Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 9 kì 2

Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 9 kì 2

Đề bài:

Câu 1 (1,5 điểm): Phát biểu định luật Ôm? Viết biểu thức?

Câu 2( 1.5điểm): Phát biểu định luật Jun – Len xơ? Viết hệ thức? Giải thích các đại lượng có mặt trong công thức?.

 Câu 3( 2 điểm): Cho ba điện trở là R1 = 6 ; R2 = 12 và R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 2,4 V.

 a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này?

 b)Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 9 kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Vật Lý 9
(Năm học 2011 – 2012)
Họ và tên:.Lớp 9
Điểm
Lời nhận xét
Đề bài:
Câu 1 (1,5 điểm): Phát biểu định luật Ôm? Viết biểu thức?
Câu 2( 1.5điểm): Phát biểu định luật Jun – Len xơ? Viết hệ thức? Giải thích các đại lượng có      mặt trong công thức?.
 Câu 3( 2 điểm): Cho ba điện trở là R1 = 6; R2 = 12 và R3 = 16 được mắc song song     với nhau vào hiệu điện thế 2,4 V.
         a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này?
        b)Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính? 
Câu 4 (3 điểm): Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 30m, tiết diện 0,2mm2 và       điện trở suất 1,1.10-6 Wm. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
           a. Tính điện trở của dây.
            b. Xác định công suất của bếp?
          c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?
Câu 5. ( 2 điểm): Cho 2 điện trở R1, R2 mắc song song , U = 12V ; I1 = 0,5A ; I = 1A.
        a.Vẽ sơ đồ mạch điện.
        b.Tìm R1 , R2 .
BÀI LÀM
Đáp án: kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 năm học 2011- 2012
Câu 1 (1,5 điểm): Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức: , trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
0,75 điểm
0,75 điểm
Câu 2 (2 điểm): Tóm tắt
R1 = 6; R2 = 12; R3 = 16; U = 2,4V?
Rtđ = ?; b) I = ?
Giải: a) Vì R1 // R2 // R3 nên ta có
Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch là 3,2
Cường độ dòng điện của mạch chính là: thay số ta được
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3: (1,5 điểm).
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
- Biểu thức: Q = I2.R.t 
Trong đó,
 Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn; đơn vị là Jun (J)
 I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn; đơn vị là ampe (A)
 R là điện trở của dây dẫn; đơn vị Ôm (Ω)
 t thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn; đơn vị là giây (s)
0,75 điểm
0,75 điểm
Câu 4 : (2.0 điểm) Tóm tắt:
l = 30m; S = 0,2 mm2 = 0,2 m2; = 1,1.10-6; U = 220V; t = 14’ = 15.60s
a) R = ?
b) P = ?
Q = ?
Giải: a) Điện trở của dây dẫn là: R Thay số ta được
b) Công suất tiêu thụ điện là:
c) Nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong 15 phút là:
Q = P.t = 293.15.60 = 263700(J) = 263,7 (kJ)	 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 5.
a.Sơ đồ mạch điện :
b.R1 , R2 = ?
•Do mắc song song : U1 = U2 = U = 12V
•R1 = U1/I1 = 12/0,5 = 24Ω
•I = I1 + I2 
=> I2 = I – I1 = 1 – 0,5 = 0,5A
=> R2 = U2/I2 = 12/0,5 = 24Ω

Tài liệu đính kèm:

  • docKTRA LY9 1T HK2.doc