NGÀY SOẠN: TUẦN 02 TIẾT: 3+4 Bài 2. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nhắc lại công thức tính diện tích xnng quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiền gắn với việc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương 2. Năng lực: Năng lực chung: Giải quyết vấn đề toán học. Tư duy và lập luận toán học. Năng lực riêng: Toán học và cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước. 2. Chuẩn bị của học sinh SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (2 phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Học sinh hát tập thể. 2. Nội dung: 2.1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Câu 1: Khối rubic có dạng hình lập phương. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 2 Lời giải : Khối rubic có sáu mặt là các hình vuông bằng nhau Vậy khối rubic có dạng hình lập phương. Câu 2. Trong các đồ vật sau, vật nào có hình dạng hộp chữ nhật? A B C D. Cả A, B, C đều đúng Lời giải: Quan sát các đồ vật cho ta thấy chúng đều có dạng hình hộp chữ nhật. 2.2. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động ( 3 phút) Nội dung Sản phẩm Mục tiêu: - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập. Phương pháp: - GV dùng phương pháp thuyết trình - GV dẫn dắt, đặt vấn đề: Quan sát hình ảnh sau, làm thế nào để tính được tổng diện tích các mặt và thể tích của khối gỗ ở hình bên? B. Hình thành kiến thức (35 phút) Nội dung Sản phẩm Hoạt động 1: Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và thê tích (15 phút) Mục tiêu: - HS ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích. Nêu ví dụ. Phương pháp: - GV dùng phương pháp vấn đáp 3 Nội dung Sản phẩm *GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học: + Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật + Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lập phương *GV giao nhiệm vụ: -Yêu cầu học sinh làm Ví dụ 1 như sau: Ví dụ 1: Ví dụ 1: Giải a) Tính diện tích xung quanh và thể tích của a)Diện tích xung quanh của hình hộp chữ hình hộp chữ nhật có độ dài hai cạnh đáy là nhật: 2 30m và 20m, chiều cao là 50m Sxq= 2.(30+20).50=5000 (m ) b) Tính diện tích xung quanh và thể tích của Thể tích của hình hộp chữ nhật: hình lập phương có cạnh là 3m V= 30.20.50=30000 (m3) *HS thực hiện nhiệm vụ: b)Diện tích xung quanh của hình lập - HS làm câu a,b vào vở. phương: 2 2 *Báo cáo, thảo luận: Sxq=4.3 =36 (m ) Thể tích của hình lập phương: - Hs trả lời, vấn đáp gợi ý của GV( nếu cần) V=33=27 (m3) *Kết luận, nhận định: - GV nhận xét bài làm của HS - GV sửa lại cách trình bày của HS ( nếu cần) - GV lưu ý HS về đơn vị khi tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương: các kích thước phải cùng đơn vị. Hoạt động 2: Một số bài toán thực tế ( 20 phút) Mục tiêu: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiền gắn với việc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương Phương pháp: - Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp để hướng dẫn HS - HS làm việc nhóm đôi *GV giao nhiệm vụ: -Yêu cầu học sinh làm Ví dụ 2 SGK trang 51 Ví dụ 2: Căn phòng của anh Nam có một cửa lớn hình chữ nhật và một cửa sổ hình vuông với kích thước như hình 1. Anh Nam cần tốn bao nhiêu tiền để sơn bốn bức tường bên trong căn phòng này( không sơn cửa)? Biết rằng để sơn mỗi mét vuông tốn 30 nghìn đồng. 4 Nội dung Sản phẩm *HS thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm đôi. *Báo cáo, thảo luận: Ví dụ 2: - Hs trả lời, vấn đáp gợi ý của GV( nếu cần) Giải + Quan sát được cửa lớn hình chữ nhật, cửa Diện tích xung quanh của căn phòng: sổ hình vuông 2 + Sơn xung quanh là sơn các mặt nào của căn 2.(6+4).3=60(m ) phòng? Vậy cần tính những gì? Diện tích của cửa lớn và cửa sổ: 2 *Kết luận, nhận định: 2.1,5+1.1=4(m ) - GV nhận xét bài làm của HS Diện tích cần phải sơn: 2 - GV sửa lại cách trình bày của HS ( nếu cần) 60-4=56(m ) *GV giao nhiệm vụ: Chi phí cần để sơn: -Yêu cầu học sinh làm Ví dụ 3 SGK trang 52 56.30000 =1 680 000 ( đồng) Ví dụ 3: Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có kích thước như hình 2a. Người ta cắt đi một phần khối gỗ có dạng hình lập phương 8 cm. Tính thể tích phần còn lại của khối gỗ( hình 2b) *HS thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm đôi. Ví dụ 3: *Báo cáo, thảo luận: Giải - Hs trả lời, vấn đáp gợi ý của GV( nếu cần) Gọi V là thể tích của khối gỗ khi chưa bị *Kết luận, nhận định: cắt - GV nhận xét bài làm của HS V1 là thể tích phần khối gỗ bị cắt đi. - GV sửa lại cách trình bày của HS ( nếu cần) Thể tích phần còn lại của khối gỗ là: 3 V-V1=12.20.10-8.8.8=1888 (cm ) C. Luyện tập (20 phút) Nội dung Sản phẩm Mục tiêu: - HS nắm được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, 5 Nội dung Sản phẩm hình lập phương. - Giải được các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn. Phương pháp: - Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp để hướng dẫn HS - HS làm việc nhóm *GV giao nhiệm vụ: -Yêu cầu học sinh làm Thực hành SGK trang 52 Thực hành: Một khối bê tỏng, được đặt trên mặt đất, có kích thước như Hình 3. a) Người ta muốn sơn tất cà các mặt của kliối bê tông trừ mặt tiếp giáp với mặt đất. Thực hành: Giải: Hỏi chi phí đề sơn là bao nhiêu? Biết rằng để a) Chiều dài của hình hộp phía dưới là: sơn mỗi mét vuông tốn 25 nghìn đồng. 5+5 =10 (m) b) Tính thề tích của khối bê tông. Tổng diện tích xung quanh của 2 hình hộp chữ nhật là: *HS thực hiện nhiệm vụ: 2. (4+5).5 + 2. (10+6).3 = 186 (m2) - HS làm việc nhóm. Diện tích của phần muốn sơn là: *Báo cáo, thảo luận: 186 + 5.4 + (10.6 – 5.4) = 246 (m2) - Hs trả lời, vấn đáp gợi ý của GV Chi phí để sơn là: + Phân tích khối bê tông thành hai khối hộp 246 . 25 000 = 6 150 000 đồng chữ nhật. b)Thể tích của khối bê tông là: 3 + Chỉ ra mặt nào không cần sơn. 4.5.5 + 10.6.3 = 280 (m ) *Kết luận, nhận định: - GV nhận xét bài làm của HS - GV sửa lại cách trình bày của HS ( nếu cần) D. Vận dụng ( 20 phút) Nội dung Sản phẩm Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế. Phương pháp: 6 Nội dung Sản phẩm - Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp để hướng dẫn HS - HS làm việc nhóm *GV giao nhiệm vụ: -Yêu cầu học sinh làm Vận dụng SGK trang 52 Vận dụng: Để tính thể tích một hòn đá. bạn Na đã thực hiện như sau: - Bạn ấy đổ nước vào cái bể kính hình hộp chữ nhật có hai cạnh đáy là 50 cm. 20 cm. mực nước đo được là 20 cm (Hình 4a). - San đó bạn ấy đặt hòn đá vào bề thì thấy nước ngập hòn đá và mực nước đo được là 25 cm (Hình 4b). Em hãy giúp bạn Na tính thể tích của hòn đá. *HS thực hiện nhiệm vụ: Vận dụng - HS làm việc nhóm. Giải: Thể tích của hòn đá là: *Báo cáo, thảo luận: 50.20.25 – 50.20.20 = 5000 (cm3) - Hs trả lời, vấn đáp gợi ý của GV Vậy thể tích của hòn đá là 5000 - Giữa hình 4a và hình 4b có điểm gì khác nhau? cm3. Sự chênh lệch đó cho ta biết điều gì? *Kết luận, nhận định: - GV nhận xét bài làm của HS - GV sửa lại cách trình bày của HS ( nếu cần) *GV giao nhiệm vụ: -Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 SGK trang 53 Một chiếc bánh kem có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 30 cm, chiều rộng 20 cm và chiều cao 15 cm. Người ta cắt đi một miếng bánh có dạng hình lập phương cạnh 5 cm. Tính thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem. *HS thực hiện nhiệm vụ: -HS làm vào vở Bài 3 SGK/53 *Báo cáo, thảo luận: Giải -Hs trả lời, vấn đáp gợi ý của GV (nếu cần) Thể tích còn lại của chiếc bánh kem *Kết luận, nhận định: là: 30. 20 .15 – 5. 5.5 = 8 875 (cm3) - GV nhận xét bài làm của HS - GV sửa lại cách trình bày của HS ( nếu cần) E. Hướng dẫn tự học: (7 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 7 Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: - HS nhớ các công thức và biết cách làm những bài tập thực tế. Phương pháp: - Hướng dẫn, gợi ý học sinh các bài tập. Dặn dò: Bài 1 SGK/53 -Ghi nhớ các công thức tính diện tích xung Diện tích của tấm bìa: 2 quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật và 6 . 25 = 150 (cm ) 3 3 hình lập phương Thể tích con xúc xắc: 5 = 125 (cm ) -Làm bài tập 1,2 SGK trang 53 Bài 2 SGK/53 -Đọc trước bài 3: Hình lăng trụ đứng tam Diện tích toàn phần của hình hộp: giác, hình lăng trụ đứng tứ giác 2.(4 + 2).3 + 2.2.4 = 52 (cm2) Thể tích của hình hộp: 4.2.3 = 24 (cm3) IV. RÚT KINH NGHIỆM ....
Tài liệu đính kèm: