PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm ).
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau, mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu1: Ròng rọc cố định cho ta:
A/ Lơi về hướng của lực kéo
B/ Lợi về lực kéo
C/ Lợi cả A và B
D/ Không có lợi
Câu 2: Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là
A/ 800C
B/ 600C
C/ 100C
Trường THCS Nguyễn Công Trứ KIỂM TRA HỌC KÌ II Lớp: 6 Môn Vật lí Họ và tên: Điểm Lời nhận xét của giáo viên PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm ). Hãy chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau, mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu1: Ròng rọc cố định cho ta: A/ Lơi về hướng của lực kéo B/ Lợi về lực kéo C/ Lợi cả A và B D/ Không có lợi Câu 2: Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là A/ 800C B/ 600C C/ 100C D/ 350C. Câu 3: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: A/ Nhiệt độ B/ Gió C/ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng D/ Tất cả các ý trên. Câu 4:Trong thang nhiệt giai Xen - xi - út thì nhiệt độ của nước đang sôi là : A/ 100C B/ 00C C/ 1000C D/ 320C Câu 5: Trong các cách xắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách xắp xếp nào là đúng? A/ Rắn, Lỏng, Khí. B/ Rắn, Khí, Lỏng. C/ Lỏng, Khí, Rắn. D/Khí, Lỏng, Rắn. Câu 6:Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là A/ Sự nóng chảy. B/ Sự đông đặc. C/ Sự bay hơi. D/ Sự ngưng tụ. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: Một bình đựng dầu hỏa và một bình đựng nước có cùng thể tích là 1 lít ở 00C. Khi nung nóng hai bình lên 500C thì thể tích dầu hỏa là 1,045 lít , thể tích nước là 1,012 lít.Tính độ tăng thể tích của dầu hỏa và độ tăng thể tích của nước, chất nào giãn nở vì nhiệt nhiều hơn? (3 điểm) Câu 2:Hãy tính xem 200C, 350C ứng với bao nhiêu 0F ? (2 điểm) Câu 3: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại ( 2 điểm) ----------------------------------------------------------HẾT--------------------------------------------------------- BÀI LÀM PHẦN ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN A B A B D D Điểm II PHẦN TỰ LUẬN Học sinh trình bày được các ý sau: Câu 1: Tóm tắt đúng được 0,5 điểm Bài giải trình bày được: ( 2,25 điểm) Độ tăng thể tích của dầu hỏa khi nhiệt độ tăng lên là 1,045 – 1 = 0,045 (lít) Độ tăng thể tích của nước khi nhiệt độ tăng lên là 1,012 – 1 = 0,012 (lít) So sánh và rút ra nhận xét là độ tăng thể tích của dầu hỏa lớn hơn của nước => dầu hỏa nở vì nhiệt nhiều hơn nước Đáp số đúng (0,25 điểm) Câu 2: mỗi ý đúng được 1 điểm + 300C = 00C + 300C = 320F + (30 . 1,80F) = 860F + 100C = 00C + 100C = 320F + (10 . 1,80F) = 500F Câu 3: Trình bày được 2 ý mỗi ý đúng được 1 điểm Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày , mặt bên trong cốc nóng lên và nở ra làm thể tích tăng lên, mặt bên ngoài cốc đang còn lạnh chưa nở ra thể tích vẫn giữ nguyên như ban đầu. Chỗ tiếp xúc giữa hai phần một bên thể tích tăng lên và một bên thể tích không đổi bị nứt ra và cốc bị vỡ Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng mặt bên trong cốc và mặt bên ngoài cốc cùng nóng lên và nở ra làm cốc giãn nở vì nhiệt đều và cốc không bị vỡ ..HẾT MA TRẬN ĐỀ VẬT LÍ 6 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II Mức độ Nội Dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng điểm TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL ĐÒN BẨY 0.5 Câu 1 0.5 RÒNG RỌC 0.5 Câu2 0.5 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT RẮN, LỎNG, KHÍ, ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 1điểm Câu5,6 3điểm Câu 1 2điểm Câu 3 6 NHIỆT KẾ, NHIỆT GIAI 1điểm Câu3,4 2điểm Câu 2 3 TỔNG ĐIỂM 2 1 3 4 10
Tài liệu đính kèm: