nhìn thấy 1 vật khi có AS từ vật đó truyền vào mắt ta? (Từ thí nghiệm) II. Nhìn thấy một vật. - Nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi? - Các nhóm đọc mục II và làm TN? - Thảo luận và trả lời câu hỏi: C2: a) Vì: đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại AS, cuối cùng AS truyền vào mắt ta. Vậy ta nhìn thấy giấy trắng vì có AS từ giấy truyền vào mắt ta. HĐ V: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. (8’) HĐ của Thầy HĐ của Trò III. Nguồn sáng và vật sáng. - Nhận xét sự khác nhau giữa dây tóc bóng đèn đang sáng và mảnh giấy trắng? - Vật nào tự nó phát ra AS? - Vật nào phải nhờ AS từ vật khác chiếu vào nó rồi hắt lại AS đó? rút ra kết luận? III. Nguồn sáng và vật sáng. C3: Bóng đèn đang sáng là vật tự phát sáng gọi là nguồn sáng. Mảnh giấy trắng là vật hắt lại AS gọi là vật sáng. Kết luận: Phát ra; hắt lại HĐ V: Vận dụng. (3’) HĐ của Thầy HĐ của Trò IV. Vận dụng. - Trả lời câu hỏi C4? - Trả lời câu hỏi C5? IV. Vận dụng. C4: Thanh đúng, vì không có AS truyền vào mắt ta. C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành 1 vệt sáng mà ta nhì thấy. IV- Củng cố: (2’) - Đọc ghi nhớ, mục có thể em chưa biết. V- Dặn dò: (1’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. - Đọc bài: Sự truyền ánh sáng. Ngày soạn : . Ngày dạy: Tiết 2: bài 2: sự truyền ánh sáng A. Mục tiêu. 1. Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng từ đó phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của AS. 2. Biết vận dụng định luật truyền thẳng của AS để ngắm các vật thẳng hàng. Nhận biết được ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kỳ). 3. Rèn kỹ năng quan sát, phân tích thí nghiệm, tính cẩn thận cho HS. B. Chuẩn bị. Mỗi nhóm: 1 đèn pin; 1 ống trụ thẳng f 3mm; 1 ống trụ cong không trong suốt; 1 màn chắn có đục lỗ; 3 đinh ghim. C. Tổ chức hoạt động dạy học. I- Tổ chức: (1’) 7A: 7B: II- Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Làm bài tập 1.1; 1.2; 1.3? 3. Làm bài tập 1.5? 2. Làm bài tập 1.4? 4. Nêu ghi nhớ bài 1? III- Bài mới: HĐ I: Tổ chức tình huống học tập (1’) Đọc tình huống trong SGK? HĐ II: Nghiên cứu tìm quy luật về đường truyền của AS. (10’) HĐ của Thầy HĐ của Trò I. Đường truyền của ánh sáng. - Giới thiệu TN và phát TN. - Các nhóm tiến hành làm TN? - Trả lời câu hỏi C1? - Tìm cách kiểm tra điều em vừa nói? - Thảo luận và thống nhất TN kiểm tra. - Làm TN kiểm tra? ? Rút ra kết luận gì? Kết luận này cũng đúng với các môi trường trong suốt và đồng tính khác như: nước, thuỷ tinh... ? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? I. Đường truyền của ánh sáng. - Nghe và nhận TN. - Tiến hành làm TN. Dùng ống thẳng sẽ nhìn thấy AS của đèn C1: Theo ống thẳng. Thảo luận và thống nhất TN kiểm tra (Thí nghiệm như SGK) - Làm thí nghiệm kiểm tra. Kết luận: đường truyền của AS trong không khí là đường thẳng. Định luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, AS truyền đi theo đường thẳng. HĐ III: Tìm hiểu tia sáng, chùm sáng. (8’) HĐ của Thầy HĐ của Trò II. Tia sáng và chùm sáng. - Thông báo tia sáng, chùm sáng. - Các nhóm đọc mục II? - Làm thí nghiệm 3 dạng chùm sáng. ? Trả lời câu hỏi C3? II. Tia sáng và chùm sáng. - HS nghe - HS đọc mục II. - HS quan sát TN. C3: a) không giao nhau b) giao nhau c) loe rộng ra HĐ IV: Vận dụng (7’) HĐ của Thầy HĐ của Trò III. Vận dụng. ? Trả lời câu hỏi C4? ? Trả lời câu hỏi C5? III. Vận dụng. C4: Đó là một chùm sáng nên ta không phát hiện ra đường đi của AS. Muốn biết AS đi như thế nào ta phải làm cho chùm sáng đó hẹp lại (Coi là 1 tia sáng). C5: Đầu tiên cắm 1 đinh trên mặt 1 tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ 2. Sau đó di chuyển cái kim thứ 3 đến vị trí bị kim thứ 1 che khuất. AS truyền đi theo đường thẳng cho nên kim 1 nằm trên đường thẳng nối kim 2 với kim 3 và mắt thì AS từ kim 2 và 3 không đến được mắt, hai kim này bị kim 1 che khuất. IV- Củng cố: (3’) - Qua bài hôm nay chúng ta rút ra được ghi nhớ gì? - Đọc mục có thể em chưa biết? V- Dặn dò: (1’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. - Đọc bài: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. Ngày soạn : . Ngày dạy: Tiết 3 - bài 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng A. Mục tiêu. 1. Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích hiện tượng có liên quan. 2. Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực. 3. Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và tính cẩn thận. B. Chuẩn bị. Mỗi nhóm: 1 đèn pin; 1 bóng điện bàn 220V-75W; 1 vật cản bằng bìa; 1 màn chắn sáng; 1 hình vẽ nhật thực, nguyệt thực lớn. C. Tổ chức hoạt động dạy học. I- Tổ chức: (1’) 7A: 7B: II- Kiểm tra bài cũ: (8’) 1. Làm bài tập 2.1 3. Nêu ghi nhớ bài sự truyền ánh sáng? 2. Làm bài tập 2.2 III- Bài mới: HĐ I: Tổ chức tình huống học tập (1’) Đọc tình huống trong SGK? HĐ II: Thí nghiệm, quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. (12’) HĐ của Thầy HĐ của Trò I. Bóng tối - bóng nửa tối. - Các nhóm đọc mục thí nghiệm 1? - Phát dụng cụ cho các nhóm. - Các nhóm làm TN và trả lời câu hỏi C1? - Rút ra nhận xét gì? - Các nhóm đọc mục thí nghiệm 2? - Các nhóm làm TN và trả lời câu hỏi C2? - Rút ra nhận xét gì? I. Bóng tối - bóng nửa tối. - Đọc thí nghiệm 1. - Nhận dụng cụ thí nghiệm. - Làm thí nghiệm C1: Phần màu đen hoàn toàn không nhận được AS từ nguồn tới vì AS truyền theo đường thẳng, bị vật chắn chặn lại. Nhận xét: ...... nguồn tới gọi là bóng tối. - Làm thí nghiệm 2 (Chú ý điện cao thế) C2: Trên màn chắn ở sau vật cản vùng 1 là bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận được AS từ 1 phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3. Nhận xét: ..... một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. HĐ III: Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực (10’) HĐ của Thầy HĐ của Trò II. Nhật thực - nguyệt thực. - Đọc mục II? - Trả lời câu hỏi C3? (Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại?) ? Khi nào có nguyệt thực? ? Trả lời câu hỏi C4? II. Nhật thực - nguyệt thực. a) Nhật thực: Đứng chỗ không nhận được AS Mặt Trời ta gọi là có nhật thực. C3: Nơi nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho AS Mặt Trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại. b) Nguyệt thực: Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không nhìn thấy Mặt Trời ta nói là có nguyệt thực C4: Vị trí 1: có nguyệt thực. Vị trí 2 và 3 trăng sáng. HĐ IV: Vận dụng (7’) HĐ của Thầy HĐ của Trò III. Vận dụng. ? Trả lời câu hỏi C5? ? Trả lời câu hỏi C6? III. Vận dụng. C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét. C6: Khi dùng vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau vở, không nhận được AS từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc được sách. Dùng vở không che kín được đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau vở, nhận được 1 phần AS của đèn truyền tới nên vẫn được được sách. IV- Củng cố: (5’) - Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ điều gì? - Đọc ghi nhớ và mục có thể em chưa biết? V- Dặn dò: (1’) - Học bài và làm bài tập trong sách bài tập. - Đọc trước bài: Định luật phản xạ ánh sáng. Ngày soạn : . Ngày dạy: Tiết 4: bài 4: định luật phản xạ ánh sáng A. Mục tiêu. 1. Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên gương phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. 2. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng, biết ứng dụng của định luật. 3. Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, tính cẩn thận, chính xác, vẽ hình. B. Chuẩn bị. Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ; 1 đèn pin có khe hở nhỏ tạo chùm sáng song song; 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang; 1 thước đo góc. C. Tổ chức hoạt động dạy học. I- Tổ chức: (1’) 7A: 7B: II- Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Làm bài tập 3.1; 3.2; 3.3? 3. Nêu ghi nhớ bài 3? 2. Làm bài tập 3.4? III- Bài mới: HĐ I: Tổ chức tình huống học tập. (2’) GV làm thí nghiệm như phần mở bài trong SGK và hỏi: Phải đặt đèn pin ntn để có tia sáng từ gương chiếu đúng vào điểm A? Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. HĐ II: Sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng (5’) HĐ của Thầy HĐ của Trò I. Gương phẳng. - Yêu cầu các nhóm đưa gương lên soi. ? Các em quan sát thấy gì? - Hình của 1 vật ta quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật ... bảng cường độ dòng điện ở bài 24 thấy được cường độ dòng điện qua bóng đèn vào khoảng từ 0,1 -> 1A nên chọn cầu chì có số ghi 1,2A Hoạt động 4:Tìm hiẻu các quy tắc an toàn điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động cá nhân đọc mục III Thảo luận nhóm thảo luận các quy tắc đó Yêu cầu học sinh giải thích một số điểm trong quy tắc III – Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Hoạt động cá nhân đọc phần III - Thảo luận nhóm hoàn thành các quy tắc an toàn như sau + Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế < 40V + Phải sủ dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện + Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết cách sử dụng + Khi có người bị điện giật không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện vầ gọi người cấp cứu Hoạt động 4:Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Vận dụng Trả lời các câu hỏi C6 phần a, b, c 2 – Củng cố - Cơ thể người là vật dẫn điện. Dòng điện có cường độ 70mA hoặc có hiệu điện thế 40V trở lên đi qua cơ thể người là nguy hiểm - Cầu chì tự động ngát mạch điện khi dòng điện có cường độ tăng quá mức đặc biệt khi đoản mạch - Phải thực hiện các quy ắc an toàn khi sử dụng điện 3 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập SBT Đọc mục : Có thể em chưa biết Xem bài : Tổng kết chương II điện học làm đề cương ôn tập theo nội dung của bài - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được câu C6 a) không an toàn lõi dây điện có chỗ bị hở nế chạm phải sẽ bi điện giật hoặc gây đoản mạch. Khắc phục : Ngắt điện, dùng băng cách điện bọc lại hoặc thay dây mới b) Không an toàn vì nắp cầu chì ghi 2A trong khi đó dây chì là 10A khi có sự cố dòng điện trong mạch lớn hơn 2A nhỏ hơn 10A dây chì chưa bị đứt không bảo vệ được mạch điện . Khắc phục : dùng đúng dây chì 2A c ) Không an toàn vì người phụ nữ đang thay bóng điện mà em nhỏ lại đóng điện có thể làm người phụ nữ bị điện giật . Chân người này tiếp xúc trực tiếp với sàn nhà => không an toàn . Khắc phục : Treo biển cấm đóng điện. Khi sử chữa điện cần đứng trên một vật cách điện với đất Ngày soạn............................. Ngày giảng .......................... Tiết 34 - Bài 30 : Tổng kết chương III: Điện học I/ Mục tiêu: Tự kiểm tra để củng cố và nắm vững các kiến thức cơ bản của chương điện học Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể II /Chuẩn bị: Bảng phụ cho trò chơi Ô chữ Tranh phóng to bài tập vận dụng II /Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức 7A 7B 2- Kiểm tra : Kiểm tra đề cương ôn tập của học sinh đã chuẩn bị sẵn ở nhà 3- Đặt vấn đề Hoạt động 2:Tự kiểm tra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Gọi học sinh lần lượt trả lời câu hỏi tự kiểm tra ở nhà, các học sinh khác nhận xét -Giáo viên chính xác hoá câu trảlời - Trong phần này khi nêu đặc điểm về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song học sinh hay dùng từ không chính xác. vì vậy giáo viên cần chốt lại kiến thức chính xac cho học sinh khi học sinh trả lời câu hỏi 10, 11 yêu cầu học sinh sửa chữa nếu sai I -Tự kiểm tra Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra yêu cầu nêu được: 1)Các vật đều bị nhiễm điện khi bị cọ sát 2)Có hai loại điện tích: dương và âm. Các loại điện tích cùng loại đẩy nhau, khác loại hút nhau 3)Vật nhiễm điện dương nếu mất đi một hoặc nhiệu electron, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron 4)Dòng điện là dòng các hạt mang điện tích chuyển dời có hướng. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron chuyển dời có hướng 5) Mảnh tôn, đoạn dây đồng 6) Đó là các tác dụng : Từ, hoá, nhiệt, quang, sinh lý 7) Ămpe, ăm pekế 8) Vôn,vôn kế 9)Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế 10) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khacs nhau của mạch điện I1 = I2 = I3. , Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn U = U1 + U2 11) Trong đoạn mạch mắc song song hiệu điện thế trên các mạch rẽ bằng hiệu điện thế trên mạch chính U1 = U2 = U3. Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện các mạch rẽ I = I1 + I2 12) Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện + Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế < 40V + Phải sủ dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện + Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết cách sử dụng + Khi có người bị điện giật không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu Hoạt động 3:Vận dụng tổng hợp kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động cá nhân trả lời từ câu C1 đến câu C7 C1: Tại chỗ trả lời C2: Bốn học sinh lên bảng điền II - Vận dụng Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi phần vận dụng yêu cầu nêu được: 1) Chọn D 2)Học sinh lên bảng điền vào bảng phụ A B A B A B A B C3 : Tại chõ trả lời C 4 : Tại chỗ trả lời C5: Tại chỗ trả lời C6 : Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời C7 : Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời 3) Mảnh nilông nhận thêm êlectron. Miếng len mất bớt êlectron 4) Chọn A 5) Chọn C 6) Dùng nguồn điện 6V là phù hợp vì đền sáng bình thường ở hiệu điện thế 3V, khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó hiệu điện thế tổng cộng là 6V 7) Vì hai bóng đèn mắc song song nên ta có : I = I1 + I2 => I2 = I - I1 => I2 = 0,35A - 0,12A =0,23A . Ăm p kế A2 chỉ 0,23A Hoạt động 4:Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Củng cố Hệ thống lại toàn bộ kiến thức Cho học sinh chơi trò chơi ô chữ Giáo viên chuẩn bị số bảng phụ bằng số nhóm của lớp thi xem nhóm nào giải ô chữ nhanh nhất. Tuỳ theo từng lớp giáo viên có thể thiết lập ô chữ khác hoặc mỗi nhóm một ô chữ có khiến thức tương đương nhau 2)Hướng dẫn về nhà - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị tốt cho giờ kiểm tra học kỳ II - Các nhóm giải ô chữ tuỳ theo sự chuẩn bị của giáo viên Ngày soạn .................... Ngày giảng ................... Tiết 35 Kiểm tra học kỳ II I - Mục tiêu - +Kiểm tra lại các kiến thức đã học +Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh +Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản đã học -Có kỹ năng làm một bài kiễm tra -Rèn luỵên tính trung thực nghiêm túc trong học tập và kiểm tra II - Chuẩn bị Mỗi học sinh một đề III – Tổ chức các hoạt động dạy học 1 – ổn định tổ chức 7A 7B Đề bài Phần: Trắc nghiệm khách quan ( 7 điểm ) 1). Doứng ủieọn coự taực duùng phaựt saựng trong duùng cuù naứo dửụựi ủaõy khi chuựng hoaùt ủoọng bỡnh thửụứng A). Caàu chỡ B). ẹeứn baựo cuỷa tivi C). Maựy aỷnh ủieọn tửỷ D). Maựy bụm 2). Doứng ủieọn laứ A). Doứng caực ủieọn tớch dũch chuyeồn coự hửụựng B). Doứng caực eleõchtrron dũch chuyeồn C). Doứng caực ủieọn tớch D). Doứng caực ủieọn tớch dửụng dũch chuyeồn 3). Sụ ủoà naứo sau ủaõy voõn keỏ coự soỏ chổ nhoỷ nhaỏt A). Sụ ủoà a B). Sụ ủoà b C). Sụ ủoà c D). Sụ ủoà d 4). Vaọt naứo dửụựi ủaõy coự theồ gaõy ra taực duùng tửứ A). Moọt cuoọn daõy coự doứng ủieọn chaùy qua B). Moọt pin coứn mụựi ủaởt treõn baứn C). Maỷnh niloõng bi coù saựt maùnh huựt caực maùt saột raỏt nhoỷ D). Moọt sụùi daõy cao su noỏi hai cửùc cuỷa pin 5). Doứng ủieọn ủang chaùy trong caực duùng cuù ủieọn naứo dửụựi daõy A). Maỷnh niloõng ủaừ ủửụùc coù saựt B). Trong oồ laỏy ủieọn cuỷa gia ủỡnh C). Maựy tớnh boỷ tuựi ủang laứm pheựp toaựn D). Trong moọt caựi tivi 6). Hai maỷnh poõlieõtilen coù saựt vao hai maỷnh len thỡ nhieóm ủieọn cuứng loaùi vỡ A). Hai vaọt nhieóm ủieọn ủeàu laứ poõlieõtilen hai vaọt coù saựt ủeàu laứ len B). Hai maỷnh ủeàu laứ chaỏt poõlieõtilen C). Hai maỷnh poõlieõtilen ủeàu nhieóm ủieọn do coù saựt D). Chuựng ủeàu coù saựt vaứo moọt chaỏt laứ len 7). Boựng ủeứn buựt thửỷ ủieọn saựng khi A). Caộm vaứo oồ ủieọn B). Caực ủieọn tớch dũch chuyeồn qua noự C). Maỷnh poõlieõtilen bũ nhieóm ủieọn D). Chaùm tay vaứo buựt thửỷ ủieọn 8). Khi chaùm buựt thửỷ ủieọn vaứo oồ laỏy ủieọn , ủeứn cuỷa buựt chổ saựng khi ta chaùm tay vaứo nuựm kim loaùi ụỷ naộp buựt . ẹieàu ủoự chửựng toỷ raống cụ theồ ngửụứi laứ ......... A). Vaọt coự khaỷ naờng mang ủieọn tớch B). Vaọt nhieóm ủieọn C). Vaọt daón ủieọn D). Vaọt caựch ủieọn 9). Trong caực sụ ủoà sau sụ ủoà naoứ Am pe keỏ maộc sai A). Sụ ủoà a B). Sụ ủoà b C). Sụ ủoà c D). Sụ ủoà d 10). Taực duùng hoaự hoùc cuỷa doứng ủieọn ủửụùc theồ hieọn ụỷ choó A). Laứm cho dung dũch noựng leõn B). Laứm cho dung dũch bũ bay hụi C). Laứm maù ủieọn naộp buựt D). Laứm dung dũch daón ủieọn 11). Phaựt bieồu naứo sau ủaõy laứ ủuựng A). EÂlectroon coự theồ dũch chuyeồ tửứ nguyeõn tửỷ naứy sang nguyeõn tửỷ khaực B). EÂleõctron ủửựng yeõn coứn haùt nhaõn chuyeồn ủoọng tửứ nguyeõn tửỷ naứy sang nguyeõn tửỷ khaực C). Nguyeõn tửỷ coự theồ dũch chuyeồn sang nguyeõn tửỷ khaực D). Haùt nhaõn coự theồ dũch chuyeồn tửứ nguyeõn tửỷ naứy sang nguyeõn tửỷ khaực 12). Taực duùng nhieọt cuỷa doứng ủieọn coự ớch trong duùng cuù ủieọn naứ dửụựi ủaõy A). Maựy tớnh boỷ tuựi B). Quaùt ủieọn C). Noài cụm ủieọn D). Maựy thu thanh 13). Doứng ủieọn chaùy qua chaỏt khớ trong boựng ủeứn buựt thửỷ ủieọn laứm cho chaỏt khớ trong boựng ủeứn .... A ) Phaựt saựng B). Chuyeồn ủoọng nhanh C). Noựng leõn D). Bũ nhieóm ủieọn 14). Chieàu doứng ủieọn laứ chieàu ................ A). Tửứ cửùc dửụng qua vaọt daón tụựi cửùc aõm cuỷa nguoàn ủieọn B). Chieàu chuyeồn dụứi coự hửụựng cuỷa caực haùt eõlectroõn C). Chuyeồn dụứi coự hửụựng cuỷa caực ủieọn tớch D). Chieàu chuyeồn dụứi coự hửụựng cuỷa caực haùt mang ủieọn II - Phần tự luận Câu 1) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện , một khoá K , một vôn kế đo hiệu điện thế , một ăm pe kế đo cường độ dòng điện của một bóng đèn Câu 2 ) Để một thanh kim loại trên một giá cách điện , A B lại gần một quả cầu mang điện tích + như hình vẽ Hỏi đầu A mang điện tích gì ? Tại sao ? Đáp án Phần trắc nghiệm khách quan 1 - b 2- a 3 – c 4 - a 5 - c 6 – a 7 – b 8 - c 9 - d 10 - c 11 - a 12 - c 13 - a 14 – a Phần tự luận Câu 1 : Vẽ được sơ đồ mạch điện Câu 2 : Trong thanh kim loại có rất nhiều các êlectron tự do. Do sự tương tác của điện tích, các êlectron sẽ dịch chuyển về đầu B của thanh kim loại làm cho đầu B của thanh kim loại nhiễm điện am, khi đó đầu A của thanh kim loại thiếu các êlectron nên đầu A của thanh kim loại nhiễm điện dương Củng cố hướng dẫn về nhà Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
Tài liệu đính kèm: