Trường: THCS Gò Vấp Môn học: Đại số - lớp: 7 Tuần: Tiết (PPCT): . Bài 2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ HỮU TỈ 1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp các số hữu tỉ. - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp. phân phối của phép nhân đối với phép cộng của các số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẫm, tính nhanh một cách hợp lí). - Giãi quyết được những vấn đề thực tiển gắn với thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia hai số hữu tỉ. 2. Năng lực *Năng lực chung: Tư duy và lập luận toán học: mô hình hóa toán học: sử dụng công cụ. phương tiện học toán: giải qưyểt vấn đề toán học.. * Năng lực riêng: Vận dụng toán học và cuộc sống. 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng. 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ❖ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - HS ôn lại kiến thức đã học. - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập. b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt, đặt vấn đề: Ở Bài 1 đã giới thiệu các hỗn số là số hữu tỉ. Như vậy với thi được hiểu là số hữu tỉ âm. (Lớp 6 HS không học hỗn số âm.) Phép nhân và phép chia số hữu tỉ đều dựa trên cơ sở phép nhân và phép chia phân số. Do đó các bài tập thực tế giúp HS có cơ hội trải nghiệm và giãi quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính với số hữu tỉ. a Với điều kiện nào của b thì phân số , a ∈ Z là số hữu tỉ? b a b Để cộng trừ hai số x và y , ta làm như sau: m m • Viết x,y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương (quy đồng mẫu số dương) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “ Bài 2: Các phép tính với các số hữu tỉ.” ❖ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cộng, trừ hai sô hữu tỉ a) Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, trong tập hợp các số hữu tỉ - Giúp HS có cơ hội trải nghiệm phép cộng, phép trừ hai số hữu tỉ dựa trên phép cộng, phép trừ hai phân số. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, thực hiện HĐKP1 HĐKP1: 43 -Từ mặt nước biên, một thiêt bị khảo sát lặn xuống m. 6 Sau đó thiết bị tiếp tục lặn xuống thêm 5,4 m nữa. Hỏi khi đó thiết bị khão sát ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước Kết luận: biển? Thiết bị khảo sát ở độ cao so với mực nước GV đánh giá, chốt lại kiến thức. biển là: 43 43 27 377 5,4 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 6 6 4 30 HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn 377 thành các yêu cầu Vậy thiết bị khảo sát ở độ cao so với 30 HS thảo luận nhóm. mực nước biển. HS trả lời, cả lớp nhận xét HS đọc phần kiến thức trọng tâm. Thực hành 1 Tính. 3 a) 0,6 + 4 Nhận xét: 1 b) 1 0,8 3 6 3 12 15 3 3 a) 0,6 GV hướng dẫn HS 4 10 4 20 20 20 HS HĐ cặp đôi hỏi đáp thực hành 1. 1 4 4 20 12 8 b) 1 (0,8) HS Thực hành cộng, trừ số hữu tỉ 3 3 5 15 15 15 HS nhận xét Thực hành 2 Nhiệt độ hiện tại trong một kho lạnh là -5.8 °C. Do yêu cầu bảo quản hàng hoá, người quản lí kho tiếp tục Nhận xét: 5 giảm độ lạnh của kho thêm °C nữa. Hỏi khi đó nhiệt độ 2 Nhiệt độ trong kho khi đó là trong kho là bao nhiêu độ c? 5 83 5,8 0c - GV: quan sát và trợ giúp HS. 2 10 GV sửa bài chung trước lớp. 83 GV đánh giá Vậy nhiệt độ trong kho khi đó là 0c Bước 4: Kết luận, nhận định: 10 - Hoạt động nhóm đôi: Hai bạn cùng bạn giơ tay phát biểu, trình bày miệng. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. - Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng. GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng số hữu tỉ a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết các tính chất của phép cộng số hữu tỉ trên cơ sở tính chất của phép cộng phân số - HS nêu được nhận xét đã thực hiện tính chất nào trong các tính chất cũa phép cộng. - Áp dụng kiến thức liên môn vận dụng tổng hợp các kỉ năng thông qua việc tính toán. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2.Tính chất của phép cộng số hữu tỉ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3, hoàn HĐKP2: thành HĐKP2. a)Thực hiện phép tính từ trái sang phải 1 2 1 1 1 2 1 1 ? Cho biểu thức : M . Hãy tính giá M 2 3 2 3 2 3 2 3 trị của M theo hai cách 3 4 3 2 a) Thực hiện phép tính từ trái sang phải . M 6 6 6 6 b) Nhóm các số hạng thích hợp rồi thực hiện phép tính . 7 3 2 M 6 6 6 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 4 2 HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, M 6 6 hoàn thành các yêu cầu HS thảo luận nhóm 3, hoàn thành HĐKP2. M 1 - GV đặt câu hỏi dẫn dắt, sau đó chốt kiến thức: - GV cho 1-2 HS đọc, phát biểu khung kiến thức trọng b) Nhóm các số hạng thích hợp rồi thực hiện phép tâm. tính . 1 2 1 1 M 2 3 2 3 1 1 2 1 M 2 2 3 3 M 0 1 M 1 Thực hành 3: Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí Thực hành 3: 3 16 10 5 7 3 16 10 5 7 B B 13 23 13 11 23 13 23 13 11 23 - GV: quan sát và trợ giúp HS. 3 10 16 7 5 B => GV đánh giá 13 13 23 23 11 5 B 1 1 11 5 B 0 11 5 B 11 Vận dụng 1 : Tính löôïng caø phe âtoàn kho trong 6 tuaàn ño ùlaø : Vận dụng 1: 4 39 17 - GV hướng dẫn HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào 32 ( 18,5) 5 18,3 ( 12) thực tiễn thông qua việc tính lượng cà phê tồn kho 5 4 4 17 trong 6 tuần đó để hoàn thành Vận dụng 1. Vaäy löôïng caø phe âtoàn trong 6 tuaàn laø : taán 4 Kết luận : Phép cộng số hữu tỉ có các tính như phép cộng các số nguyên : giao hoán , kết hợp và cộng với số 0 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV: quan sát và trợ giúp HS. - GV sửa chung trước lớp => GV đánh giá Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 3: Nhân hai số hữu tỉ a) Mục tiêu: - HS có cơ hội trãi nghiệm khám phá phép nhân hai số hữu tỉ dựa trên phép nhân hai phân số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Nhân hai số hữu tỉ - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP3. HĐKP3: Kết quả : GV yêu cầu HS tính toán và trà lời kết quả của nội Nhiệt độ ở Sapa buổi chiều hôm đó là : 2 dung khám phá, .( 1,8) 1,2 0c GV đánh giá. 3 GV chốt kiến thức Vậy Nhiệt độ ở Sapa buổi chiều hôm đó là 1,2 0c Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu. HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP3. HS trả lời, Lớp nhận xét, Thực hành 4. Kết quả 3 7 8 56 28 a) ( 3,5). 1 . 5 2 5 10 5 5 1 5 5 25 b) . 2 . 9 2 6 2 12 - GV yêu cầu HS thực hành tính kết quả phép nhân hai số hữu tỉ - GV: quan sát và trợ giúp HS. GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày Kết luận : - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. HS ghi chép đầy đủ vào vở. a c Bước 4: Kết luận, nhận định: Cho x,y laø hai soá höõu tæ x , y (b 0,d 0), ta co ù: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu b d a c a.c cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. x.y . b d b.d Hoạt động 4: Tính chất của phép nhân số hữu tỉ a) Mục tiêu: - Giúp HS có cơ hội trải nghiệm khám phá tính chất cũa phép nhân hai số hữu tỉ trên cơ sở tính chất của phép nhân hai phân số. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 4. Tính chất của phép nhân số hữu tỉ - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, hoàn HĐKP4: thành HĐKP4. a)Thực hiện phép nhân rồi cộng hai kết quả 1 5 1 11 M . . 7 8 7 8 5 11 M 56 56 16 2 GV tổ chức hoạt động nhóm. M 56 7 GV đánh giá. b)Áp dụng T/c phân phối của p/nhân và Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: p/cộng : - HS theo dõi SGK, HS thực hiện nội dung HĐKP4, trả lời 1 5 11 kết quả, lớp nhận xét, M . 7 8 8 1 16 HS phát biểu khung kiến thức trọng tâm. M . 7 8 16 2 M 56 7 Thực hành 5. Kết luận: HS thực hành áp dụng tính chất của phép nhân hai số hữu tỉ để thực hiện tính nhanh, hợp lí thông qua phép nhân hai số Phép nhân số hữu tỉ có các tính như hữu tỉ hoàn thành phép nhân các số nguyên : giao hoán , kết hợp và nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đ/v phép cộng 5 3 11 a) A . . . 4, 6 11 23 5 Thực hành 5: Kết quả 7 1 3 1 3 2 b ) B . . 9 2 5 2 5 9 5 3 11 a) A . . . 4, 6 11 23 5 GV yêu cầu HS thực hành áp dụng tính chất của phép nhân 5 3 11 23 A . . . hai số hữu tỉ để thực hiện tính nhanh, hợp lí giúp HS rèn 11 23 5 5 luyện kì năng theo yêu cầu cần đạt. 5 11 3 23 - GV: quan sát và trợ giúp HS. A . . . 11 5 23 5 3 3 A 1. 5 5 7 1 3 1 3 2 Vận dụng 2 : b ) B . . 9 2 5 2 5 9 - GV hướng dẫn HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào 1 3 7 2 thực tiễn thông qua vận dụng 2. B . 2 5 9 9 - Giải bài toán phần khởi động (trang 11) 1 3 B .( 1) Một tòa nhà cao tầng có hai tầng hầm. Tầng hầm B1 có chiều 2 5 4 1 3 cao 2,7 m. Tầng hầm B2 có chiều cao bằng tầng hầm B1. B 3 2 5 Tính chiều cao của tòa nhà so với mặt đất. -GV tổ chức thảo luận nhóm hoặc HS trả lời yêu cầu vào Vận dụng 2. vở. Kết quả GV sửa chung trước lớp Chiều cao của tòa nhà so với mặt đất là : 4 - GV chốt kiến thức, 2,7 2,7. 6,3m Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 3 - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày Vậy Chiều cao của tòa nhà so với mặt đất là - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 6,3 m HS ghi chép đầy đủ vào vở. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 5: Chia hai số hữu tỉ a) Mục tiêu: - Giúp HS có cơ hội trải nghiệm khám phá tính chất cũa phép chia hai số hữu tỉ dựa ttên phép chia hai phân số. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 5. Chia hai sô hữu tỉ - GV yêu cầu HS trả lời. lớp nhận xét, GV đánh giá HĐKP5. HĐKP5: Kết quả Số xe máy của cửa hàng đã bán trong tháng 8 là - GV: quan sát và trợ giúp HS. : 3 - GV đánh giá: 324 : 216 ( xe maùy) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2 - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, Vậy Số xe máy của cửa hàng đã bán trong hoàn thành các yêu cầu, tháng 8 là : 216 xe máy HS trao đổi cặp đôi, hoàn thành HĐKP5. HS trả lời, lớp nhận xét, Kết quả thực hành 6 thực hành 6 và 7 14 7 14 5 2 a) : . HS thảo luận nhóm 15 5 15 7 3 Yêu cầu HS thực hiện thực hành 6 và 7 2 b) 2 : 0, 32 5 12 8 : 5 25 12 25 15 . 5 8 2 Kết quả thực hành 7 : Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của căn - GV: quan sát và trợ giúp HS. phòng là : 27 15 36 - GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS. : Vận dụng 3. 5 4 25 - HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn thông Vậy Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của căn qua 36 phòng là : - GV hướng dẫn HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào 25 thực tiễn thông qua Vận dụng 3 Kết quả Số gạo trong kho là : 1 2 45 .45 7 8 30,6 - HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét; 3 5 - GV chốt kiến thức Vậy số gạo trong kho là : 30,6 tấn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. HS ghi chép đầy đủ vào vở. Kết luận : Bước 4: Kết luận, nhận định: a c Cho x,y laø hai soá höõu tæ x , y (y 0), ta co ù: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu b d HS ghi chép đầy đủ vào vở. a c a d a.d x : y : . b d b c b.c ❖ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Sản phẩm LUYỆN TẬP Nhiệm vụ: Hoàn thành BT1 Bài 1 : Kết quả 2 5 16 25 9 3 - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1 (SGK – a) 15 24 120 120 120 40 tr15), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án. - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày miệng. 5 7 15 7 8 b) - Các HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và 9 27 27 27 27 hoàn thành vở. 7 7 3 7 9 1 - GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi sai. c) 0,75 12 12 4 12 12 6 5 65 d) 1,25 .... 9 36 5 1 e)0,34. .... 17 10 4 8 5 g) : .... 9 15 6 2 1 5 2 2 h) 1 : 2 . 3 2 3 5 3 2 2 5 1 i) . 1,25 . 5 5 4 2 3 15 1 k) . .3 .... 4 5 7 9 ❖ CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ để HS thực hiện bài tập chính xác nhất. ❖ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành bài tập 6 và bài 7 (SGK-tr16). Bài 6. Hai đoạn ống nước có chiều dài lần lượt là 0.8 m và 1,35 m . Người ta nối hai đầu ống để tạo 2 thành một ống nước mới . Chiều dài của phần nối chung là m . Hỏi đoạn ống nước mới dài bao nhiêu 25 mét ? Lời giải chi tiết Ñoaïn oáng nöôùc daøi soá meùt laø : 2 0,8 1,35 2,07m 25 Vaäy chieàu daøi ñoaïn oáng nöôùc môùi : 2,07m Bài 7./sgk Lời giải chi tiết Ñe å hoaøn thaønh keá hoaïch thaùng trong tuaàn cuoái nhaø maùy phaûi thöïc hieän soá phaàn keá hoaïch laø : 4 7 3 1 1. 15 30 10 5 1 Vaäy trong tuaàn cuoái nhaø maùy phaûi thöïc hieän keá hoaïch 5 GV chiếu Slide , tổ chức củng cố HS qua trò chơi trắc nghiệm. a c Caâu 1 : Neáu x = ; y (b, d 0)thì x, y baèng b d a.d a.c a c a d A. B. C. D. b.c b.d b d b.c Lời giải : a c a c a.c x = ; y (b, d 0)thì x.y = . = b d b d b.d Đáp án : chọn B Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Muốn nhân hai phân số với nhau thì ta ...." A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau B. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau C. cộng các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau D. cộng các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau Lời giải: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. Đáp án cần chọn là: A Câu 3: Biểu thức có giá trị: A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 Lời giải: Vậy P = 0 Đáp án cần chọn là: C - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. ❖ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức trong bài. - Hoàn thành các bài tập 2, 4 (SGK-tr15)+ các bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài mới “ Bài 3: Luỹ thừa của một số hữu tỉ”.
Tài liệu đính kèm: