Kế hoạch bài học dạy học môn Đại số 7

Kế hoạch bài học dạy học môn Đại số 7

A. Mục tiêu:

- Học sinh củng cố kiến thức về đa thức: cộng, trừ đa thức.

- Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức .

B. Chuẩn bị:

C. Tiến trình bài giảng:

I.ổn định lớp (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (9')

- Học sinh 1: làm bài tập 34a

- Học sinh 2: làm bài tập 34b

III. Luyện tập:

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học dạy học môn Đại số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/03/2010
tiết 60-luyện tập
A. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố kiến thức về đa thức: cộng, trừ đa thức.
- Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức .
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (9') 
- Học sinh 1: làm bài tập 34a
- Học sinh 2: làm bài tập 34b
III. Luyện tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
/
- Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên bổ sung tính N- M
- Cả lớp làm bài vào vở
- 3 học sinh lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng.
(bổ sung nếu thiếu, sai)
- Giáo viên chốt lại: Trong quá trình cộng trừ 2 đa thức ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc để tránh nhầm dấu.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 36.
- Học sinh nghiên cứu bài toán.
? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào.
- HS: 
+ Thu gọn đa thức.
+ Thay các giá trị vào biến của đa thức.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 theo nhóm.
- Cả lớp thi đua theo nhóm (mỗi bàn 1 nhóm)
- Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại muốn cộng hay trừ đa thức ta làm như thế nào.
- 2 học sinh phát biểu lại.
 Bài tập 35 (tr40-SGK)
Bài tập 36 (tr41-SGK)
a) 
Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có:
b) 
Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có:
x.y = (-1).(-1) = 1
Bài tập 37 (tr41-SGK)
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 32, 32 (tr14-SGK)
- Đọc trước bài ''Đa thức một biến''
 IV.Điều Chỉnh
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngàysoạn:29/03/2010
 Tiết 61 đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy chiếu, giấy trong.
- Học sinh: giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
? Tính tổng các đa thức sau ròi tìm bậc của đa thức tổng.
- Học sinh 1: a) và 
- Học sinh 2: b) và 
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra bài cũ của học sinh.
? Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến là những biến nào.
- Học sinh: cau a: đa thức có 2 biến là x và y; câu b: đa thức có 3 biến là x, y và z.
? Viết đa thức có một biến.
Tổ 1 viết đa thức có biến x
Tổ 2 viết đa thức có biến y
..........................................
- Cả lớp làm bài ra giấy trong.
- Giáo viên thu giấy trong đưa lên máy chiếu.
- Lớp nhận xét.
? Thế nào là đa thức một biến.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Tại sao 1/2 được coi là đơn thức của biến y
- Học sinh: 
? Vậy 1 số có được coi là đa thức mọt biến không.
- Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu đa thức 1 biến.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2
- Học sinh làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
? Bậc của đa thức một biến là gì.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK 
- Học sinh tự nghiên cứu SGK 
- Yêu cầu làm ?3
- Học sinh làm theo nhóm ra giấy trong.
? Có mấy cách để sắp xếp các hạng tử của đa thức.
? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gì.
- Ta phải thu gọn đa thức.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp làm bài ra giấy trong
- Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2:
 ax2 + bx + c (a, b, c cho trước; a0)
? Chỉ ra các hệ số trong 2 đa thức trên.
- Đathức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức R(x): a = -1, b = 2, c = -10.
- Giáo viên giới thiệu hằng số (gọi là hằng)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
- 1 học sinh đọc
? Tìm hệ số cao của luỹ thừa bậc 3; 1
- Hệ số của luỹ thừa bậc 3; 1 lần lượt là 7 và -3
? Tìm hệ số của luỹ thừa bậc 4, bậc 2
- HS: hệ số của luỹ thừa bậc 4; 2 là 0. 
1. Đa thức một biến (14')
* Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
Ví dụ: 
* Chú ý: 1 số cũng được coi là đa thức một biến.
- Để chỉ rõ A lầ đa thức của biến y ta kí hiệu A(y)
+ Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu A(-1)
?1
?2
A(y) có bậc 2
B9x) có bậc 5
2. Sắp xếp một đa thức (10')
- Có 2 cách sắp xếp
+ Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến.
+ Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến.
?4
Gọi là đa thức bậc 2 của biến x
3. Hệ số
Xét đa thức 
- Hệ số cao nhất là 6
- Hệ số tự do là 1/2
IV. Củng cố: (10')
- Học sinh làm bài tập 39, 42, 43 (tr43-SGK)
Bài tập 39
a) 
b) Các hệ số khác 0 của P(x) là: luỹ thừa bậc 5 là 6, ...
Bài tập 42: 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Nẵm vững cách sắp xép, kí hiệuh đa thức một bién. Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số.
- Làm các bài 40, 41 (tr43-SGK)
- Bài tập 34 37 (tr14-SBT)
 IV.Điều Chỉnh
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :02/04/2010
Tiết 62 cộng trừ đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt iến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc.
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên nêu ví dụ tr44-SGK
- Học sinh chú ý theo dõi.
Ta đã biết cách tính ở Đ6. Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Giáo viên giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 phần P(x) + Q(x)
- Mỗi nửa lớp làm một cách, sau đó 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nêu ra ví dụ.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên giới thiệu: ngoài ra ta còn có cách làm thứ 2.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Trong quá trình thực hiện phép trừ. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại:
? Muốn trừ đi một số ta làm như thế nào.
+ Ta cộng với số đối của nó.
- Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện từng cột.
? Để cộng hay trừ đa thức một bién ta có những cách nào.
? Trong cách 2 ta phải chú ý điều gì.
+ Phải sắp xếp đa thức.
+ Viết các đa thức thức sao cho các hạng tử đồng dạng cùng một cột.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
1. Cộng trừ đa thức một biến (12')
Ví dụ: cho 2 đa thức 
Hãy tính tổng của chúng.
Cách 1:
Cách 2:
2. Trừ hai đa thức 1 biến (12')
Ví dụ:
Tính P(x) - Q(x)
Cách 1: P(x) - Q(x) = 
Cách 2:
* Chú ý: 
- Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2 cách:
Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang.
Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc
?1 Cho 
IV. Củng cố: (11')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm:
- Yêu cầu 2 học sinh lên làm bài tập 47
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột khi cộng đa thức một biến theo cột dọc.
- Làm bài tập 46, 47, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK)
 IV.Điều Chỉnh
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soan:04/04/2010
tiết 63 luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- Học sinh trình bày cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra 15': (') 
Đề bài:
Cho f(x) = 
 g(x) = 
a) Tính f(-1)
b) Tính g(2)
c) Tính f(x) + g(x)
d) Tính f(x) - g(x)
III. Luyện tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời.
- Giáo viên ghi kết quả.
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.
- 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức.
- 2 học sinh lên bảng:
+ 1 em tính M + N
+ 1 em tính N - M
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ
- Nhắc các khâu thường bị sai:
+ 
+ tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu.
- Học sinh 1 tính P(-1)
- Học sinh 2 tính P(0)
- Học sinh 3 tính P(4)
Bài tập 49 (tr46-SGK) (6')
Có bậc là 2
 có bậc 4
Bài tập 50 (tr46-SGK) (10')
a) Thu gọn
Bài tập 52 (tr46-SGK) (10')
P(x) = 
tại x = 1
Tại x = 0
Tại x = 4
IV. Củng cố: (1')
- Các kiến thức cần đạt
+ thu gọn.
+ tìm bậc
+ tìm hệ số
+ cộng, trừ đa thức.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà làm bài tập 53 (SGK)
- Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15)
 IV.Điều Chỉnh
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:05/04/2010
tiết 64 nghiệm của đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ 
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán.
- Giáo viên: xét đa thức
- Học sinh làm việc theo nội dung bài toán.
? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào.
- Là giá trị làm cho đa thức bằng 0.
? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì.
- Ta chứng minh Q(1) = 0.
- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)
? So sánh: x2 0
 x2 + 1 0 
- Học sinh: x2 0
 x2 + 1 > 0 
- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi.
- Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng.
- Học sinh thử lần lượt 3 giá trị.
1. Nghiệm của đa thức một biến
P(x) = 
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)
* Khái niệm: SGK 
2. Ví dụ 
a) P(x) = 2x + 1
có 
 x = là nghiệm
b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1
Q(1) = 12 - 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
 1; -1 là nghiệm Q(x)
c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 
không có nghiệm
Thực vậy 
x2 0
G(x) = x2 + 1 > 0 x
Do đó G(x) không có nghiệm.
* Chú ý: SGK 
?1
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x).
IV. Củng cố: (4')
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK .
HD 56
P(x) = 3x - 3
G(x) = 
........................
Bạn Sơn nói đúng.
Trả lời các câu hỏi ôn tập.
 IV.Điều Chỉnh
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 7 ki 2 da chinh sua 0910.doc