Phân phối chương trình tự chọn Toán 7

Phân phối chương trình tự chọn Toán 7

Tiết 1: Số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ

Tiết 2: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Tiết 3: Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc

Tiết 4: Chứng minh một biểu thức luôn dương, âm. Tìm x trong dấu bất đẳng thức

Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Tiết 6: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một

 biểu thức

Tiết 7: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Tính chất hai đường thẳng song

 song

Tiết 8: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Tiết 9: Tỉ lệ thức. Dãy tỉ số bằng nhau

Tiết 10: Các phương pháp chứng minh tỉ lệ thức

Tiểt 11: Quan hệ từ vuông góc đến song song

Tiết 12: Ôn tập chương I (hình học)

 

doc 18 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1554Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình tự chọn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN TOÁN 7
Tiết 1: Số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ
Tiết 2: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ 
Tiết 3: Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc 
Tiết 4: Chứng minh một biểu thức luôn dương, âm. Tìm x trong dấu bất đẳng thức
Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Tiết 6: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một 
 biểu thức
Tiết 7: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Tính chất hai đường thẳng song 
 song
Tiết 8: Lũy thừa của một số hữu tỉ
Tiết 9: Tỉ lệ thức. Dãy tỉ số bằng nhau
Tiết 10: Các phương pháp chứng minh tỉ lệ thức
Tiểt 11: Quan hệ từ vuông góc đến song song
Tiết 12: Ôn tập chương I (hình học)
Tiết 13: Số vô tỉ, căn bậc hai
Tiết 14: Ôn tập chương I (đại số)
Tiết 15: Các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Tiết 16: Tổng số đo ba góc của tam giác
Tiết 17: Các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 
Tiết 18: Chứng minh hai tam giác bằng nhau, trường hợp c.c.c
Tiết 19: Hàm số. Mặt phẳng tọa độ
Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau, trường hợp c.g.c
Tiết 21: Đồ thị hàm số y = a.x (a 0)
Tiết 22: Hai tam giác bằng nhau, trường hợp g.c.g
Tiết 23: Tam giác cân
Tiết 24: Định lý Py – ta – go 
Tiết 25: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
Tiết 26: Ôn tập chương III đại số
Tiết 27: Biểu thức đại số. Giá trị của biểu thức đại số
Tiết 28: Đơn thức đồng dạng. Tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng
Tiết 29: Quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, đường xiên và hình chiếu
Tiết 30: Cộng, trừ đa thức một biến
Tiết 31: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
Tiết 32: Nghiệm của một đa thức
Tiết 33: Tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác
Tiết 34: Tính chất ba đường phân giác của một tam giác
Tiết 35: Tính chất ba đường trung trực của một tam giác 
Ngày soạn: / 08 / 2011 Ngày dạy: / 08 / 2011
Tuần: 1	Tiết 1: SỐ HỮU TỈ, SO SÁNH SỐ HỮU TỈ
A, Mục tiêu:
- HS nắm chắc ĐN số hữu tỉ, cách so sánh hai số hữu tỉ. 
- Nắm chăc thế nào là số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương.
- Vận dụng giải thành thạo các dạng BT có liên quan. 
B, Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV,CBNC, Ôn tập đại số 7
- HS: Học thuộc bài cũ, có đầy đủ sách, vở theo qui định của GV
C, Tiến trình dạy học:
 I- Ổn định tổ chức: 7A1: sĩ số: Vắng:
 7A2: sĩ số: Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: Số hữu tỉ là gì? Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ? Cách so sánh hai số hữu tỉ?
 III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I) Lý thuyết
- GV gọi hai HS đứng tại chỗ trả lời 2câu hỏi:
+ HS1: Số hữu tỉ là gì? Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ?
+ HS2: Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ?
- 2 HS trả lời câu hỏi của GV. 
1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, bÎ Z, b≠0.
- Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
2. Với hai số hữu tỉ x,y ta luôn có: hoặc x = y, hoặc x y.
- Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai số đó.
- Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y. 
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm; Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
Hoạt động 2: II) Bài tập
- GV gọi HS trả lời miệng, mỗi em 1 câu.
- HS trả lời miệng.
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời miệng BT1 (ÔT Đại số).
- HS trả lời miệng.
- GV gọi 2HS lên bảng làm BT3(a,c); 2HS làm BT3(b,d).
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV yêu cầu 1HS đọc đề BT6 (ÔT Đại số).
- 1HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- HS nghe giảng, trình bày bài làm vào vở.
BT2-T5 (ÔT Đại số) Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm.
b) Số hữu tỉ dương lớn hơn số tự nhiên.
c) Số 0 là số hữu tỉ âm.
d) Số nguyên dương là số hữu tỉ.
Giải:
a + d: đúng b + c: sai
BT1-T4 (ÔT Đại số) Điền kí hiệu (Î,Ï, Ì) thích hợp vào ô vuông.
- 5 N; - 5 Z; - 5 Q
 Z; Q; N Z Q
Giải: 
 - 5 Ï N; - 5 Î Z; - 5 Î Q
 Ï Z; Î Q; N Ì Z Ì Q 
BT3-T5 (ÔT Đại số) So sánh các số hữu tỉ sau:
a) x = và y = b) x = và y = 
c) x = - 0,375 và y = d) x = và y = - 8,6
Giải:
a) x = = ; y = = 
Vì -26 0 do đó x < y.
b) y = = = 
Vì -196 0 do đó x < y.
c) x = - 0,375 = = suy ra x = y.
d) x = = = - 8,5, suy ra x > y.
BT6-T6 (ÔT Đại số) Giả sử x = , y = 
(a, b, m Î Z, m > 0) và x < y. Hãy chứng tỏ rằng nếu chọn z = thì ta có x < z < y.
Giải:
Theo đề bài x = , y = (a, b, m Î Z, m > 0). Vì x < y nên a < b.
Ta có x = , y = , z = 
Vì a < b nên a + a < a + b hay 2a < a + b, do đó
 x < z (1)
Lại do a < b nên a + b < b + b hay a + b < 2b, do đó z < y (2)
Từ (1) và (2) suy ra x < z < y.
Kết luận trên cho thấy: trên trục số giữa hai điểm hữu tỉ khác nhau bất kì bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa và do đó có vô sô điểm hữu tỉ.
 IV- Củng cố: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Số hữu tỉ là gì? Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ?
? Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi củng cố của GV.
 V- HDVN:
- Học bài: ôn lại cách so sánh hai số hữu tỉ.
- BVN: BT5-T5 (Ôn tập Đại số) 
 Kiểm tra ngày / 08 / 2011
 Tổ trưởng
 NguyÔn ThÞ Thóy
Ngày soạn: / 08 / 2011 Ngày dạy: / 08 / 2011
Tuần: 2 	
Tiết 2: CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ.
- Vận dụng giải thành thạo các bài tập có liên quan.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, SBT, CBNC, Ôn tập đại số 7.
 - HS: Học thuộc bài cũ, làm đầy đủ BTVN.
C. Tiến trình dạy học:
 I- Ổn định tổ chức: 7A1: Vắng: 7A2: Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS lên bảng chữa BT5-T5 (Ôn tập Đại số)
Cho số hữu tỉ (với a, b Î Z, b ≠ 0). Hãy so sánh số hữu tỉ với số 0.
Giải:
Nếu a, b cùng dấu thì là số dương nên >0.
 Nếu a, b trái dấu thì là số âm nên <0.
 Nều a = 0 thì = 0.
 III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: I) Lý thuyết
- GV gọi 1 HS đứng tại chổ phát biểu qui tắc cộng, trừ, nhân chia hai số hữu tỉ.
- HS khác trả lời miệng công thức cộng trừ nhân chia dưới dạng tổng quát. GV viết lên bảng.
- GV gọi 1 HS phát biểu qui tắc chuyển vế
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ: 
Với x = , y = (a,b,m Î Z, m>0)
Ta có: x + y = + = 
 x - y = - = 
2. Qui tắc chuyển vế:
Với mọi x, y, z Î Q; x + y = z Þ x = z - y 
3. Nhân, chia số hữu tỉ:
Với x = , y = ta có: x.y = . = 
Với x = , y = , y ≠ 0 ta có: x:y = : = 
Hoạt động 2: II) Bài tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính
- GV gọi 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1câu.
- HS cả lớp cùng làm.
- GV yêu cầu HS thảo luận làm BT9 khoảng 2 phút, sau đó gọi đại diện 2 nhóm lên bảng, mỗi nhóm trình bày một câu.
- HS thảo luận nhóm, 2 nhóm trình bày bài.
- GV gọi 2HS đứng tại chỗ trả lời miệng, mỗi em làm một câu.
- HS trả lời miệng.
- GV ghi kết quả lên bảng.
Dạng 2: Tìm x
- Gv hướng dẫn HS xác định vị trí của x trong phép tính, sau đó gọi 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 câu.
- HS1 làm câu a + c; HS2 làm câu 
b + d.
- GV gọi 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 câu.
- 2HS lên bảng làm bài: HS1 làm câu a + c; HS2 làm câu b + d.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
Dạng 1: Thực hiện phép tính 
BT7 (b,c) - T8 (ÔT Đại số) Tính:
b) + c) - 
Giải: 
b) + = + = + = = -1 
c) - = = = 
BT9 (b,d)- T8 (ÔT Đại số) Tính:
b) + + d) - 
Giải: 
b) - - = = = -1 
d) - = - = + 
 = = = 2 
BT12 (a,c)- T11 (ÔT Đại số): Tính
a) - . c) : 
Giải:
a) - . = - = - = -1 
c) : = . = = = 1 
Dạng 2: Tìm x
BT10- T8 (ÔT Đại số): Tìm x, biết:
a) x + = b) x - = 
c) - x - = d) - = 
Giải:
a) x + = b) x - = 
 Þ x = - Þ x = + 
 Þ x = Þ x = 
 Þ x = Þ x = 
c) x = d) x = 
BT16- T11 (ÔT Đại số): Tìm xÎQ, biết: 
a) x = b) -1 x = 1 
c) + : x = - 4 d) + : x = 
Giải: 
 a) x = b) -1 x = 1 
 Þ x = : Þ x = : 
 Þ x = . Þ x = . 
 Þ x = Þ x = 
 c) + : x = - 4 d) + : x = 
 : x = - 4 - : x = - 
 : x = : x = 
 x = : x = : 
 x = x = 
 IV- Củng cố: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ?
? Phát biểu quy tắc chuyển vế?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi củng cố của GV.
 V- HDVN:
- Học bài: các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- BVN: 13, 14, 15, 18, 19- T11 (Ôn tập Đại số)
 Kiểm tra ngày / 08 / 2011
 Tổ trưởng
 NguyÔn ThÞ Thóy
Ngày soạn: / 08 / 2011 Ngày dạy: / / 2011
Tuần: 3
Tiết 3: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A, Mục tiêu:
- HS nắm chắc định nghĩa hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, trung điểm của đoạn thẳng, tích chất hai góc đối đỉnh.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan.
B, Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, SBT, CBNC, Ôn tập hình học.
- HS: Học bài cũ, làm đầy đủ bài về nhà.
C, Tiến trình dạy học:
 I- Ổn định tổ chức: 7A1: Vắng: 7A2: Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: Chữa BT15- T11 (Ôn tập Đại số)
Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
a) b) 
Giải: a) 
 b) 
 III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: I) Lý thuyết
- GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
? Hai góc đối đỉnh là gì?
? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
? Trung điểm của đoạn thẳng là gì?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
1. Định nghĩa hai góc đối đỉnh: SGK.
2. Tính chất hai góc đối đỉnh: SGK.
3. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc: SGK.
4. Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng: SGK. 
Hoạt động 2: II) Bài tập
Dạng 1: Dạng bài tập đúng, sai
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời miệng, mỗi em làm 1 câu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Dạng 2: Vẽ hình
- 1HS lên bảng vẽ = 35.
- GV hướng dẫn HS vẽ góc x’A’y’ đối đỉnh với góc xAy.
- HS cả lớp vẽ hình vào vở dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV yêu cầu 1HS lên bảng làm câu c, 1HS làm câu d.
- 2HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu 1HS đọc đề BT10.
- GV yêu cầu 1HS trả lời miệng cách vẽ, 1HS lên bảng vẽ hình.
- HS thực hiện theo các yêu cầu của GV.
Dạng 3: Tính số đo góc
- GV: ? Ta cần tính số đo của những góc nào?
? Nêu mối quan hệ giữa hai góc AOC và BOD?
? Góc AOC và COB là hai góc có quan hệ gì?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
- GV yêu cầu 1HS lên bảng làm bài.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1HS nhận xét bài làm trên bảng, bổ sung, sửa sai (nếu cần).
- GV nhận xét tổng kết.
Dạng 1: Dạng bài tập đúng, sai
BT4- T4 (Ôn tập hình học) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (Đ)
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S)
c) Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau. (S)
d) Hai góc không bằng nhau thì không đối đỉnh. (Đ)
BT7- T7 (ÔT hình học) Nếu biết hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì? Trong số những câu trả lời sau thì câu nào đúng, câu nào sai?
a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. 
 (Đ)
b) Hai đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành một góc vuông. (Đ)
c) Hai đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành 4 góc vuông. (Đ)
d) Mỗi đường thẳng là phân giác của một góc bẹt. (Đ)
Dạng 2: Vẽ hình
BT2- T4 (ÔT hình học)
a) Vẽ góc = 35.
b) Vẽ góc x’A’y’ đối đỉnh với góc xAy.
c) Viết tên các góc có số đo bằng 35.
d) Viết tên các góc có số đo bằng 145.
Giải: y
 35
 x A x’
 y’
c) Hai góc có số đo bằng 35 là: góc xAy và góc x’A’y’.
d) Hai góc có số đo bằng 145 là: góc xAy’ và góc x’Ay.
BT10- T7 (ÔT hình học) Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nói rõ cách vẽ.
Giải:
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB:
- Dùng thước có chia khoảng vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm và vẽ trung điểm I của đoạn AB.
- Dùng êke vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại I.
Dạng 3: Tính số đo góc
BT5- T4 (ÔT hình học) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết + = 130. Tính số đo của bốn góc tạo thành.
Giải:
Hai góc AOC và BOD là hai góc đối đỉnh nên = , mà + = 130, 
do đó = = 65. 
Hai góc AOC và COB là hai góc kề bù nên: + = 180 hay 65 + = 180 
=> = 180 - 65 = 115 
 = = 115 (hai góc đối đỉnh) 
 IV- Củng cố: 
- GV yêu cầu HS trả lời miệng các câu hỏi:
? Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
? Khi nào ta nói hai đường thẳng xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc?
? Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
 V- HDVN:
- Học bài: ôn lại định nghĩa hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
- BVN: BT3; 6- T4; BT8; 9; 11- T7 (Ôn tập hình học).
 KiÓm tra ngµy / / 2011
 Tæ tr­ëng
 NguyÔn ThÞ Thóy
Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011
Tuần: 4
Tiết 4: CHỨNG MINH MỘT BIỂU THỨC LUÔN DƯƠNG, ÂM.
TÌM X TRONG DẤU BẤT ĐẲNG THỨC
A, Mục tiêu: Qua tiết học giúp HS:
- Biết cách chứng minh một biểu thức luôn dương, âm.
- Biết tìm x từ bất đẳng thức.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan.
B, Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, CBNC, Ôn tập Đại số.
- HS: Học bài cũ, làm đầy đủ bài về nhà.
C, Tiến trình dạy học:
 I- Ổn định tổ chức: 7A1: Vắng: 7A2: Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
- Chữa BT3- T4 (Ôn tập Hình học) Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại I tạo thành góc MIP có số đo bằng 45.
a) Tính số đo góc NIQ.
b) Tính số đo góc MIQ.
c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh.
d) Viết tên các cặp góc bù nhau.
Giải:
a) = = 45 (hai góc đối đỉnh)
b) Hai góc MIQ và MIP là hai góc kề bù nên:
 + = 180 hay + 45 = 180 
 do đó = 180 - 45 = 135 
c) Các cặp góc đối đỉnh là: và ; và 
d) Các cặp góc bù nhau là: và ; và ; và ; và .
 III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: I) Lý thuyết
- GV giảng giải phần lý thuyết.
- HS nghe giảng, ghi bài.
1. Với mọi x, y Q, x > y x - y > 0
Nếu thay đổi vị trí của x và y cho nhau, ta sẽ có: x x - y < 0
2. Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất:
Cho nhị thức bậc nhất: f(x) = ax + b
+ ax + b cùng dấu với a nếu x lớn hơn nghiệm của nhị thức.
+ ax + b trái dấu với a nếu x nhỏ hơn nghiệm của nhị thức.
Hoạt động 2: II) Bài tập
Dạng 1: Chứng minh một biểu thức luôn dương, âm
- GV yêu cầu 1HS đọc đề BT1.25.
- 1HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm câu a:
? Nếu x > y, hãy so sánh với ?
? So sánh hiệu ad – bc với 0?
? Chia cả hai vế có bd > 0, ta được bất đẳng thức nào?
- HS trả lời các câu hỏi của GV, nghe giảng, ghi bài.
- GV gọi HS lên bảng làm câu b tương tự câu a.
- HS lên bảng làm câu b.
Dạng 2: Tìm x trong dấu bất đẳng thức
BT1.42 
a) - GV: ? Thương của hai số hữu tỉ là một số dương khi nào?
- HS: Nếu số bị chia và số chia cùng dấu.
- GV gọi 1HS trả lời miệng từng trường hợp.
- GV ghi kết quả lên bảng.
- HS trả lời, ghi bài vào vở.
- GV hướng dẫn HS làm cách 2: Lập bảng xét dấu.
- GV: ? x + 1 = 0 khi nào?
- HS: khi x = - 1
- GV: ? - x = 0 khi nào?
- HS: khi x = 
- GV gọi 2HS lên bảng làm câu b tương tự như câu a, mỗi em làm 1 cách.
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT1.44, sau 3’ gọi đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài, 1 nhóm làm cách 1, 1 nhóm làm cách 2.
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa sai (nếu cần).
- GV nhận xét tổng kết.
Dạng 1: Chứng minh một biểu thức luôn dương, âm
BT1.25- T17 (CBNC) Cho các số hữu tỉ x và y tùy ý. CMR:
a) Nếu x > y thì x – y > 0
b) Ngược lại, nếu x – y > 0 thì x > y
Giải:
Giả sử x, y Q, x = , y = (a, b, c, d Z; 
b, d > 0).
a) Nếu x > y tức là 
=> ad - bc > 0
Vì b > 0, d > 0 => bd > 0 nên:
 tức là x - y > 0
b) Ngược lại, nếu x - y > 0, nghĩa là:
 => ad - bc > 0
 => ad > bc
 => 
 => tức là x > y
Dạng 2: Tìm x trong dấu bất đẳng thức
BT1.42- T25 (CBNC) Cần cho x các giá trị hữu tỉ nào để có:
? ?
Giải:
a) Cách 1: M > 0 hoặc 
+) (không xảy ra)
+) 
Vậy M > 0 -1 < x < 
Cách 2: Lập bảng
x
 - 1 
x + 1
 - 0 + 
+
 - x
+
 + 0 -
M
-
+
-
b) Cách 1: N < 0 hoặc 
+) (không xảy ra)
+) 
Vậy N - 5 < x < 5
Cách 2: Lập bảng
x
 - 5 5
x - 5
-
 - 0 +
x + 5
 - 0 +
 +
N
+
-
+
BT1.44- T28 (CBNC) Cần gán cho x những giá trị hữu tỉ nào để có:
?
Giải:
Cách 1: P < 0 hoặc 
+) 
+) (không xảy ra)
Vậy P 
Cách 2: Lập bảng
x
-
 - 0 +
3x + 2
 - 0 +
 +
P
+
-
+
 IV- Củng cố:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Muốn chứng minh một biểu thức luôn dương, âm, ta làm như thế nào?
? Phát biểu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi củng cố của GV.
 V- HDVN: 
- Học lại phần lý thuyết.
- BVN: 1.43; 1.54; 1.55; 1.58- T32 (CBNC).
 KiÓm tra ngµy / 09 / 2011
 Tæ tr­ëng
 NguyÔn ThÞ Thóy
Ngày soạn: / 09 / 2011 Ngày dạy: / 09 / 2011
Tuần: 5
Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
A, Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nhận biết:
- Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
- Nắm chắc định lí về một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan. 
B, Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, SBT, CBNC, Ôn tập hình học.
- HS: Học bài cũ, làm tốt bài về nhà.
C, Tiến trình dạy học:
 I- Ổn định tổ chức: 7A1: Vắng: 7A2: Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: Chữa BT1.54- T32 (CBNC) Cho P = (3x + 5).(2x – 7). Với những giá trị nào của x thì P nhận giá trị nhỏ hơn 0.
Giải: P < 0 hoặc 
+) (không xảy ra)
+) 
Vậy P 
 III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: I) Lý thuyết
- GV: ? Phát biểu định lí về một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau?
- HS phát biểu.
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hoạt động 2: II) Bài tập
Dạng 1: Điền từ
- GV treo bảng phụ ghi đề BT13.
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
- HS trả lời, mỗi em làm 1 câu.
- HS khác nhận xét câu trả lời của các bạn.
Dạng 2: Nhận biết góc
- GV yêu cầu 1HS đọc đề BT12, 1HS lên bảng vẽ hình.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV gọi 5HS lên bảng
- 5HS lần lượt lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bài làm trên bảng.
- HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng, sửa sai (nếu có).
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT15.
- HS các nhóm thảo luận. 
- Sau 4’, GV gọi đại diện 4 nhóm lên bảng làm bài.
- Đại diện 4 nhóm lên bảng làm bài, mỗi nhóm làm 1 câu.
- HS các nhóm khác nhận xét, sửa sai (nếu có).
- GV nhận xét tổng kết.
Dạng 1: Điền từ
BT13- T10 (Ôn tập hình học) Xem hình 14 rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) và là một cặp góc 
b) và là một cặp góc 
c) và là một cặp góc 
d) và là một cặp góc 
e) và là một cặp góc 
f) Một cặp góc so le trong khác là 
g) Một cặp góc đồng vị khác là .
h) Một cặp góc trong cùng phía khác là .
Giải:
a) so le trong b) đồng vị
c) so le ngoài d) trong cùng phía
e) ngoài cùng phía f) VD: và 
g) VD: và h) VD: và 
Dạng 2: Nhận biết góc
BT12- T9 (ÔT hình học) Vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng rồi giới thiệu:
+ 2 cặp góc so le trong
+ 4 cặp góc đồng vị
+ 2 cặp góc so le ngoài
+ 2 cặp góc trong cùng phía
+ 2 cặp góc ngoài cùng phía
Hướng dẫn:
+ 2 cặp góc so le trong là: và ; và 
+ 4 cặp góc đồng vị là: và ; và ; 
 và ; và 
+ 2 cặp góc so le ngoài là: và ; và 
+ 2 cặp góc trong cùng phía là: và ; 
 và 
+ 2 cặp góc ngoài cùng phía là: và ; 
 và 
BT15- T10 (ÔT hình học) Trên hình 15 cho biết: = = 45 
a) Viết tên một cặp góc so le trong bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc.
b) Viết tên một cặp góc đồng vị bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc.
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo của mỗi góc.
d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết số đo của mỗi góc.
Giải:
a) Một cặp góc so le trong là: và 
( = = 45)
b) Một cặp góc đồng vị là: và 
( = = 135)
c) Một cặp góc trong cùng phía là: và 
( = 135, = 45) 
d) Một cặp góc ngoài cùng phía: và 
( = 135, = 45) 
 IV- Củng cố:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ta có những góc nào bằng nhau nữa?
- HS trả lời câu hỏi.
 V- HDVN:
- Học bài: ôn lại phần lý thuyết.
- BVN: 14- T10 (Ôn tập hình học); 1.13; 1.14- T97 (CBNC).
 KiÓm tra ngµy / 09 / 2011
 Tæ tr­ëng
 NguyÔn ThÞ Thóy

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon toan 7 t1t5.doc