BÀI 17
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ
I. Mục tiêu
Kiến thức, kỹ năng: Vận dụng định luật Jun - Lenxơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
Thái độ: Có tác phong cẩn thận, chính xác, trung thực, hợp tác thảo luận trong tổ.
II. Chuẩn bị
Đối với Thầy: cho mỗi tổ 1 bảng phụ, bút lông.
Đối với Trò: (mỗi tổ): 1 bảng phụ, bút lông.
Ngày soạn: 06/10/2010 Ngày dạy: 11/10/2010 Tiết PPCT: 17 BÀI 17 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ I. Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng: Vận dụng định luật Jun - Lenxơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. Thái độ: Có tác phong cẩn thận, chính xác, trung thực, hợp tác thảo luận trong tổ. II. Chuẩn bị Đối với Thầy: cho mỗi tổ 1 bảng phụ, bút lông. Đối với Trò: (mỗi tổ): 1 bảng phụ, bút lông. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:....................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) * Viết hệ thức Định luật Jun - Lenxơ, cho biết đơn vị đo các đại trong biểu thức đó. Trong đó: I đo bằng ampe (A) R đo bằng ôm (W) t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J). - Đáp án: Q = I2Rt 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng + Gọi HS tóm tắt giả thiết bài tập theo các ký hiệu đã học + Nếu HS có khó khăn thì xem gợi ý trong SGK + Có thể gợi ý cụ thể như sau: - Viết công thức và tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian t =1s. - Tính nhiệt lượng Qtp mà bếp tỏa ra trong thời gian t = 20phút - Viết công thức và tính nhiệt lượng Q1 cần phải cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho. - Từ đó tính hiệu suất H = .100% - Viết công thức và tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian t = 30 ngày theo đơn vị kWh - Tính tiền điện T số tiền phải trả cho lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng - Lưu ý nếu bếp có hiệu suất lớn 78,75% thì cùng thời gian sử dụng có thể tiêu thụ lượng điện năng ít hơn, tiết kiệm hơn. Hoạt động 1: (15 phút) Giải bài 1 + Mỗi HS tự lực giải từng phần của bài tập + HS tóm tắt giả thiết bài tập a) Giải phần a b) Giải phần b c) Giải phần c Bài 1: Tóm tắt R = 80W I = 2,5A t1 = 1s V = 1,5l ® m= 1,5kg t01 = 250C; t02 = 1000C t = 20 phút = 1200s c = 4200J/kg.K t2 = 3.30h. a) Qi =? b) H =? c) T (tiền); Bài giải a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là: Q = I2Rt1 = 2,52.80.1 = 500J, (Ta nói công suất tỏa nhiệt của bếp P = 500W= 0,5kW). b) Nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sôi nước là: Qi = mcDt = 1,5.4200.(100-25) = 472500J. Nhiệt lượng Q mà bếp tỏa ra: Q = I2Rt2 = 2,52.80.1200 = 600000J Hiệu suất của bếp là: H = .100% = .100% = 78,75% c) Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kW.h: Từ A = P.t = 0,5.3.30 = 45kW.h T = 45.700 = 31500 đồng. Trả lời a) 500J=0,5kJ b) 78,5% c) 31500 đồng + Gọi HS tóm tắt giả thiết bài tập theo các ký hiệu đã học. + Nếu HS có khó khăn thì đề nghị HS xem gợi ý cách giải trong SGK + GV có thể gợi ý cụ thể như sau: - Viết công thức và tính nhiệt lượng Q1 cần cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho. - Viết công thức và tính nhiệt lượng Qtp mà ấm điện tỏa ra theo hiệu suất H và Q1 - Viết công thức và tính thời gian đun sôi nước theo Qtp và công suất của ấm. Hoạt động 2: (13 phút) Giải bài 2 + Mỗi nhóm HS tự lực giải từng phần của bài tập + HS tóm tắt giả thiết bài tập đã cho +HS nghe gợi ý của GV a) Giải phần a b) Giải phần b c) Giải phần c Bài 2 Tóm tắt Ấm điện 220V-1000W U = 220V V = 2l ® m = 2kg t01 = 200C t02 = 1000C c = 4200J/kg.K H = 90% a) Tính Qi = ? b) Qtp = ? c) t = ? Giải a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Qi = mcDt = 2.4200.(100-20)= 672000J. b) Vì H = .100%® Qtp = = .100% » 746666,7J. Nhiệt lượng bếp tỏa ra là 746666,7J. c) Vì bếp sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V bằng hiệu điện thế định mức nên P = 1000W Qtp = I2Rt = P.t ® t = = = 746,7s, thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s Trả lời a) 672000J b) 746666,7J c) 746,7s + Hướng dẫn HS tóm tắt giả thiết bài tập đã cho + Nếu HS gặp khó khăn thì xem gợi ý cách giải trong SGK. + GV có thể gợi ý cụ thể như sau: - Viết công thức và tính điện trở của đường dây dẫn theo chiều dài tiết diện và điện trở suất. - Viết công thức và tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn theo công suất và hiệu điện thế - Viết công thức và tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn trong thời gian đã cho theo đơn vị kWh. Hoạt động 3: (10 phút) Giải bài 3 + Mỗi HS tự lực giải từng phần của bài tập + HS lên bảng tóm tắt giả thiết bài tập a) Giải phần a b) Giải phần b c) Giải phần c Bài 3 Tóm tắt l = 40m s = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2 U = 200V P = 165W r = 1,7.10-8W.m t = 3h=10800s a) R= ? b) I= ? c) Q= ? Giải a) Điện trở toàn bộ đường dây là: R = r= 1,7.10-8= 1,36W b) Áp dụng công thức P = = = 0,75A, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,75A c) Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là: Q = I2Rt = 0,752.1,36.10800= 8262.30 = 247860J » 0,07kW.h. Trả lời a) 1,36W b) 0,75A c) 0,07kW.h 4. Củng cố: ( 2 phút). Viết công thức tính nhiệt lượng; Công thức tính hiệu suất 5. Hướng dẫn: (1 phút). + Bài sắp tới: Xem trước bài: bài 19 sử dụng an toàn và tiết kiệm điện; + Đọc trước bài Bài 20 Tổng kết chương I Điện học. IV. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................... Tổ trưởng Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: