Ma trận đề kiểm tra học kì II môn Toán 7

Ma trận đề kiểm tra học kì II môn Toán 7

- Lập được bảng tần số dạng ngang và dạng dọc

- Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

- Tìm mốt của dấu hiệu Biết trình bày các số liệu thống kê bằng biểu đồ đoạn thẳng

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 7707Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kì II môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7
Cấp độ
Chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Thống kê
- Lập được bảng tần số dạng ngang và dạng dọc
- Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. 
- Tìm mốt của dấu hiệu
Biết trình bày các số liệu thống kê bằng biểu đồ đoạn thẳng
Biết tính số trung bình cộng của một dấu hiệu
Số câu
Số điểm %
3
0,75
1
0,5
1
0,5
5
1,75
(17,5%)
2.Biểu thức đại số
- Biết các khái niệm đơn thức, đa thức
- Biết xác định bậc của đơn thức.
- Biết xác định bậc của đơn thức.
- Biết xác định bậc của đa thức
- Biết tính giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến
- Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất
Biết nhân hai đơn thức
Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng dần.
Số câu
Số điểm %
3
0,75
2
1,0
2
0,5
1
1,0
1
0,5
9
3,75
(37,5%)
3.Tam giác
Biết xác định ba cạnh của tam giác thông qua bất đẳng thức của tam giác.
- Biết vẽ tam giác cân, tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân
Biết xác định chu vi của tam giác cân thông qua bất đẳng thức của tam giác.
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Số câu
Số điểm %
1
0,25
3
1,5
2
0,75
1
0,25
1
0,5
8
3,25
(32,5%)
4. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác
- Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện, đường xiên và đường vuông góc trong một tam giác.
- Biết các khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác của một tam giác
Biết vận dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác để so sánh các cạnh trong tam giác ấy.
Số câu
Số điểm %
4
1,0
1
0,25
5
1,25
(12,5%)
TỔNG
10
3,0
10
4,0
7
3,0
27
10,0
(100%)
Trường THCS xã Hàng Vịnh	Kiểm tra chất lượng học kì II
Họ và tên:	Môn: Toán 7
Lớp: 7A	Thời gian: 90 phút
Điểm
 Lời phê của thầy (cô)
I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 đ)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất :
Câu 1:(0,25 điểm) Gía trị của biểu thức 2x2 + 3x +1 tại x = -1 là:
 A. 6 B. 0 C. -1 D. 1 
Câu 2:(0,25 điểm) Biểu thức nào dưới đây là đơn thức: 
 A. (- ) xy B. 5(x + y) C.x2 + 1 D. . y2 
Câu 3 : (0,25 điểm) Đơn thức - 5x2y3z4 có bậc là: 
 A. 7 B.8 C. 9 D. 10 
Câu 4:(0,25 điểm) Biểu thức nào dưới đây là đa thức: 
 A. (1- ) xy B. 2x2 + x2y - 3x2z C.- x2yz D. . y2 
Câu 5: (0,25 điểm) Nghiệm của đa thức : 6 – 2x là: 
 A. x = 0 B.x = - 3 C.x = 3 D. x = 4 
Câu 6: (0,25 điểm) Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc: 
 A. nhọn B.vuông C. tù D. bẹt
Câu 7: (0,25 điểm) Cho ABC có , . So sánh nào sau đây là đúng:
	A. AB > BC > AC	 B. BC > AB > AC	 C. AB > AC > BC	 D. BC > AC > AB
Câu 8: (0,25 điểm) Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là:
	A. đường ngắn nhất	B. đường dài nhất	C. đường cao nhất	D. đường thấp nhất
Câu 9: (0,25 điểm) Trọng tâm của một tam giác là giao điểm của ba đường nào sau đây:
	A. Ba đường cao	B. Ba đường trung tuyến	C. Ba đường phân giác	D. Ba đường trung trực
Câu 10: (0,25 điểm) Chu vi của một tam giác cân có hai cạnh bằng 4 cm và 9cm là:
 	A. 21	B. 22	C. 23	D. 24
Câu 11: (0,25 điểm) Trong tam giác ABC, có điểm I cách đều ba cạnh. Vậy điểm I là giao điểm của ba đường nào sau đây:
	A. Ba đường cao	B. Ba đường trung tuyến	C. Ba đường phân giác	D. Ba đường trung trực
Câu 12: (0,25 điểm) Trong các bộ ba số sau, bộ ba nào thảo mãn là độ dài ba cạnh của tam giác :
	A. 2; 3; 6 	B. 1; 2; 4 	C. 4; 6; 11	D. 5; 12; 13
II.TỰ LUẬN (7,0 điểm):
Câu 1 :(1,75 điểm) Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 
 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 
 32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 
a) Lập bảng tần số và nhận xét.
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Câu 2 :(2,0 điểm)
a) Tính tích của đơn thức đơn thức sau, rồi tìm bậc của đơn thức thu được: và .
b) Sắp xếp các hạng tử của P = - 5x2y2 - 3x6y6 + x8y8 + 4xy + 2x4y4 theo lũy thừa giảm dần, rồi tìm bậc của P .
Câu 3 :(2,5 điểm) Cho cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.
b) Kẻ , kẻ . Chứng minh rằng BH = CK.
c) Chứng minh rằng AH = AK.
d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ?
e) Trong cạnh nào là cạnh lớn nhất ? Vì sao ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7
I – Trắc nghiệm : (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
C
B
C
A
D
A
B
B
C
D
II - Tự luận : (7,0 điểm)
CÂU
ĐIỂM
HƯỚNG DẪN GIẢI
1a
1b
1c
2a
2b
3
3a
3b
3c
3d
3e
0,5
0,5
0,5
0,25
1,0
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
a)* Bảng tần số:
Số cân nặng (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N = 20
* Nhận xét: 
+ Bạn có cân nặng nhẹ nhất là 28kg.
+ Bạn có cân nặng lớn nhất là 45kg.
+ Nói chung số cân nặng của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng 28 đến 32 kg.
b)* Biểu đồ đoạn thẳng:
c)* Số trung bình của dấu hiệu:
Số cân nặng (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
28
3
84
30
3
90
31
5
155
32
6
192
36
2
72
45
1
45
N = 20 
Tổng: 635
	Vậy số trung bình của dấu hiệu là 
* Mốt của dấu hiệu là M0 = 32
a) 
b) 
Đa thức P có bậc 16
 * Vẽ hình:
GT
Cho cân tại A. CóAB = AC, 
BM = CN, ,
KL
a) CMR: là tam giác cân
b) CMR: BH = BK
c) CMR: AH = AK
d) là tam giác gì ? Vì sao ?
e) Trong cạnh nào lớn nhất ? Vì sao ?
 a) Ta coù: 
 Þ 
Xeùt D ABM vaø , ta coù
AB = AC (gt)
 (cmt)
BM = CN (gt)
Vaäy D ABM=D ACN (c-g-c)
 Þ (2 góc tương ứng)
 là tam giác cân
b) Xeùt D BHM vaø D CKN coù:
BM = CN (gt)
 (gt)
 (caïnh huyeàn – goùc nhoïn)
 (đpcm)
c) Xét vaø , ta coù:
AB = AC (gt)
BH = CK (cmt)
(caïnh huyeàn – caïnh goùc vuoâng)
AH = AK (ñpcm)
d) Ta coù: (cmt)
( 2 goùc töông öùng)
 laø tam giaùc caân
e) Do vuoâng taïi H neân AB laø caïnh lôùn nhaát 
Vì caïnh AB ñoái dieän vôùi 
( Nếu HS làm cách khác đúng thì vẫn tính điểm câu đúng đó ).

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HKII TOAN 7 - TEO.doc