Bài1:
Chương trình bảng tính là gì 1
2 - Kiến thức: Biết được chương trình bảng tính là gì, những tính năng ưu việt và nhu cầu xử lý bảng. Nắm được các thành phần và các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính.
- Kỹ năng: Hiểu được công dụng tổng quát của bảng tính Excel. Nắm được các thành phần, các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính, sử dụng được tiếng Việt trên trang tính.
- Thái độ: Ham thích tìm hiểu chương trình mới, hình thành tính chính xác và cẩn thận.
Tuaàn Teân chöông/ baøi Tieát Muïc tieâu cuûa chöông/ baøi Kieán thöùc troïng taâm Phöông phaùp GD Cbò cuûa GV, HS Ghi chuù HỌC KỲ I 1 Bài1: Chương trình bảng tính là gì 1 2 - Kiến thức: Biết được chương trình bảng tính là gì, những tính năng ưu việt và nhu cầu xử lý bảng. Nắm được các thành phần và các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính. - Kỹ năng: Hiểu được công dụng tổng quát của bảng tính Excel. Nắm được các thành phần, các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính, sử dụng được tiếng Việt trên trang tính. - Thái độ: Ham thích tìm hiểu chương trình mới, hình thành tính chính xác và cẩn thận. Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán, xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng biểu. - Đặc điểm chính: xử lý nhiều loại dữ liệu (đặc biệt là dữ liệu số), khả năng tính toán tự động và sử dụng hàm có sẵn, sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo biểu đồ. - Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu. -Giảng giải. -Gợi mở. -Phát hiện và giải quyết vấn đề. - GV: giáo án, SGK,SGV, tranh ảnh và ví dụ minh họa. - HS: chuẩn bị bài mới, tích cực theo dõi bài, phát biểu xây dựng bài. 2 Bài TH 1: Làm quen với chương trình Excel 3 4 Kiến thức: Nắm được cách khởi động, thoát khỏi Excel và lưu kết quả làm việc, nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính, biết di chuyển và nhập dữ liệu trên trang tính. - Kỹ năng: Khởi động Excel, thực hiện các thao tác trên trang tính, nhập dữ liệu và kết thúc. - Thái độ: nghiêm túc, tự giác, tập tính chính xác, cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm. - Khởi động Excel: + Start à All Program à Microsoft Excel. + Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình. - Lưu kết quả và thoát khỏi Excel: + Lưu kết quả: chọn Fileà Save hoặc nháy nút lệnh Save trên thanh công cụ. + Thoát khỏi Excel: chọn File à Exit hoặc nháy chuột vào nút trên thanh tiêu đề. - Bài tập 1, 2, 3 SGK/ 10-11 - Quan sát trực quan. - Hợp tác nhóm - GV: giáo án, SGK, SGV, phần mềm Excel. -GV:chia nhóm. - HS: tìm hiểu trước bài mới, tích cực luyện tập và học hỏi theo nhóm. 3 Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính 5 6 - Kiến thức: Nắm được cách sử dụng các trang tính trên bảng tính, các thành phần chính trên trang tính., cách chọn các đối tượng và tìm hiểu các loại dữ liệu. - Kỹ năng: Biết được các thành phần chính trên trang tính.Thực hiện được các thao tác chọn ô, hàng, cột, khối. Phân biệt được dữ liệu số, dữ liệu văn bản. - Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học tập, tích cực tìm hiểu. - Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, có nhãn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. - Các thành phần: thanh bảng chọn, hàng, cột, ô, khối, thanh công thức, hộp tên. - Trước khi thực hiện thao tác với các đối tượng (ô, hàng, cột hay khối) nào, cần chọn đối tượng đó. - Có thể nhập các loại dữ liệu : số, văn bản, thời gian, - Giảng giải. - Gợi mở. - Vấn đáp và đàm thoại. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hợp tác nhóm. - GV: giáo án, SGK, SGV. - HS: tập sách giáo khoa 4 Bài TH 2: làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính 7 8 - Kiến thức: Phân biệt được bảng tính, trang tính, các kiểu dữ liệu và các thành phần chính của trang tính. Cách mở bảng tính, nhập dữ liệu, chọn các đối tượng trên trang tính và lưu bảng tính. - Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính. - Thái độ: Nghiêm túc thực hiện, tác phong chuẩn mực, nêu cao tinh thần trách nhiệm. - Mở và lưu bảng tính với một tên khác. - Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính. - Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính. - Bài tập 3: Mở bảng tính. - Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào trang tính - Quan sát trực quan. - Hợp tác theo nhóm. -GV: giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,), kiểm tra phòng máy. - HS: tìm hiểu trước bài mới, chuẩn bị các bài tập, tích cực luyện tập và học hỏi theo nhóm. 5 Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test: 9 10 - Kiến thức: Hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm. Biết cách khởi động/ kết thúc phần mềm, mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím. - Kỹ năng: Thực hiện được khởi động/ kết thúc phần mềm, tự mở các bài và chơi. Luyện gõ phím nhanh và chính xác. - Thái độ: Nghiêm túc, tích cực học tập và tác phong chuẩn mực. - Giới thiệu phần mềm. - Khởi động phần mềm và bắt đầu trò chơi. - Giới thiệu các trò chơi: + Bubbles (bong bóng) + ABC (bảng chữ cái) + Clouds (đám mây) + Wordtris (gõ từ nhanh). - Kết thúc phần mềm. - Giảng giải. - Quan sát trực quan. - Hợp tác theo nhóm. - GV: giáo án, SGK,SGV, phần mềm Typing Test. - GV: chia nhóm. - HS: tìm hiểu trước bài mới, chuẩn bị các bài tập, tích cực luyện tập và học hỏi theo nhóm. 6 Thực hành 11 12 - Kiến thức: - HS biết cách sử dụng phần mềm: tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím. - Kỹ năng:- HS có kĩ năng sử dụng và khai thác phần mềm học tập. - Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm, HS được rèn luyện khả năng gõ phím nhanh và chính xác. - Thái độ Hình thành thái độ làm việc nghiêm túc, chính xác và cẩn thận, nêu cao tinh thần trách nhiệm. - Luyện tập gõ phím nhanh với hai trò chơi: + Bubbles (bong bóng). + ABC (bảng chữ cái). - Luyện tập gõ phím nhanh với hai trò chơi: + Clouds (đám mây). + Wordtris (gõ từ nhanh). - Giảng giải. - Quan sát trực quan. - Hợp tác theo nhóm. - GV: giáo án, SGK, SGV, phần mềm Typing Test. - GV: chia nhóm. - HS: nắm vững lý thuyết và thực hành theo nhóm 7 Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính 13 14 Kiến thức: Biết sử dụng công thức để tính toán, nhập công thức. Thấy được tầm quan trọng của sử dụng địa chỉ trong công thức. - Kỹ năng: Thực hiện được nhập công thức và sử dụng địa chỉ trong công thức. - Thái độ: Trật tự, nghiêm túc, có ý thức tích cực trong học tập. - Công thức bắt đầu “=”, có thể chứa các phép toán và được thực hiện như phép toán thông thường. - Nội dung của ô được hiển thị trên thanh công thức, còn kết quả được hiển thị trong ô. - Các công thức tính toán với dữ liệu có trong các ô, dữ liệu đó thường được cho thông qua địa chỉ của các ô (hoặc hàng, cột hay khối). - Khi nội dung các ô có địa chỉ trong công thức thay đổi thì kết quả của công thức được thay đổi một cách tự động. - Giảng giải. - Vấn đáp và đàm thoại. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hợp tác theo nhóm. - GV: giáo án, SGK, SGV - HS: học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 8 Bài thực hành 3: Bảng điểm của em 15 16 - Kiến thức: Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. - Kỹ năng: Nhập đúng công thức, sử dụng địa chỉ trong công thức. - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và trung thực. - Hiển thị dữ liệu số trong ô tính. - Bài tập 1: Nhập công thức. - Bài tập 2: Tạo trang tính và nhập công thức. - Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công thức. - Bài tập 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức. - Quan sát trực quan. - Hợp tác theo nhóm - GV: giáo án, SGK, SGV, kiểm tra phòng máy. - HS: tìm hiểu trước bài mới, chuẩn bị các bài tập 9 Bài4: Sử dụng các hàm để tinh toán 17 18 - Kiến thức: Biết được hàm trong chương trình bảng tính là gì, cách sử dụng một hàm. Biết một số hàm trong chương trình bảng tính. - Kỹ năng: Nhập được hàm vào ô tính, sử dụng một số hàm cơ bản để tính toán. - Thái độ: Có ý thức học tập, hình thành tính chính xác và cẩn thận. - Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. - Dấu “=” là dấu đầu tiên khi nhập hàm vào ô tính. - Một số hàm thông dụng trong Excel: hàm tính tổng (SUM), hàm tính trung bình cộng (AVERAGE), hàm xác định GTLN (MAX), hàm xác định GTNN (MIN). -Giảng giải. - Vấn đáp và đàm thoại. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - GV: giáo án, SGK, SGV, - HS: học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Tham khảo sách bài tập. 10 Bài thực hành 4: bảng điểm lớp em 19 20 - Kiến thức: Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. - Kỹ năng: Nhập được các hàm cơ bản để tính toán. - Thái độ: Nghiêm túc và tuân theo những qui tắc nhất định. - Bài tập 1: Lập trang tính và sử dụng công thức. - Bài tập 2: Mở bảng tính cũ đã lưu và thực hiện tính toán. - Bài tập 3: Sử dụng hàm AVEGARE, MAX, MIN. - Bài tập 4: Lập trang tính và sử dụng hàm SUM. - Quan sát trực quan. - Hợp tác theo nhóm. - GV: giáo án, SGK, SGV, kiểm tra phòng máy. - HS: tìm hiểu trước bài mới, chuẩn bị các bài tập,luyện tập và học hỏi theo nhóm. 11 Bài tập 21 1. Kiến thức: - Các câu hỏi và bài tập trong phần I: Bảng tính điện tử.. 2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp, vận dụng lý thuyết để giải quyết bài tập. 3.Tháiđộ: Nghiêm túc, rèn luyện tính chính xác, làm việc khoa học và hợp lý. 1. Cách tính toán 2.Ý nghĩa của hàm. 3. Một số hàm thông dụng. - Vấn đáp và đàm thoại - Hợp tác theo nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề GV: giáo án, SGK, Sách bài tập, SGV HS: học thuộc các kiến thức đã học vận dụng vào bài tập 11 Kiểm tra 1 tiết lý thuyết 22 Kiến thức chương trình bảng tính là gì, các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính, thực hiện tính toán trên trang tính. Kỹ năng:- Biết được một số thao tác cơ bản, các thành phần chính trên trang tính, các loại dữ liệu mà chương trình bảng tính có thể xử lý được. Hiểu được cách nhập công thức và sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán. Thái độ:- Học sinh làm bài nghiêm túc, tự giác và trung thực, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. - Chương trình bảng tính - Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính - Thực hiện tính toán trên trang tính - GV ra đề HS thực hiện theo yêu cầu GV:đề kiểm tra HS: Chuẩn bị kiến thức đã được học. 12 Học địa lí thế giới với Earth Explorer: 23 24 - Kiến thức: Hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm. Biết cách khởi động/ kết thúc phần mềm, mở giao diện để quan sát, xem thông tin để học tập môn địa lí. - Kỹ năng: Thực hiện được khởi động/ kết thúc phần mềm, tự mở các giao diện để quan sát, xem thông tin trên bản đồ. - Thái độ: Nghiêm túc, tích cực học tập và tác phong chuẩn mực. - Giới thiệu phần mềm. - Khởi động phần mềm. - Quan sát bản đồ bằng cách cho Trái đất tự quay. - Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ. - Xem thông tin trên bản đồ. - Thực hành xem bản đồ. - Kết thúc phần mềm. - Giảng giải. - Quan sát trực quan. - Hợp tác theo nhóm. - GV: giáo án, SGK, SGV, kiểm tra phòng máy, phần mềm Earth Explore. - HS: tìm hiểu trư ... o biểu đồ. - Bài tập 2: Tạo và thay đổi dạng biểu đồ. - Bài tập 3: Xử lý dữ liệu và tạo biểu đồ. - Quan sát trực quan. - Hợp tác theo nhóm. - GV: giáo án, SGK, SGV - HS: tìm hiểu trước bài mới, chuẩn bị các bài tập, tích cực luyện tập và học hỏi theo nhóm. 12 Học vẽ hình học động với Geogebra: 58 59 - Kiến thức: Hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm. Biết cách khởi động/ kết thúc phần mềm, làm quen với màn hình làm việc, các công cụ vẽ, điều khiển hình, mở và ghi tệp vẽ hình. Biết quan hệ giữa các đối tượng hình học và một số lệnh hay dùng. - Kỹ năng: Thực hiện được khởi động/ kết thúc phần mềm, tự tìm hiểu giao diện, các công cụ vẽ, điều khiển hình, mở và ghi tệp vẽ hình. Vận dụng các lệnh hay dùng với các đối tượng để thực hiện các bài vẽ hình đơn giản. - Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học tập và tinh thần sáng tạo. - Giới thiệu phần mềm. - Làm quen với Geogebra: + Khởi động. + Giới thiệu màn hình. + Các công cụ vẽ và điều khiển hình. + Mở và ghi tệp vẽ hình. + Thoát khỏi phần mềm. - Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC. - Quan hệ giữa các đối tượng hình học. - Một số lệnh hay dùng: + Dịch chuyển nhãn đối tượng. + Làm ẩn một đối tượng. - Làm ẩn/hiện nhãn đối tượng. - Thay đổi tên, nhãn đối tượng. - Phóng to/ thu nhỏ các đối tượng. - Dịch chuyển toàn bộ đối tượng. - Bài tập thực hành. - Giảng giải. - Quan sát trực quan. - Hợp tác theo nhóm. - GV: giáo án, SGK, SGV, kiểm tra phòng máy, phần mềm Geogebra. - HS: tìm hiểu trước bài mới, chuẩn bị các bài tập, tích cực luyện tập và học hỏi theo nhóm. 13 Thực hành 60 61 Kiến thức: HS biết cách sử dụng phần mềm, có thể tự khởi động, tìm hiểu màn hình làm việc của phần mềm và các thao tác sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để vẽ hình. Kỹ năng - HS có kĩ năng sử dụng và khai thác phần mềm học tập. - Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm, HS học tập môn Toán được tốt hơn, thực hiện các thao tác sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để vẽ hình trong các bài tập hình học. Thái độ: - Yêu thích Tin học và Toán, thực hiện nghiêm túc, khoa học, phát huy tinh thần ham học hỏi và nêu cao tinh thần trách nhiệm. - Tìm hiểu phần mềm. - Thực hiện các thao tác sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để vẽ hình. - Tính toán với đa thức. - Giải phương trình đại số. - Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số. - Đặt nét vẽ và màu vẽ. - Giảng giải. - Quan sát trực quan. - Hợp tác theo nhóm. - GV: giáo án, SGK, SGV, kiểm tra phòng máy, phần mềm Geogebra. - HS: tìm hiểu trước bài mới, chuẩn bị các bài tập, tích cực luyện tập và học hỏi theo nhóm. 14 15 Bài TH 10: Thực hành tổng hợp 62 63 64 65 - Kiến thức: Tổng hợp các kiến thức về bảng tính điện tử: các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính, thực hiện các tính toán và sử dụng hàm có sẵn, chỉnh sửa, định dạng và trình bày trang in, kết hợp sắp xếp, lọc dữ liệu và tạo biểu đồ. - Kỹ năng: Phân biệt được các thành phần và dữ liệu trên trang tính. Thực hiện được các tính toán, chỉnh sửa, định dạng và trình bày trang in, kết hợp sắp xếp, lọc dữ liệu và tạo biểu đồ. - Thái độ: Nghiêm túc, phong cách chuẩn mực và có tinh thần trách nhiệm. - Bài tập 1: Lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức và trình bày trang in. - Bài tập 2: Lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức hoặc hàm để thực hiện các tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu. - Bài tập 3: Tạo biểu đồ và trình bày trang in. - Quan sát trực quan. - Hợp tác theo nhóm. - GV: giáo án, SGK, SGV, kiểm tra phòng máy. - HS: tìm hiểu trước bài mới, chuẩn bị các bài tập, tích cực luyện tập và học hỏi theo nhóm. 15 Kiểm tra thực hành 66 - Kieán thöùc: kiểm tra nhận biết thông hiểu phần mềm. - Kyõnaêng:Reøn luyeän kó naêng goõ töø nhanh. - Thaùi ñoä: - Nghieâm tuùc trong kieåm tra. - Coù yù thöùc, thoùi quen suy nghó vaø laøm vieäc hôïp lyù, khoa hoïc vaø chính xaùc. * Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test: GV ra đề HS thực hiện theo yêu cầu GV: đề bài kiểm tra HS: Chuẩn bị kiến thức đã được học. 16 Ôn tập 67 68 - Kieán thöùc: OÂân laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc -Kyõ naêng: Reøn luyeän kyõ naêng thöïc hieän caùc thao taùc: tính toaùn, ñieàu chænh, ñònh daïng trang tính vaøkieåm tra tröôùc khi in trrang tính, veõ bieåu ñoà vaø chænh söûa bieåu ñoà, thöïc hieän caùc tính toaùn vaø ve xhinhf baèng caùch söû duïng caùc phaàn meàm hoïc taäp. - Thaùi ñoä :Nghieâm tuùc, traät töï nghe giaûng baøi vaø ghi cheùp ñaày ñuû. Coù yù thöùc, thoùi quen suy nghó vaø laøm vieäc hôïp lyù, khoa hoïc vaø chính xaùc Coù yù thöùc veà moät soá vaán ñeà veà xaõ hoäi, kinh teá, ñaïo ñöùc lieân quan ñeán tin hoïc. - Bảng tính điện tử - Phần mềm học tập - Vấn đáp và đàm thoại - Hợp tác theo nhóm - GV: giáo án, SGK, SGV. HS:học thuộc các kiến thức đã học 17 Kiểm tra học kỳ II 69 1- Kieán thöùc: Giuùp HS naém vöõng caùc kieán thöùc cô baûn ñaõ hoïc. Kyõ naêng: - Reøn luyeän kyõ naêng tính toaùn vaø thöïc hieän caùc thao taùc treân trang tính. - Reøn luyeän kyõ naêng tính toaùn vaø veõ hình hoïc vôùi caùc phaàn meàm, nhaèm giuùp caùc em hoïc toát hôn trong moân hoïc toaùn. - Thaùi ñoä: - Nghieâm tuùc, traät töï trong quaù trình laøm baøi kieåm tra. - Coù yù thöùc, thoùi quen suy nghó vaø laøm vieäc hôïp lyù, khoa hoïc vaø chính xaùc - Coù yù thöùc veà moät soá vaán ñeà veà xaõ hoäi, kinh teá, ñaïo ñöùc lieân quan ñeán tin hoïc - Chương trình bảng tính điện tử lầ gì - Sử các hàm để tính toán. - Định dạng trang tính - Thao tác với trang tính - Sắp xếp và lọc dữ liệu -Tạo biểu đồ - GV ra đề HS thực hiện theo yêu cầu - GV: đề bài kiểm tra - HS: Chuẩn bị kiến thức đã được học 18 Kiểm tra học kỳ II 70 - Kieán thöùc: Giuùp HS naém vöõng caùc kieán thöùc cô baûn ñaõ hoïc ôû chöông phaàn meàm hoïc taäp - Kyõ naêng: - Reøn luyeän kyõ naêng, caùc thao taùc ñaõ hoïc ôû 2 phaàn meàm Toolkit Math vaø Geogebra. - Thaùi ñoä: - Nghieâm tuùc, traät töï trong quaù trình laøm baøi kieåm tra. - Coù yù thöùc, thoùi quen suy nghó vaø laøm vieäc hôïp lyù, khoa hoïc vaø chính xaùc - Coù yù thöùc veà moät soá vaán ñeà veà xaõ hoäi, kinh teá, ñaïo ñöùc lieân quan ñeán tin hoïc. - Phaàn meàm Toolkit Math vaø Geogebra. - GV ra đề HS thực hiện theo yêu cầu - GV: đề bài kiểm tra - HS: Chuẩn bị kiến thức đã được học BGH duyệt TT duyệt SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TX DĨ AN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC 7 TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH NĂM HỌC: 2011 – 2012 −−− : −−− −−− : −−− Họ và tên giáo viên: Lê Kim Vhi Tổ: Lí – Tin I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY. 1) Thuận lợi: - Bộ môn Tin học là một bộ môn mới được phổ biến trong nhà trường nên khiến cho học sinh nhiều niềm vui thích khi tiếp xúc và học tập môn học này. - Địa bàn nằm trên trục lộ giao thông chính thuận lợi nên việc giao lưu văn hóa với các vùng lân cận, học sinh dễ dàng tiếp thu những kiến thức văn hóa bên ngoài. - Đa số học sinh ngoan hiền, có nề nếp, yêu thích bộ môn Tin học nên việc học tập luôn trong tinh thần tích cực và nghiêm túc. Sự hưng phấn say mê luôn được tìm thấy trong mỗi tiết học. - Một số học sinh có điều kiện tiếp xúc với máy tính sớm, có vốn hiểu biết nhiều từ xã hội và tinh thần ham học hỏi nên phát huy tích cực hơn trong học tập. - Thầy cô giáo bộ môn có trình độ chuyên môn vững, đầy ắp tình yêu nghề và yêu trẻ. - Ban giám hiệu và phụ huynh học sinh có nhiều quan tâm. 2) Khó khăn: - Môn tin học là môn tự chọn cho nên học sinh có ý chủ quan và thiếu sự quan tâm cần thiết đến môn học. - Cán bộ phụ trách phòng máy chưa có, giáo viên phải kiêm nhiệm luôn nhiệm vụ này. - Thiết bị dạy học còn thiếu. Máy vi tính trong phòng thực hành còn hạn chế, chưa nối mạng internet cho việc dạy học môn tin học nên học sinh ít có điều kiện được học hỏi nhiều. II/ THOÁNG KEÂ CHAÁT LÖÔÏNG LÔÙP SÓ SOÁ CHAÁT LÖÔÏNG ÑAÀU NAÊM CHÆ TIEÂU PHAÁN ÑAÁU Ghi Chuù HOÏC KYØ I Caû naêm Y TB K G Y TB K G Y TB K G 7A1 III/ BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO CHAÁT LÖÔÏNG 1 - Trong hoïc taäp chính khoùa: a/ Ñoái vôùi Giaùo vieân: Tìm phöông phaùp phuø hôïp ñeå cung caáp noäi dung caàn ñaït ñöôïc trong baøi giaûng. Khaéc saâu kieán thöùc ôû moãi tieát daïy ñeå caùc em naém kyõ hôn. Daïy lyù thuyeát coâ ñoïng, taêng cöôøng thöïc haønh treân maùy, daønh thôøi gian höôùng daãn hoïc sinh thöïc haønh treân phoøng maùy. Phaùt huy khaû naêng saùng taïo cuûa HS ñoái vôùi nhöõng thöïc haønh treân phoøng maùy. Taêng cöôøng kieåm tra mieäng, thöôøng xuyeân kieåm tra vieäc cheùp baøi cuûa HS thoâng qua kieåm tra vôû. Thöïc hieän nghieâm tuùc caùc giôø kieåm tra vaø thi HK, reøn tính töï löïc cho HS trong caùc giôø kieåm tra keå caû kieåm tra thöïc haønh. Traùnh ñöa ra nhöõng kieán thöùc döôùi daïng coù saün, maø taïo neân tình huoáng laøm naûy sinh vaán ñeà baèng caùch ñaët ra nhöõng caâu hoûi , tình huoáng taïo neân vaán ñeà. Qua ñoù nhaèm giuùp cho hoïc sinh phaùt hieän ra kieán thöùc môùi vaø tieáp thu kieán thöùc môùi moät caùch nheï nhaøng hôn. Giaûm nheï lí thuyeát, taêng cöôøng thöïc haønh. Khi daïy caàn khaéc saâu kieán thöùc daáu hieäu baûn chaát,chuù troïng nhöõng noäi dung quan troïng, kieán thöùc cô baûn. Trong quaù trình daïy beân caïnh ñöa ra caùc ví duï cuï theå ñeå minh hoïa, giaùo vieân caàn ñöa ra caùc phaûn ví duï ñeå khaéc saâu kieán thöùc cho hoïc sinh . Caàn quan taâm ñaëc bieät ñoùi vôùi hoïc sinh yeáu keùm. b/ Ñoái vôùi Hoïc sinh: Chuù taâm vaøo vieäc hoïc taäp. Naâng cao vaø phaùt huy tinh thaàn töï hoïc; loâi cuoán vaø giuùp ñôõ baïn beø cuøng nhau hoïc taäp. Naâng cao vaø phaùt huy tinh thaàn töï giaùc, trung thöïc trong kieåm tra, thi cöû. 2 - Trong giôø hoïc ngoaïi khoùa: Qua quaù trình daïy boå sung kieán thöùc hoïc sinh bò hoûng vaø naâng cao kieán thöùc cho hoïc sinh khaù gioûi ñeå caùc em coù ñuû ñieàu kieän thi vaøo hoïc toát caùc lôùp treân. Qua caùc tieát choïn chuû ñeà coù theå boài döôõng HS yeáu; cuõng coá vaø naâng cao kieán thöùc cho caùc em. Laøm cho caùc em khoâng coøn thaáy söï xa laï vôùi maùy tính. 3 – Hoïc ôû nhaø: Hoïc baøi vaø xem tröôùc noäi dung cuûa baøi hoïc tröôùc. Luoân luyeän taäp kyõ naêng ñaùnh maùy, caùc thao taùc vôùi chuoät, soaïn thaûo vaên baûn töï do Töï mình nghieân cöùu baøi ñoïc veà maùy tính, caùc tö lieäu lieân quan ñeán tin hoïc. IV- KEÁT QUAÛ THÖÏC HIEÄN LÔÙP SÓ SOÁ SÔ KEÁT HOÏC KYØ I TOÅNG KEÁT CAÛ NAÊM Ghi Chuù Y TB K G Y TB K G 7A1 V- NHAÄN XEÙT - RUÙT KINH NGHIEÄM A/ CUOÁI HOÏC KYØ 1. 1/ So saùnh keát quaû vôùi chæ tieâu phaán ñaáu. 2/ Bieän Phaùp cho hoïc kyø II. B/ CUOÁI NAÊM HOÏC. 1/ So saùnh keát quaû vôùi chæ tieâu phaán ñaáu. 2/ Ruùt kinh nghieäm cho naêm sau.
Tài liệu đính kèm: