2. Thuận lợi:
- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn công nghệ 7.
- Đa số học sinh có đủ SGK.
- Được nhiều phụ huynh quan tâm đến bộ môn.
- Được sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu và nhóm, tổ bộ môn.
3. Khó khăn:
- Học sinh khó khăn trong việc học các phần trồng trọt và lâm nghiệp.
- Năng lực học tập của các em không đều. Nhiều học sinh khó khăn trong việc tiếp thu.
- Hoàn cảnh kinh tế gia đình của nhiều em còn khó khăn, ngoài việc học còn phải phụ giúp gia đình nên thời gian đầu tư cho việc học môn sinh còn nhiều hạn chế.
- Tài liệu, sách tham khảo cho học sinh còn thiếu.
- Một số gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con cái.
KẾ HOẠCH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7 I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA LỚP PHỤ TRÁCH Các số liệu về lớp: Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 71 72 73 74 75 Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm 2007-2008 (Không có) Thuận lợi: Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn công nghệ 7. Đa số học sinh có đủ SGK. Được nhiều phụ huynh quan tâm đến bộ môn. Được sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu và nhóm, tổ bộ môn. Khó khăn: Học sinh khó khăn trong việc học các phần trồng trọt và lâm nghiệp. Năng lực học tập của các em không đều. Nhiều học sinh khó khăn trong việc tiếp thu. Hoàn cảnh kinh tế gia đình của nhiều em còn khó khăn, ngoài việc học còn phải phụ giúp gia đình nên thời gian đầu tư cho việc học môn sinh còn nhiều hạn chế. Tài liệu, sách tham khảo cho học sinh còn thiếu. Một số gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con cái. II/ MỤC TIÊU MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7 Phần/Chương Kiến thức Kĩ năng Thái độ Phần I: TRỒNG TRỌT Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT + Nắm được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. + Hiểu được đất trồng là gi? Vai trò của đất trồng với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần gì? + Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. + Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón. + Hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. + Hiểu được vai trò của giống và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng. + Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống. + Biết được tác hại của sâu bệnh. Hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây. Biết các dấu hiệu khi cây trồng bị sâu hại phá hoại. + Hiểu được nguyên tắc và phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại. + Biết được 1 số dạng thuốc, đọc được nhãn hiệu của thuốc. + Kĩ năng quan sát. + Kĩ năng hoạt động nhóm. + Khả năng vận dụng hiểu biết thực tiễn vào bài học. + Khả năng phân tích. + Phát triển tư duy thực nghiệm - quy nạp. + Biết vận dụng những hiểu biết đã học vào công việc phòng trừ sâu, bênh tại vườn trường hay ở gia đình. + Rèn luyện khả năng khái quát hoá, tổng hợp kiến thức. + Có hứng thú trong học tập KTNN và coi trọng sản xuất trồng trọt + Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. + Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ, cây hoang dại để làm phân bón. + Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón. + Có ý thức quý trọng, bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương. + Có ý thức chăm sóc cây trônhg thường xuyên để hạn chế sâu, bệnh phá hại. + Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc BVTV. Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT + Hiểu được quy trình làm đất và bón phân lót. + Hiểu được thời vụ, mục đích kiểm tra và xử lí hạt giống. Hiểu được các phương pháp gieo trồng. + Làm đươc các thao tác trong quy trình xử lí hạt giống. + làm được các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. + Nắm được các biện pháp chăm sóc cây trồng. + Nắm đước các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. + Hiểu được các khái niệm: luân canh, xen canh, tăng vụ và tác dụng. + Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. + Phát triển tư duy lí luận (Phân tích, so sánh). + Phát triển tư duy thực nghiệm - quy nạp. + Kĩ năng hoạt động nhóm. + Rèn luyện khả năng khái quát hoá, tổng hợp kiến thức. + Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong các bài thực hành. + Có ý thức lao động có kĩ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận. + Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch. Phần II: LÂM NGHIỆP Chương I: KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG + Nắm được vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng. + Nắm được ĐK lập vườn gieo ươm, quy trình làm đất. + Biết cách kích thích hạt giống cây rừng, thời vụ, quy trình gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm. + Làm được các thao tác gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. + Biết thời vụ, cách đào hố và quy trình trồng cây rừng. + Biết được thời gian và số lần chăm sóc, nắm được các công việc chăm sóc. + Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. + Phát triển tư duy lí luận (Phân tích, so sánh). + Phát triển tư duy lí thuyết (Phân tích, hệ thống hoá kiến thức). + Kĩ năng hoạt động nhóm. + Rèn các thao tác thực hành. + Rèn luyện khả năng khái quát hoá, tổng hợp kiến thức. + Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng. + Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, đúng quy trình. + Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động + Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trong trồng và chăm sóc rừng. Chương II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG + Biết được các loại rừng khai thác, ĐK khai thác rừng ở VN. Các biện pháp phục hồi rừng. + Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. + Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng + Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. + Kĩ năng hoạt động nhóm. + Rèn kĩ năng quan sát tranh + Rèn luyện khả năng khái quát hoá, tổng hợp kiến thức. + Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác rừng bừa bãi. Phần III: CHĂN NUÔI Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI + Nắm được vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. + Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống trong chăn nuôi. + Hiểu được khái niệm, đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đế sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi + Hiểu được khái niệm chọn giống vật nuôi. Biết 1 số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. + Biết được phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi + Nhận biết 1 số giống gà và lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước 1 số chiều đo. + Hiểu được nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi + Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi + Hiểu được mục đích và các phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn cho vật nuôi + Biết được 1 số phương pháp sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi. + Biết chế biến 1 số loại thức ăn cho vật nuôi như: Thức ăn giàu Gluxit, thức ăn giàu Prôtêin. Biết cách đánh giá chúng. + Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. + Kĩ năng hoạt động nhóm. + Khả năng tìm tòi, phát hiện kiến thức mới. + Kĩ năng quan sát thí nghiệm, khả năng thực hành. + Khả năng tự hoàn thiện kiến thức + Có ý thức say sưa học tập lĩ thuật chăn nuôi + Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác trong các giờ thực hành. + Có ý thức học tập say sưa, quan sát tỉ mỉ trong việc nhận biết các loại giống vật nuôi(Giống gà và lợn) + Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI + Biết được vai trò của chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi + Hiểu được 1 số biện pháp kĩ thuật trong chăn nuôi vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. + Hiểu được nguyên nhân gây bệnh. Biết cách phòng, trị cho vật nuôi. + Hiểu được tác dụng và cách sử dụng Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi. +Nhận biết và sử dụng được 1 số loại Vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. + Kĩ năng hoạt động nhóm + Kĩ năng khái quát hoá, vận dụng kiến thức. + Rèn kĩ năng tư duy logic tổng hợp, khả năng khái quát hoá. + Kĩ năng nắm bắt quy trình công nghệ, kĩ năng vận dụng thực tế. + Nghiên cứu thông tin, phát hiện kiến thức. + Kĩ năng so sánh tổng hợp. + Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. + Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi. + Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác, an toàn lao động trong thực hành. Phần IV: THUỶ SẢN Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THUỶ SẢN + Nắm được vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản. + Hiểu được đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản; Biết được 1 số tính chất của nước nuôi thuỷ sản; Biết cách cải tạo nước nuôi thuỷ sản và đất đáy ao. + Biết cách xác định nhiệt độ, độ trong và độ PH của nước nuôi thuỷ sản. + Biết được các loại thức ăn của tôm, cá; Mối quan hệ về thức ăn + Nhận biết được 1 số loại thức ăn chủ yếu của tôm, cá; phân biệt thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. + Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. + Kĩ năng hoạt động nhóm. + Vận dụng kiếùn thức giải thích thực tế. + Phát triển kĩ năng tư duy logic, khái quát hoá. + Rèn luyện kĩ năng tư duy tổng hợp, suy luận. + Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác, an toàn lao động trong thực hành. + Có ý thức quan sát tỉ mỉ trong việc nhận biết các loại thức ăn. Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THUỶ SẢN + Biết được kĩ thuật chăm sóc tôm, cá, cách quản lí ao nuôi; biết được phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá. + Biết được các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản. + Hiểu đựơc ý nghĩa của bảo vệ môi trường thuỷ sản; Biết được 1 số biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản; Biết cách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản + Kĩ năng hoạt động nhóm. + Kĩ năng khái quát hoá, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. + Phát triển tư duy logic. + Rèn luyện kĩ năng quan sát, khái quát, liên hệ thực tếá. Có ý thức bảo vệ môi trường sống và nguồn lợi thuỷ sản III/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần Tiết Tên bài Nội dung Tài l ... øng 27. Chăm sóc rừng sau khi trồng + HS nắm được thời vụ gieo trồng, cách đào hố và trồng rừng bằng cây con. + Biết được thời gian và số lần chăm sóc + Hiểu được nội dung của các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. + Tranh phóng to H41 đến H44 SGK + Tham khảo thực tế công việc chăm sóc rừng ở địa phương HS tìm hiểu các công việc chăm sóc rừng ở địa phương 22 25 28. Khai thác rừng + Nắm được các loại khai thác rừng + Hiểu được các điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam + Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác. + Tranh phóng to H45 đến H47 SGK + Sưu tầm 1 số tranh ảnh có liên quan Liên hệ cách khai thức rừng ở địa phương 26 29. Bảo vệ và khoanh nuôi rừng + Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng + Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng + Tranh phóng to H48, H49 SGK + Sưu tầm 1 số tranh ảnh có liên quan 23 27 30. Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi 31. Giống vật nuôi + Hiểu được vai trò, nhiệm vụ của ngành chăn nuôi + Hiểu được khái niệm giống vật nuôi, biết cách phân loại gvn và vai trò của gvn + Tranh H50-H53 + Sơ đồ 7 + Kẻ bảng trang 84, 85 ra bảng phụ + Kẻ bảng trang 84, 85 vào vở bài tập + Tìm hiểu các giống vật nuôi có ở địa phương 28 32. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi + Khái niệm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi + Các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi + Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi + Tranh H54 + Sơ đồ 8 + Kẻ bảng trang 87 ra bảng phụ Kẻ bảng trang 87 vào vở bài tập 24 29 33. Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi + Hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi + Biết được 1 số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. + Kẻ sơ đồ 8 ra bảng phụ + Tham khảo SGV 30 34. Nhân giống vật nuôi + Biết được thế nào là chọn phối, các phương pháp chọn phối + Hiểu được khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng ở vật nuôi Nghiên cứu giáo trình “Trồng trọt và chăn nuôi” sách cao đẳng sư phạm HS tìm hiểu các giống vật nuôi ở địa phương được tạo ra như thế nào 25 31 35. TH nhận biết và chọn 1 số giống gà... + Phân biệt được 1 số giống gà qua quan sát 1 số đặc điểm ngoại hình + Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào 1 vài chiều đo đơn giản + Ảnh (tranh vẽ), mô hình vật nhồi hoặc vật nuôi thật các giống: Gà ri, Lơgo, gà ta vàng... + Thước đo, dụng vụ vệ sinh Kẻ bảng trang 96 vào vở học 32 36. TH nhận biết và chọn 1 số giống lợn... + Phân biệt được 1 số giống lợn qua quan sát 1 số đặc điểm ngoại hình + Biết được phương pháp đo 1 số chiều đo của lợn + Ảnh (tranh vẽ), mô hình vật nhồi hoặc vật nuôi thật các giống lợn: Ỉ, Móng cái, Lanđơrát, Đại bạch, thuộc nhiêu.. + Thước đo, dụng vụ vệ sinh Kẻ bảng trang 98 vào vở học 26 33 37. Thức ăn vật nuôi + Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi + Nắm được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. + Tranh H63-H65 + Kẻ bảng 4 trang 100 ra bảng phụ Kẻ bảng 4 trang 100 vào vở bài tập. 34 38. Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi + Hiểu được thức ăn được cơ thể hấp thụ dưới dạng nào + Nắm được vai trò dinh dưỡng của thức ăn đối với vật nuôi Kẻ bảng 5, bảng 6 trang 102 và 103 ra bảng phụ 27 35 39. Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi + Biết được mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi + Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. + Tranh H66, H67 + Tranh ảnh 1 số máy trong nông nghiệp Tìm hiểu các cách bảo quản và chế biến thức ăn cho vật nuôi ở địa phương. 36 40. Sản xuất thức ăn vật nuôi + Nắm được cách phân loại thức ăn vật nuôi + Nắm được 1 số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin, giàu Gluxit và thức ăn thô xanh. + Tranh H68 + Nghiên cứu SGV và tài liệu liên quan. Tìm hiểu cách sản xuất thức ăn vật nuôi ở địa phương 28 37 41. Chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men. 42. Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi... + Nắm được các phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt (Rang, hấp, luộc) + Biết sử dụng bánh men rượu để chế biến thức ăn giàu tinh bột (Gluxit) làm thức ăn cho vật nuôi. + Biết đánh giá thức ăn ủ xanh và thức ăn ủ men rượu cho vật nuôi + Chảo, nồi hấp, bếp dầu, thiết bị nghiền, rổ, rá, chậu, dụng cụ khuấy. + Chậu nhựa, vải, nilông sạch, chày và cối sứ, cân tiểu li. + Hạt đậu nành (Đậu tương) sống: 0,5kg/nhóm + Bột ngô (gạo, sắn); 0,5kg/nhóm + Men rượu, nước sạch 38 Kiểm tra viết Nhằm đánh giá kiến thức HS từ đầu HKII đến giờ (Bài 21 đến bài 41) Đề kiểm tra, đáp án Giấy, bút. 29 39 44. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi + HS nắm được vai trò và những yếu tố cần có để chuồng nuôi hợp vệ sinh + Hiểu được các vai trò và biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. + Tranh H69, 70, 71. Sơ đồ 10, 11 + Tìm hiểu thông tin ở địa phương Tìm hiểu cách làm chuồng nuôi ở địa phương và công việc phòng dịch. 40 45. Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi HS hiểu được biện pháp trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản + Sơ đồ 12, 13 SGK + Nghiên cứu sgk, sgv 30 41 46. Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi 47. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi + Hiểu được khái niệm bệnh, nguyên nhân và cách phòng trị bệnh cho vật nuôi + Hiểu được khái niệm, cách phân loại Vắc xin; tác dụng và cách sử dụng Vắc xin + Sơ đồ 14 trang 112 + Tranh H73,74 SGK + Thu thập các mẫu vắc xin Thu thập các mẫu vắc xin có ở địa phương 42 48. Nhận biết 1 số loại Vắc xin + Phân biệt được 1 số loại Vắc xin phòng bệnh cho gia cầm + HS biết cách sử dụng Vắc xin Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Một đoạn thân cây chuối, bơm tiêm, kim tiêm 31 43 49. Vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản + Hiểu được vai trò của nuôi thuỷ sản + Biết được 1 số nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản Tham khảo tư liệu “Chương trình nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1999-2010” 44 50. Môi trường nuôi thuỷ sản + Hiểu được đặc điểm, tính chất của nước nuôi thuỷ sản + Biết cách cải tạo nước nuôi thuỷ sản và đất đáy ao + Tranh H78 sgk + Tham khảo tài liệu có liên quan 32 45 51. TH xác định t0, độ trong... HS xác định được nhiệt độ, độ trong, và độ PH của nước nuôi thuỷ sản Nhiệt kế, đĩa sếch xi, thang màu PH Thùng đựng nước nuôi thuỷ sản 46 52. Thức ăn của động vật thuỷ sản + Biết được thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào. + Hiểu được mối quan hệ về thức ăn + Tranh H82, 83 sgk + Tham khảo tài liệu liên quan 33 47 53. TH quan sát để nhận biết các loại thức ăn + Phân biệt được 1 số loại thức ăn chủ yếu của tôm, cá. + Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. KHV, vợt vớt sinh vật phù du, lọ đựng mẫu nước, phiến kính, lamen + Các loại hạt: Ngô, đậu tương + Thức ăn hỗ hợp + Trai, ốc, sò 48 54. Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho tôm, cá + HS nắm kĩ thuật chăm sóc tôm, cá + Hiểu được công việc quản lí ao nuôi + Biết các PP phòng, trị bệnh cho tôm, cá. + Tranh H84, 85 sgk + Một số cây: Duốc cá, trâm lang Một số cây: Duốc cá, trâm lang 34 49 55. Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản Nắm được mục đích và các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản + Tranh H86, 87 sgk + Tham khảo tài liệu liên quan Tìm hiểu các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nônng sản ở địa phương 50 56. Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản. + Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ môi trường thuỷ sản + Biết được 1 số pp bảo vệ mt thuỷ sản + Nắm được hiện trang nguồn lợi thuỷ sản, nguyên nhân và pp bảo vệ, khai thác hợp lí + Viết bài tập điêng khuyết ra bảng phụ. + Kẻ sơ đồ 17 sgk trang 154 35 51 Ôn tập HS củng cố kiến thức qua 3 phần Xem lại kiến thức Ôn lại kiến thức 52 Kiểm tra HKII Nhằm kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS qua 3 phần Lâm nghiệp, chăn nuôi và thuỷ sản Đề kiểm tra, đáp án Giấy, bút. IV/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: Xây dựng ý thức, nề nếp, phương pháp tự học: Việc chuẩn bị bài ở nhà luôn đầy đủ, chu đáo. Tự học và nghiên cứu kiến thức mới trước khi đến trường. Tự đưa ra những câu hỏi thuộc phạm vi kiến thức đang học. Phân công học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu, kém: Phương pháp chính là dựa vào đội ngữ cán sự lớp. Một em giỏi (khá) giúp đỡ một học sinh yếu (kém) bằng cách: kiểm tra vở học, vở soạn và kiểm tra 15 phút đầu buổi học. Xây dựng đề cương bài tập từ dễ đến khó: Câu hỏi dễ dành cho học sinh yếu (trung bình) trả lời. Các câu hỏi khó giành cho học sinh khá (giỏi). Biện pháp kiểm tra đồ dùng học tập, sách giáo khoa, sách bài tập, bì đựng bài kiểm tra... Giao việc này cho tổ trưởng, các bạn trong tổ tự kiểm tra lẫn nhau theo cặp của tổ trưởng phân công, tổ trưởng kiểm tra sự thiếu hay đủ rồi báo cáo với giáo viên bộ môn xử lí. Sau khi kiểm tra giáo viên nhắc nhở và có biện pháp xử lí với từng em cho phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi. Phối hợp với phụ huynh trong việc giảng dạy bộ môn: Đối với những học sinh cá biệt cần phối hợp với GVCN và phụ huynh để xử lí. Trong trường hợp cần thiết có thể liên hệ với phụ huynh qua điện thoại. V/ CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Lớp SS GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM SL % SL % SL % SL % SL % 73 74 75 Ngày ....... tháng ........ năm 2007 GV lập kế hoạch
Tài liệu đính kèm: