Giáo án Vật lý 9 tiết 53: Mắt

Giáo án Vật lý 9 tiết 53: Mắt

MẮT

Tuần: 27 Ngày dạy Tiết : 53 Ngày soạn 24/2

 I / MỤC TIÊU :

 Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới

Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màn lưới ,so sanh chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh

Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết ,điểm cực cận và điểm cực viễn

Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt

II / CHUẨN BỊ :

+ Đối với mỗi nhóm HS:

Một tranh vẽ con mắt bổ dọc

Một mô hình con mắt

Một bảng thử mắt của y tế

Hoạt động 1: (kiểm tra bài cũ)

a/Nêu cấu tạo của máy?

b/ Nêu và giải thích đặc điểm của ảnh hiện trên phim ?

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 9 tiết 53: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẮT 
Tuần: 27 Ngày dạy Tiết : 53 Ngày soạn 24/2 
 I / MỤC TIÊU :
 Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới 
Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màn lưới ,so sanh chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh 
Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết ,điểm cực cận và điểm cực viễn 
Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt 
II / CHUẨN BỊ : 
+ Đối với mỗi nhóm HS: 
Một tranh vẽ con mắt bổ dọc 
Một mô hình con mắt 
Một bảng thử mắt của y tế 
Hoạt động 1: (kiểm tra bài cũ)
a/Nêu cấu tạo của máy?
b/ Nêu và giải thích đặc điểm của ảnh hiện trên phim ?
Hoạt động 2 : (giới thiệu bài mới) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV yêu cầu HS quan sát H 48.1 SGK kết hợp với mô hình mắt chỉ ra hai bộ phận chính của mắt .GV yêu cầu vài em chỉ rõ các bộ phận trên và cho biết bộ phân nào là TKHT? Tiêu cự thay đổi được không ? Bằng cách nào? Ảnh mà vật nhìn thấy hiện ở đâu? So sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh ?
Từ đó trả lời C1 
Mắt phải thực hiện quá trình gì để nhìn rõ vật ?
Trong quá trình này có sự thay đổi gì ở thế thủy tinh ?
GV hướng dẫn HS vẽ hình 
từ đó trả lời C2 
Khi nhìn vật ở xa mắt thế nào ? 
Khi nhìn vật ở gần mắt thế nào ? 
GV yêu cầu HS đọc C3 và C4 và làm việc cá nhân 
GV gợi ý cho HS làm C5 
GV gọi vài em lên bảng và các em khác quan sát ,nhận xét
GV yêu cầu HS đọc C6 và gợi ý cho HS 
Cá nhân tự thu thập thông tin 
thảo luận nhóm để tìm ra hai bộ phận chính của mắt 
HS làm theo hướng dẫn GVvà theo gợi ý của GV để
thống nhất trả lời C1 
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi gợi ý của GV 
HS Dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thủy tinh khi vật ở xa và ở gần
Các nhóm tiến hành vẽ ảnh của vật qua (mắt) TKHT và trả lời C2
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV về điểm cực viễn và điểm cực cân
HS theo gợi ý của GV để trả lời C3 và C4 
HS đọc C 4 và làm việc cá nhân
HS theo gợi ý của GV để trả lời C5 
HS làm theo hướng dẫn của GV và suy ra h 
HS đọc và dựa vào gợi ý của GV và HS làm việc cá nhân với C6 
I/ CẤU TẠO CỦA MẮT:
 a)Cấu Tạo:
Thể thủy tinh và màng lưới 
b) So Sanh Mắt Và Máy Ảnh
C1 Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính .Màng lưới đóng vai trò như phim
II/ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT 
Để nhìn rõ vật mắt phải có sự điều tiết ) 
a) B 
 A O F1’ A’ 
 B’
 B 
 A O F2’ A’
 B’
 B’ 
C2 Khi nhìn vật gần tiêu cự ngắn và vật ở xa tiêu cự dài
III/ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
a)Điểm cực viễn:
Điểm xa nhất mắt có thể nhìn rõ vật mà không phải điều tiết 
Kí hiệu Cv 
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
b)Điểm cực cân:
Điểm gần nhất mắt có thể nhìn rõ vật mà không phải điều tiết 
Kí hiệu Cc 
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
C3 
C4
III/ VẬN DỤNG 
C5 
 => h =
C6 Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất 
Hoạt Động 4:(vận dụng và cũng cố bài )
 a/ Cũng cố bài:
 Hai bộ phân chính của mắt là gì?Sự điều tiết của mắt là gì?
 Điểm cực cận là gì? Điểm cực viễn là gì ?
 Làm C5 và C6 
b/ Dặn Dò :
 Hoàn chỉnh các câu C1 đến C6 Học ghi nhớ làm bài tập SBT 
 Xem trước bài kế tiếp va2 cách dựng ảnh của vật tạo bởi TKPK cách dựng ảnh ảo của vật thật tạo bởi TKHT 
MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
Tuần: 27 Ngày dạy Tiết : 54 Ngày soạn 26/2 
 I / MỤC TIÊU :
Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì 
Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ
Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão 
Biết cách thử 
II / CHUẨN BỊ : 
+ Đối với mỗi nhóm HS 
Một kính cận và một kính lão
Một bảng thử mắt của y tế 
+ Đối với cả lớp :
Ôn lại cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK
Hoạt động 1: (kiểm tra bài cũ)
1/Hai bộ phân chính của mắt là gì?Sự điều tiết của mắt là gì?
 2/Điểm cực cận là gì? Điểm cực viễn là gì ?
Hoạt động 2 : (giới thiệu bài mới) SGK trang 131
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với thực tế
.để trả lời C1 ,C2
GV yêu cầu HS đọc C3 và C4 và làm việc cá nhân
Cách khắc phục tật cận thị?
Mắt có nhìn rõ vật AB không ?
Ảnh A’B’ nhỏ hay lớn hơn vật AB ?
Bằng sự hiểu biết của mình về TKPK hãy trả lời C3
Mắt cận nhìn rõ những vật ở xa hay gần gì?
Kính cận là thấu kính gì? 
Từ đó các em rút ra kết luận gì ?
GV yêu cầu HS đọc C5 ,C6 và làm việc cá nhân
Cách khắc phục tật mắt lão?
Mắt có nhìn rõ vật AB không ?
Ảnh A’B’ nhỏ hay lớn hơn vật AB ?
Bằng sự hiểu biết của mình về TKPK hãy trả lời C3
Mắt lãonhìn rõ những vật ở xa hay gần gì?
Kính lão là thấu kính gì? 
GV gợi ý cho HS làm C6 và C7 
Cá nhân tự thu thập thông tin thảo luận nhóm và theo gợi ý của GV để thống nhất trả lời C1 C2 
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi gợi ý của GV và C3 ,C4
HS Dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi kính cận khi vật ơ gần
Các nhóm tiến hành vẽ ảnh của vật qua mắt vàTKPK 
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV 
HS theo gợi ý của GV để trả lời C3 , C4 và rút ra kết luận
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi gợi ý của GV và C3 ,C4
HS Dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi kính lão khi vật ơ gần
Các nhóm tiến hành vẽ ảnh của vật qua mắt vàTKHT 
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV 
HS theo gợi ý của GV để trả lời C5 , C6 và rút ra kết luận
HS đọc và dựa vào gợi ý của GV ,làm việc cá nhân với C6 C7
I/MẮT CẬN:
a)Những Biểu Hiện Của Tật Cận Thị:
C1 +1 +3 +4 
C2 Ở xa 
Điểm cực cận gần hơn mắt bình thường
b) Cách khắc phục tật cận thị 
C3 Phần rìa dày hơn phần giữa 
Cho ảnh ảo nhỏ hơn vật 
C4 Mắt không nhìn rõ vật AB vì AB ở xa hơn điểm cực viễn của mắt 
 V
 a) 
 B B’ ( 
 A F1 A’ O F1’ 
 ^ 
Khi đeo kính muốn nhìn rõ A’B’ thì AB nằm trong tiêu cự .Yêu cầu này thực hiện được đối với thấu kính trên với A’B’ nhỏ hơn vật
Kết luận :Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ những vật ở xa .Kính cận là thấu kính phân kì.Mắt cận phải đeo TKPK
 II/ MẮT LÃO : 
a) Những Đặc Điểm Của Mắt Lão
 (SGK)
C5 Xem kính có cho ảnh ảo lớn hơn vật hay cho ảnh thật hay không 
C6 Không đeo kính thì không nhìn rõ A’B’ vì A’B’ gần mắt hơn điểm cực cận 
Khi đeo kính A’B’ hiện lên xa điểm cực cận của mắt thì nhìn rõ yêu cầu này thỏa với kính trên 
 A’ A 
 B’ F B 0 ( F’ 
Kết luận 
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.Kính lão là thấu kính hội tụ.Mắt cận phải đeo TKHTđể nhìnrõ những vật ở gần
III/ VẬN DỤNG 
C6 
C7
Hoạt Động 4:(vận dụng và cũng cố bài )
 a/ Cũng cố bài:
 Cách khắc phục tật cận thị.? Cách khắc phục tật mắt lão ?
Mắt cận nhìn rõ những vật ở xa hay gần gì? Kính cận là thấu kính gì? 
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa hay gần gì? Kính lão là thấu kính gì? 
 Làm C6 và C7 
b/ Dặn Dò :
 Hoàn chỉnh các câu C1 đến C7
 Học ghi nhớ làm bài tập SBT 
 Xem trước bài kế tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • docmat.doc