Kế hoạch bài dạy Đại số 7 tiết 7 đến 14

Kế hoạch bài dạy Đại số 7 tiết 7 đến 14

§ 4: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP)

A/. MỤC TIÊU

Học xong bi ny HS cần nắm:

· Hs nắm vững quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.

· Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.

· Tính chính xc luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của một tích.

B/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

· GV: Giáo án, SGK, bảng phụ

· HS: bảng phụ nhĩm, bút lông

 

doc 36 trang Người đăng vultt Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Đại số 7 tiết 7 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 4: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP)
Tiết : 7 Ngày Soạn:___/09/2008 Tuần : 4 Ngày dạy:___/09/2008
@ & ?
A/. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS cần nắm:
Hs nắm vững quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
Tính chính xác luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của một tích.
B/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ
HS: bảng phụ nhĩm, bút lông
C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ(8 phút)
Gv kiểm tra sỉ số lớp
GV kiểm tra bài 
HS1:
- Định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x
Chữa bài tập 39 (Tr9 SBT)
(Cho HS sử dụng máy tính bỏ túi)
HS2: Viết công thức tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của một lũy thừa
Chữa bài tập 30 (Tr19 SGK)
GV nhận xét cho điểm
HS báo cáo vắng 
Hiện diện:
HS1: 
- Phát biểu định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x
công thức:
với 
HS2: với 
HS thực hiện
HS khác nhận xét 
Bài tập 39 (Tr9 SBT)
 = 
 = 
Bài tập 30 (Tr19 SGK)
Tìm x biết:
a) 
b) 
Kết quả
a) 
b
Hoạt động 2: (12 phút)
 LŨY THỪA CỦA MỘT TÍCH
GV nêu câu hỏi ở đầu bài “Tính nhanh tích: (0,125)3.83 như thếnào?”
Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức lũy thừa của một tích.
- Cho HS làm ?1 
Tính và so sánh:
a) (2.5)2 và 22 .52
b) 
- Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét Muốn tính lũy thừa của một tích ta có thể làm thế nào?
- GV đưa ra công thức
Công thức trên ta có thể chứng minh như sau :
(Với n>0)
= . 
= 
- Cho HS áp dụng vào ?2
- GV lưu ý HS áp dụng công thức theo cả hai chiều:
(Lũy thừa của một tích)
(xy)n=
(Nhân hai lũy thừa cùng số mũ )
(GV điền tiếp vào các công thức trên)
Chuyển sang phần 2
HS thực hiện, hai HS lên bảng:
a)
	= 
b) = 
= 
=
HS: Muốn tính luỹ thừa của một tích ta tính tích của các luỹ thừa
HS quan sát GV
HS thực hiện;
a/ 
b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23
 = (1,5.2)3 =(3)3 27
1) LŨY THỪA CỦA MỘT TÍCH
?1 Tính và so sánh:
a) (2.5)2 và 22 .52
a)
	= 
b) 
b) = 
= 
=
Ta có công thức:
(Luỹ thừa của một tích bằng tích của các luỹ thừa)
 ?2 Tính a) 
 b) (1,5)3.8
Bài giải
a/ 
b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23
 = (1,5.2)3 =(3)3 27
Hoạt động 3: (10 phút) 
LŨY THỪA CỦA MỘT THƯƠNG
Cho HS làm ?3 
Gv hướng dẫn HS thực hiện ?3 và đua ra nhận xét về tính chất.
- Qua hai ví dụ, hãy rút ra nhận xét: lũy thừa của một chương có thể tính thế nào?
- Ta có công thức
GV hướng dẫn sơ lượt cách CM!!!
GV điền tiếp vào công thức trên
- Cho HS làm ?4 
GV gọi HS nhận xét bài làm của các bạn,
GV hướng dẫn và nhận xét chung 
- Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa:
a)
b) 
GV nhận xét chung 
Khen nếu HS làm đúng 
HS thực hiện, hai HS lên bảng:
a) 
b) 
HS: Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.
HS thực hiện, ba HS lên bảng:
HS làm:
a) 
b) 
2) LŨY THỪA CỦA MỘT THƯƠNG
?3 Tính và so sánh
a) 
Ta co:ù
b) 
- Ta có công thức:
(Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.)
 Lũy thừa của một thương
Chia hai lũy thừa cùng số mũ
?4 Tính
Bài giải:
Hoạt động 4: (13 phút)
CỦNG CỐ BÀI HỌC
-Viết công thức: luỹ thừa của môït tích, luỹ thừa của một thương, nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong hai công thức.
Một HS lên bảng viết.
(xy)n = xnyn (y bất kỳ Ỵ Q)
-Từ công thức luỹ thừa của tích hãy nêu quy tắc tính luỹ thừa của tích, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số mũ.
Tương tự, nêu quy tắc tính luỹ thừa của thương, quy tắc chia hai luỹ thừa cùng số mũ.
HS phát biểu theo yêu cầu của GV
Vài HS nhận xét chung
-Cho HS là ?5 Tính
a/ (0,125)3.83
b/ (-39)4:134
HS làm ?5 , hai học sinh lên bảng:
(0,125.83) = 13 = 1.
(-39:13)4 = 81
?5 Tính : a/ (0,125)3.83
 b/ (-39)4:134
Đáp Aùn:
(0,125.83) = 13 = 1.
(-39:13)4 = 81
Ta thừa nhận tính chất sau:
Với nếu am = an thì m = n
Dựa vào tính chất này tìm m và n Cho HS làm bài tập
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 37 (a,c) 
Gv cho Hs trả lời nhanh bài tập 38
Bài tập 38 (Tr. 22 SGK)
GV và HS kiểm tra bài làm của vài nhóm
HS thực hiện cùng Gv
HS hoạt động theo nhóm
Bài 37
a) =
c) =
 = 
HS làm bài 38:
a) 
b) Có: 
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày
Tìm m và n biết:
a) 
b) 
Bài làm:
a) 
b) 
- Bài 37 (a,c) (Tr22 SGK)
Tìm giá trị của các biểu thức sau:
a) 
c) 
Bài tập 38:
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng lũy thừa có số mũ là 9
Giải: 
b) Trong hai số: 227 và 318 , số nào lớn hơn.
Giải: Có: 
Hoạt động 5: (2 phút)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập các quy tắc và công thức về lũy thừa (học trong hai tiết)
- Bài tập về nhà: bài số 38 (b,d), 40 (Tr22,23 SGK) và bài tập số 44, 45, 46, 50, 51 (Tr10,11 SBT)
Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.	
LUYỆN TẬP VÀ KIỂM TRA 15 PHÚT
 Tiết : 8 Ngày Soạn:___/___/2007
 Tuần: 4 Ngày dạy:___/___/2007
@ & ?
A/. MỤC TIÊU
Học xong tiết này, HS cần đạt các yêu cầu sau :
+Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
+ Rèn luyện kỷ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai, tìm số chưa biết.
B/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Ghi tổng hợp các công thức về lũy thừa, bài tập. Đề kiểm tra 15 phút (phôtô cho từng HS).
HS: Giấy làm kiểm tra. 
C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút)
HS1: Điền tiếp để được các công thức đúng:
xmxn = 
(xm)n = 
xm : xn = 
(xy)n = 
 =
Chữa bài tập 37 (b) 
(Tr22 SGK)
GV nhận xét và cho điểm HS
HS1 lên bảng điền:
Với 
xmxn = xm+n
(xm)n =xm.n 
xm : xn = xm-n () 
(xy)n = xnyn
 =
Chữa bài tập 37 SGK
b) 
HS nhận xét bài làm của bạn
Với 
xmxn = xm+n
(xm)n =xm.n 
xm : xn = xm-n () 
(xy)n = xnyn
 =
bài tập 37 (b) (Tr22 SGK)
Tính giá trị biểu thức:
b) 
Giải:
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (23 phút)
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức.
Gv cho HS làm bài tập 40 (Tr 23 SGK)
Gọi 3 HS lên bảng làm 
Yêu cầu các HS còn lại làm vào tập
Gv: Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn vừa thực hiện,
Gv nhận xét Cho điểm (nếu tốt)
Gv cho HS làm bài tập 
Bài 41 (Tr23 SGK)
Ta sang một dạng khác nữa của bài hôm nay!!
Dạng 2: Viết biểu thức dưới các dạng của lũy thừa:
Bài 39 (Tr23 SGK)
Cho 
Viết x10 dưới dạng:
a) Tích hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7.
b) Lũy thừa của x2 
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12
Gv nhận xét 
Bài 40 (Tr9 SBT) .
Dạng 3: tìm số chưa biết
Gv cho HS làm bài tập Bài 42 (Tr23 SGK)
GV hướng dẫn câu a/
a) 
Gv cho HS làm tương tự cho các câu còn lạ
Gv gọi Hs lên thực hiện
Gọi 3 HS lên bảng chữa:
a) = 
c) = 
 = 
d) = 
 = 
 = 
HS làm bài tập, 2HS lên bảng
a) Kết quả: 
b) Kết quả: -432
HS làm bài 39,1HS lên bảng
a) x10 =x7.x3
b) x10 = (x2)5
c) x10 = x12: x2
HS làm bài 40 SBT, GV gọi 2 HS phát biểu ý kiến:
125 = 53; -125 = (-5)3
27 = 33; -27 = (-3)3
HS làm câu a dưới sự hướng dẫn của GV; câu b,c HS tự làm.
a) 
b)
c) 8n:2n = 4n =41
	n=1 
DẠNG 1: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC.
Bài 40 (Tr23 SGK) Tính:
a) 
c) 
d) 
Bài 41 (Tr23 SGK)
a) 
b) 
Kết quả:
a) Kết quả: 
b) Kết quả: -432
DẠNG 2: VIẾT BIỂU THỨC DƯỚI CÁC DẠNG CỦA LŨY THỪA:
Bài 39 (Tr23 SGK)
Cho 
Viết x10 dưới dạng:
a) Tích hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7.
b) Lũy thừa của x2 
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12
Kết quả: 
a) x10 =x7.x3
b) x10 = (x2)5
c) x10 = x12: x2
Bài 40 (Tr9 SBT) 
Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ khác 1:
125; -125; 27; -27
125 = 53; -125 = (-5)3
27 = 33; -27 = (-3)3
DẠNG 3: TÌM SỐ CHƯA BIẾT 
Bài 42 (Tr23 SGK)
a) = 2
b) 
c) 8n:2n = 4
Đáp án:
a) 
b)
c) 8n:2n = 4n =41
	n=1 
Hoạt động 3: KIỂM TRA VIẾT 15 PHÚT
Bài 1: (5 điểm). Tính 
a) 
b) 
c) 
Bài 2: (3 điểm) Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:
a) 	b) 
Bài 3: (2điểm) chọn câu trả lời đúng trong các câu a,b,c
 a) 35.34 = 
a/ 	320 	 b/	920 	c/	39
 b) 23.24 25 =
 a:/	212 	 	 b/	812 	c/ 	860
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀN NHÀ (2 phút)
Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các quy tắc về lũy thừa.
Bài tập về nhà số 47, 48, 52, 57, 59 (Tr11, 12 SBT)
Ôn tập khái niệm tỉ số giữa hai số hữu tỉ x và y (với ), định nghĩa hai phân số bằng nhau 
Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số hai số nguyên
Tiết : 9 Ngày Soạn:___/___/2008
Tuần: 5 Ngày dạy:___/___/2008 §7.TỈ LỆ THỨC
A/. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS cần đạt :
HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
Áp dụng tính chất tỉ lệ thức để tính toán các dạng toán tìm x một cách thành thạo.
B/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Ghi bài tập và các kết luận.
HS: Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với ), định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên.
C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GV
HS
Nội dung 
Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
GV kiểm tra sỉ số 
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Tỉ số của hai số a và b với 0 là gì? Kí hiệu. So sánh hai tỉ số:
và 
GV nhận xét và cho điểm
HS báo cáo sỉ số vắng:. hiện diện:.
HS1: tỉ số của hai số a và b (với 0) là thương của phép chia a cho b.
Kí hiệu: hoặc a:b
So sánh hai tỉ số:
HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: (13 phút)
TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA
GV: Trong bài tập trên ta có hai tỉ số bằng nhau 
Ta nói đẳng thức là một tỉ lệ thức . Vậy tỉ lệ thức là gì?
GV  ... : Ở ví dụ 1, ta đã viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn. Ở ví dụ 2, ta viết số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Các phân số này đều ở dạng tối giản. Hãy xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào?
HS: - Phân số có mẫu là 20 chứa TSNT 2 và 5.
- Phân số có mẫu là 25 chứa TSNT 5.
- Phân số có mẫu là 12 chứa TSNT 2 và 3
2/ NHẬN XÉT
Chú ý quan trọng: 
Vậy các phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
HS: - Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
- Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
GV hỏi tương tự với số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
GV cho HS lặp lại nhận xét nhiều lần
Gv cho HS ghi nhận xét và đóng khung lại
HS lặp laị và ghi lại
- GV: Cho 2 phân số: 
Hỏi mỗi phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
HS trả lời:
(Là phân số tối giản) có mẫu là 25= 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 => viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Ví dụ: (Là phân số tối giản) có mẫu là 25= 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 => viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. 
Gv nhận xét và cho HS lên thực hiện
 là phân số tối giản có mẫu là 30=2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5 => viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 là phân số tối giản có mẫu là 30=2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5 => viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
GV yêu cầu HS làm ? Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Viết dạng thập phân của các phân số đó.
HS xét lần lượt từng phân số theo các bước”
- Phân số đã tối giản chưa? Nếu chưa phải rút gọn đến tối giản.
- Xét mẫu của phân số xem chứa các ước nguyên tố nào rồi dựa theo nhận xét trên để kết luận.
Kết quả: viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 ? .
Kết quả:
 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- GV Cho HS làm bài tập 65 trang 34 (SGK)
Bài tập 65 SGK
Bài tập 65 SGK
Sau khi giải thích cho HS sử dụng máy tính để tìm kết quả
Bài 66 trang 34 (SGK)
Các bước làm tương tự như bài 65
GV: Như vậy một phân số bất kỳ có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Nhưng mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
HS chú ý lắng nghe
Như vậy một phân số bất kỳ có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Nhưng mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
 Ngược lại, người ta đã chứng minh được mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ. 
HS lặp lại nhiều lần
Ngược lại, người ta đã chứng minh được mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ.
GV cho Ví dụ
Ví dụ: 0,(4) = 0, (1).4 = 
Tương tự như trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số:
0,(3); 0,(25)
HS làm bài tập vào vở, Hai HS lên bảng viết:
0,(3) = 0,(1).3=
0,(25) = 0,(01).25 = 
Hoạt động 3: CỦNG CỐ LUYỆN TẬP (7 phút)
GV: Những phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Cho ví dụ?
HS trả lời câu hỏi và lấy ví dụ:
Ví dụ: 
STPHH : 3/10; 2/25;
STPVHTH: 7/11 ; 5/12;
 - Trả lời câu hỏi đầu giờ:
HS: Số 0,323232 là số thập phân vô hạn tuần hoàn, đó là một số hữu tỉ.
0,(32) = 0,( 01).32
 = 
- Cho HS làm bài tập 67 (Tr34 SGK)
Cho A = 
Hãy điền vào ô trống một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?
- Bài tập 67 SGK
Có thể điền 3 số:
A = 
A = 
A = 
- Bài tập 67 SGK
Có thể điền 3 số:
A = 
A = 
A = 
 Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút)
- Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản. Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân..
- Bài tập về nhà số 68, 69, 70, 71 trang 34, 35 SGK.
Tiết :14	 Ngày Soạn:___/10/2008
Tuần: 7	 Ngày dạy:___/10/2008
LUYỆN TẬP
@ & ?
A/. MỤC TIÊU
Củng số điều kiện để một phân số viết được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng phân số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì từ 1 đến 2 chữ số).
B/. CHUẨN BỊ 
GV: Ghi nhận xét (trang 31 SGK) và các bài tập, bài giải mẫu.
HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. 
C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung 
Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ ( 8 phút)
Gv kiểm tra sỉ số lớp
GV đặt câu hỏi:
HS1: - Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Lớp trưởng báo cáo 
Vắng .. Hiện diện:.
HS1: - Trả lời câu hỏi như “Nhận xét “ trang 33 SGK
- Chữa bài tập 68(a)
(Tr34 SGK)
- Chữa bài tập 68(a) SGK
Đáp án Bài tập 68(a) SGK
 * Các phân số 
viết được dưới dạng phân số hữu hạn.
 * Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
HS2 : Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Chữa tiếp bài tập 68 (b) (Tr34 SGK) 
GV gọi HS nhận xét 
Gv nhận xét chung và cho điểm HS 
HS2: Phát biểu kết luận trang 34 SGK
Chữa bài tập 68 (b) SGK
Đáp án:
Bài tập 68 (b) SGK
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (35 phút)
Dạng 1: Viết phân số hoặc thương dưới dạng số thập phân.
Gv cho HS thực hiện bài tập 69 Tr34 SGK
Dạng 1: Viết phân số hoặc thương dưới dạng số thập phân.
Bài tập 69 Tr34 SGK
Gọi HS thực hiện theo cá nhân
Gv gọi HS lên thực hiện
Gv nhận xét
Gv cho HS làm tiếp bài tập
Bài tập 71 trang 35 SGK
Một HS lên bảng, dùng máy tính thực hiện phép chia và viết kết quả dưới dạng rút gọn.
a) 8,5: 3 = 2,8(3)
b) 18,7: 6 = 3,11 (6)
c) 58: 11 = 5, (27)
d) 14,2: 3,33 = 4, (264)
Đáp án :
a) 8,5: 3 = 2,8(3)
b) 18,7: 6 = 3,11 (6)
c) 58: 11 = 5, (27)
d) 14,2: 3,33 = 4, (264)
Bài tập 71 trang 35 SGK
Viết các phân số dưới dạng số thập phân 
HS thực hiện 
Kết quả: 
Kết quả: 
Bài tập 85,87 trang 15 SBT
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Bài 85 SBT trang 15 SBT
Bài 85 SBT: Giải thích tại sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
HS hoạt động theo nhóm
Bài 85:Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5.
16 = 24	40 = 23.5
125 = 53	25 = 52
Dạng thập phân của các phân số:
Bài 87 SBT: Giải thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
Gv cho HS lên thực hiện
Bài 87: Các phân số này đều ở dạng tối giản mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và khác 5.
6 = 2.3; 3
15 = 3.5; 11
HS Khá lên thực hiên
Bài 87 SBT trang 15 SBT
Dạng thập phân của các phân số:
GV nhận xét cho điểm một số nhóm nếu bài làm tốt 
Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số
Bài 70 trang 35 SGK
Kiểm tra thêm vài nhóm khác
Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số
Bài 70 trang 35 SGK
Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản
GV hướng dẫn HS làm phần a,b phần c,d HS tự làm
Đáp án:
a) 0,32
a) 0,32 = 
a) 0,32 = 
b) –0,124
b) –0,124 = 
b) –0,124 = 
c) 1,28
c) 1,28 = 
c) 1,28 = 
d) –3,12
d) –3,12 = 
d) –3,12 = 
Bài 89 trang 15 SBT
GV cho HS nhắc lại:
GV: Đây là các số thập phân mà chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ta phải biến đổi để được số thập phân có chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy rồi thực hiện.
HS nhắc lại: 
Bài 89 trang 15 SBT
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
a) 0,0(8)=.8
 = 
HS chú ý quan sát GV hướng dẫn
a/ 0,0(8)=.8
 = 
b) 0,1(2) phải biến đổi thế nào để viết được dưới dạng phân số?
HS làm dưới sự hướng dẫn của GV
b/
c) 0,1(23)
HS tự làm 1 HS lên bảng
c/ 
Dạng 3: Bài tập về thứ tự
Bài 72 trang 35 SGK
Các số sau đây có bằng nhau không?
0,(13) và 0,3(13)
HS đọc đề và thực hiện
Theo hướng dẫn của GV
Dạng 3: Bài tập về thứ tự
Bài 72 trang 35 SGK
Các số sau đây có bằng nhau không?
0,(13) và 0,3(13)
Hãy viết các số thập phân sau dưới dạng không gïọn
0,(31) = 0,313131313
0,3(31) = 0,3131313
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
0,(31) = 0,313131313
0,3(31) = 0,3131313
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Luyện thành thạo cách viết: phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
Bài tập về nhà số 86, 91, 92 trang 15 SBT. Viết dưới dạng phân số các số thập phân sau: 1,235; 0,(35); 1,2(51).
Xem trước bài “Làm tròn số”.
Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số
Tiết sau mang máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docT7_14 Thanh.doc