I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 Điểm)
Câu 1(0,25đ): Ba bài thơ: Nam Quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư;
Thiên Trường vãn vọng được viết bằng văn tự nào ?
A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Nôm.
C. Chữ Hán. D. Cả chữ Hán và Chữ Nôm.
Câu 2(0,25đ): Tác giả của bài thơ: Thiên Trường vãn vọng là ai?
A. Nguyễn Trãi. B. Trần Nhân Tông.
C. Lý Thường Kiệt. D. Trần Quang Khải.
Câu 3(0,25đ): Hai bài thơ: Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan và
Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Song thất lục bát.
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn tứ tuyệt
Họ và tên: ............................... Kiểm tra 1 tiết Lớp: 7... môn: văn Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài I. Trắc nghiệm: ( 2 Điểm) Câu 1(0,25đ): Ba bài thơ: Nam Quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư; Thiên Trường vãn vọng được viết bằng văn tự nào ? A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Nôm. C. Chữ Hán. D. Cả chữ Hán và Chữ Nôm. Câu 2(0,25đ): Tác giả của bài thơ: Thiên Trường vãn vọng là ai? A. Nguyễn Trãi. B. Trần Nhân Tông. C. Lý Thường Kiệt. D. Trần Quang Khải. Câu 3(0,25đ): Hai bài thơ: Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Song thất lục bát. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn tứ tuyệt. Câu 4(0,25đ): Hai câu thơ Đường sau nằm trong bài thơ nào? “ Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương” A. Phong kiều dạ bạc. B. Tĩnh dạ tứ. C. Vọng Lư sơn bộc bố. D. Hồi hương ngẫu thư. Câu 5(0,25đ): Hai câu thơ trên đã sử dụng nghệ thuật : A. So sánh. B. Nhân hoá. C. Đối. D. Hoán dụ. Câu 6(0,25đ): Từ nào sau đây không đồng nghĩa với “Nhi đồng”. A. Trẻ con. B. Trẻ em. C. Trẻ tuổi. D. Con trẻ. Câu 7(0,25đ): Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ “im lặng – ồn ào” ? A. Tĩnh mịch – huyên náo. B. Đông đúc – thưa thớt. C. Vắng lặng – ồn ào. D. Lặng lẽ – ầm ĩ. Câu 8(0,25đ): Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Kết hợp cả 3 phương thức trên. II. Tự luận (8Điểm). Phát biểu cảm nghĩ của em về cây tre. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Phần II: Ma trận – Đáp án Chủ đề Mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn học nước ngoài 1câu/ 0,25 đ 1câu/ 0,25 đ 0,5 điêm Văn học Việt Nam 1 câu/ 0,25 đ 1 câu/ 0,25 đ 0,5 điểm Phương thức biểu đạt 1 câu / 0,25 đ 0,25 điểm Tập làm văn 1 câu / 8 điiểm 8 điiểm Từ 2 câu/ 0,5 đ 0,5 điểm Nghệ thuật 1câu/ 0,25 đ 0,25 điểm Tổng 4 câu/ 1 điểm 2 câu/ 0,5đ 1 câu/ 0,25 đ 1 câu/ 0,25 đ 1 câu/ 8 điiểm 10 điểm Đáp án - Hướng dẫn chấm I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1(0,5 đ) Câu 2(0,25đ) Câu 3(0,25đ) Câu 4(0,5đ) C B A B Câu 5(0,5 đ) Câu 6(0,25đ) Câu 7(0,25đ) Câu 8(0,5đ) C C B D II. Tự luận: (8 điểm) * Mở bài: (1 đ) - Nêu những suy nghĩ cảm xúc của em về cây tre. * Thân bài: (6 đ) - Các đặc điểm của cây tre.(2 đ) - Loài cây tre trong cuộc sống của con người Việt Nam.(2 đ) - Cây tre trong cuộc sống của em.( 2 đ) * Kết bài.(1 đ) - Tình cảm của em đối với loài cây tre.
Tài liệu đính kèm: