A-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết ,năm học 2007-2008 là năm học thứ hai toàn nghành giáo dục ta thực hiện cuộc vận động “ hai không” với bốn nội dung ,nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đổi mới sách giáo khoa , giảm tải chương trình, đổi mới phương pháp dạy , trên cơ sở toàn diện để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo , tính tích cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm.
Làm thế nào để học sinh hiểu bài , tiếp thu bài nhanh nhất, có những giờ học sôi động , thu hút được học sinh , có những phương pháp dạy hay để hocj sinh dễ nắm bắt được bài ngay tại lớp luôn là những trăn trở đối với mỗi người dạy tiếng Anh như chúng tôi.
A-Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết ,năm học 2007-2008 là năm học thứ hai toàn nghành giáo dục ta thực hiện cuộc vận động “ hai không” với bốn nội dung ,nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đổi mới sách giáo khoa , giảm tải chương trình, đổi mới phương pháp dạy , trên cơ sở toàn diện để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo , tính tích cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Làm thế nào để học sinh hiểu bài , tiếp thu bài nhanh nhất, có những giờ học sôi động , thu hút được học sinh , có những phương pháp dạy hay để hocj sinh dễ nắm bắt được bài ngay tại lớp luôn là những trăn trở đối với mỗi người dạy tiếng Anh như chúng tôi. Để có thành công trong mỗi giờ dạy tiếng Anh người giáo viên luôn phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy. Ví dụ: đổi mới phương pháp dạy từ vựng, ngữ pháp cấu trúc câu và các kỹ năng dạy (nghe , nói , đọc , viết). Đối với các em học sinh , việc học từ vựng và nhớ chúng càng nhiều càng tốt là rất hữu ích và cần thiết.Bởi vì có nhớ được từ thì các em mới có thể hiểu được ngay thầy cô nói gì từ đó các em dễ dàng trả lời các câu hỏi của thầy cô giáo. Với khả năng cho phép sau đây tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiêm về : “ Các kỹ năng dạy từ mới môn tiếng Anh ở trường TH” B- Quá trình thực hiện đề tài Như chúng ta đã biết , trước đây theo phương pháp dạy học cũ, thầy giáo đóng vai trò trung tâm là người truyền đạt kiến thức còn học sinh là đối tượng tiếp nhận kiến thức một cách thụ dộng .Phương pháp này ít mang lại hiệu quả giáo dục , nó không phù hợp với tình hình phát triển của nước ta hiện nay .Bây giờ việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh yêu cầu học sinh phải biết tự giác , chủ động sáng tạo , chiếm lĩnh làm chủ kiến thức. Thực hiện được yêu cầu này , giáo viên phải là người có vai trò hướng dẫn , điều khiển , tổ chức học sinh hoạt động . Do vậy việc tìm tòi và vận dụng các phương pháp mới luôn luôn đòi hỏi mỗi giáo viên phải có. Hơn thế nữa , ngoại ngữ là một môn học đòi hỏi học sinh phải có tính chăm chỉ , học thường xuyên , ở mọi lúc mọi nơi thì mới phát triển được vốn từ vựng . Có vốn từ khá thì học sinh mới vận dụng các kiến thức của mình vào các bài học. Bên cạnh đó , việc phỏng đoán nội dung chính trong một tiết học cũng không thể thiếu được . Trước đây , theo phương pháp cũ , giáo viên thường đề cập ngay vào bài mới, không kích thích được khả năng tư duy của học sinh nên các em thường rất thụ động , do đó hiệu quả của các giờ học không cao . Đứng trước yêu cầu về việc đổi mới phương pháp dạy học , làm thế nào để nâng cao chất lượng giờ dạy ? Vận dụng được những phương pháp nào để phát huy tính tích cực , chủ động và sáng tạo của học sinh ? Đó luôn là nỗi lo âu , trăn trở , những suy nghĩ của đội ngũ giáo viên – những người sẵn sàng hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giáo dục Chính vì vậy mỗi giáo viên chúng ta phải không ngừng tìm tòi sáng tạo , học hỏi đồng nghiệp để tìm ra phương pháp dạy học tối ưu nhất phù hợp với học sinh. III- Số liệu điều tra trước khi thực hiện : Trong những năm học gần đây, thực hiện chương trình cải cách sách giáo khoa , áp dụng phương pháp dạy học mới tôi thấy với phương pháp dạy từ mới với nhiều thủ thuật khác nhau học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 nhiều em đã có thể nhớ từ ngay tại lớp và có vốn từ vựng rất khá. III-Những biện pháp thực hiện ( Nội dung chủ yếu của đề tài ) Từ lâu nay , giáo viên chúng ta vẫn quen với cách dạy truyền thống là bám theo sách , người thầy làm trung tâm của tiết học nên việc đổi mới phương pháp dạy học không ít thầy cô cảm thấy bối rối. Do vậy , để chuẩn bị một tiết dạy từ vựng hay , lôi cuốn được học sinh , đòi hỏi giáo viên phả mất nhiều thời gian để tìm tòi , sưu tầm tranh ảnh , làm đồ dùng giáo cụ trực quan , mang những vật thật đơn giản đến lớp.. giúp học sinh nhớ từ ngay tại lớp . Vì vậy dạy từ vựng theo phương pháp mới , đạt hiệu quả cao nhất cần đảm bảo các bước sau : 1- Khâu chuẩn bị : * Đối với giáo viên : - Giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian để tìm kiếm tài liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề , đồng thời không ngừng cập nhật thông tin để hỗ trợ bài giảng. -Thường xuyên làm đồ dùng giáo cụ trực quan đơn giản để gây hứng thú trong các tiết học . - Chuẩn bị bài thật kỹ, chi tiết trước khi đến lớp. * Đối với học sinh: - Sưu tầm nhiều tài liệu , tranh ảnh liên quan đến bài giảng cùng giáo viên . - Chuẩn bị bài kỹ trước khi đến lớp. - Tìm trước từ mới ở nhà. - Luyện cách phát âm thường xuyên. - Tích cực làm đồ dùng giáo cụ trực quan khi giáo viên yêu cầu . - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài , tích cực, tự giác khi hoạt động nhóm , cặp . 2- Vào bài Tuỳ từng bài giảng giáo viên phải khéo léo tìm được cách vào bài hay để lôi cuốn , thu hút học sinh ngay từ đầu tiết học. Giáo viên cần dẫn dắt học sinh nhập tâm vào bài học bằng nhiều cách khác nhau.Chẳng hạn “ gợi ý” bằng những câu hỏi đơn giản liên quan đến đề tài,buộc học sinh phải suy nghĩ,trả lời theo ý riêng.Trên cơ sở đó dẫn dắt đưa các ngữ liệu vào bài học . Trao quuyền chủ động sáng tạo cho học sinh: Nếu như trước đây, thầy là trung tâm của tiết học, thì bây giờ học trò phải là người hoạt động nhiều hơn để có thể hình thành được nhiều kỹ năng tự tin trong giao tiếp . Thường xuyên sử dụng vốn từ mới của mình . Vì thế giáo viên phải phải nghĩ ra nhiều hoạt đồng trò chơi theo nhóm, theo cặp để học sinh tham gia xây dựng bài tốt hơn. Tuỳ vào những đòi hỏi của từng kỹ năng mà có những thủ thuật thích hợp cho từng bài. Khai thác triệt để các hoạt động và vận dụng chúng một cách linh hoạt chứ không gò bó vào khuôn khổ. 3- Một số nguyên tắc để dạy từ mới - Trong một tiết học giáo viên cần lựa chọn 5 -8 từ mới để dạy, các từ này phải thuộc loại hoạt động (active vocabulary) nghĩa là các từ này học sinh sẽ sử dụng thường xuyên ở trên lớp nhằm rèn luyện các kỹ năng cơ bản , đặc biệt là trong việc rèn luyện kỹ năng nói và viết. - Các từ ngữ này cần có tần suất cao nghĩa là chúng xuất hiện thường xuyên trong văn bản. Các từ ngữ này cần thiết phải được tiếp thu trong trong quá trình học của học sinh ở hiện tại và tương lai. Không nên cho học sinh lặp lại từ một cách quá nhiều lần vì việc lặp lại từ một cách máy móc nhiều lần sẽ không mang lại hiệu quả trong việc hiểu nghĩa của từ mà lại có thể làm cho bài học trở thành nhàm chán và lãng phí sức của học sinh cũng như người dạy. Giáo viên không nên phiên âm các từ mới khi dạy vì trình độ tiếng Việt của học sinh còn nhiều hạn chế, do đó nên tập trung vào việc học chữ viết của cả hai hệ thống tiếng Việt và tiếng Anh. Nếu phải học thêm ký hiệu phiên âm học sinh sẽ bị nhầm lẫn giữa chữ viết và ký hiệu phiên âm của một từ. Steps for presenting new vocabulary 1-Use a suitable technique to elecit or show the meaning of the new vocabulary . 2-Model the pronunciation clearly ( 3 times ) 3-Ask students to repeat the word chorrally and individually. 4- Correct students’ s pronunciation 5-Write the words on the board and students’ s copy down on their notebooks. 6 Check that students clearly understanding the meaning and pronunciation. 7- Draw students’ attentionto aspect of vocabulary such as part of speech , callocation , frequency etc.. 8-Give students a written record. (May be teacher ckecks that students write well in their vocabulary notebooks ) Eleciting techniques for teaching vocabulary True- False statements Visuals Realia Synonym/ Antonym 8 techniques Mine Situation/Explaination Example Translation Visuals Use a picture Draw on black ex: The one pillar pagoda Picture of Ha Long Bay Mine Facial expression Guesture Body action ex : to brush ( one’ teeth ) Teacher takes a toothbrush then brushes her teeth T asks : “ what am I doing ?” Ss: You are brushing your teeth T: now repeat “ brush” ( 3 times ) Realia: Use real things ( teacher brings clock , chair , telephone, an apple, flowers. Into the class ) VVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVV Situation / Antonym: Use the questions Ex :What’ s another word for “ holiday”? Holiday= Vacation What’ sthe opposite of “ happy”? Happy # Sad 5-Translation: Teacher: How do you say “Điểm đến” in English? Ex : A destination 6-True or False statements: Teacher gives some statements and asks students to choose the best answer. Ex :A carpenter T. says: a- Carpenter takes care of a forest b- Carpenter often works with wood. c- Carpenter uses many tools 7- Example: ex1: rice , meat ,and fish are food food ( unc ) ex2: bananas , apples oranges are fruits ex3:shirts ,trousers,jeans,shorts,dressesare clothes. Ex4: beds, tables chairs are furniture furniture ( unc ) * Ngoài ra giáo viên phải biết kết hợp nhiều cách dạy từ .Nhiều khi người dạy phải biết kết hợp nhiều kỹ thuật để giải thích nghĩa của từ , nhưng cần phải giải thích nhanh không để mất thời gian. Ex: để dạy từ “ smile” giáo viên vẽ một khuôn mặt và nói T: Look at the picture . he is smiling . Now look at me .I’m smiling , too . “ Smile” is a verb . You smile when you happy . Repeat “ smile smile smile” Ss: smile T: Good. What does it mean in Vietnamese ? Ss : mỉm cười T : Well done V- Recording vocabulary: Using symbols 1- You can see the following symbols with synonyms, antonyms , traslations and pictures = is the same as ex : good = nice # is the same opposite ex : good # bad 2- You can use the following symbols to show the stress or the link of sounds. ‘ For the stressed syllable For linking final consonants with vowels Ex : an orange. 3- You can see the following words or abbreviationsfor the part of sentence . -To – for verbs ex : to visit - a/an _for countable noun ex: a destination -(unc) _ for uncountable noun ex : rice ( unc ) -(adj ) _ for adjectives ex : excited (adj ) - ( adv) _ for adverbs ex : quickly(adv) 4- you can use the following symbols for translative verbs ; someone for “ someone” or him / her ect ex : (to) ask 5—You can simple underline prepositions or gerunds. Ex: (to ) stay (with / for / in ) VI- Checking techniques for vocabulary Rub out and Remember Ordering Matching Jumbled words 7 techniques Bingo Slapon the board Slapon the board A- Rub out and remember : 1-Teacher presents or elicits the vocabulary and build up the list on the blackboard. 2- After each word teacher put the Vietnamese translation . 3- Teacher the students to copy in to their books and then close their books . 4- Teacher rub out the new word one at a time. 5-Eacher time teacher rub out a word in English , point to the Vietnamese translation and aks “ What’sthis in Vietnamese?” 6- When all the Eng ... ác từ để giúp nhóm đối tác đoán ra từ cần điền vào . -Giáo viên địng giờ và cho dừng bài tập khi hết giờ, dù HS có làm bài tập xong hay không. -Hai nhóm sẽ đối chiếu ô chữ ,để xemnhuwngx từ nào chưa được điền vào ô ex: đây là những từ HS nhóm A sẽ phải giải thích cho nhóm B badminton camping football golf table tennis boxing dressmaking gardening swimming yoga Leson plan – English 9 -Unit 2 -Clothing Period 10: READ (page 17) I-Aim:Help the Ss to read the text for details. II- Objective:By the end of the lesson,Ss will be able to understand the text for details about Jeans III-Teaching aid:Text books, pictures,extra board. IV-Anticipated problem:It difficult for Ss because threr are many newwords. V-Produres: 1-Warmer: Jumbled word thocling =clothing sleas = sales tyles =styles 2-Pre-teach vocabulary: 1-material(unc) : chất liệu, nguyên liệu 2-cotton(unc) : bông, sợi bông 3-(to) wear out : làm rách, mòn đi 4-a style : kiểu dáng 5-(to)embroider : thêu(văn hoa, hình) * Checking vocabulary: What and where cotton material style To wear out Embroider * Set the sence : -T uses pictures on P 17 to set the sence by asking: -What kind of trousers are these students wearing? -Are they tight or loose pants? +T. says: “ We are going to read the text about “Jeans”. -T. asks Ss to work im pairs close your books and predict three questions: 1-What was jeans clothes made from? 2- Who gave the name “jeans” to this material? 3—When did jeans appear for the first time? And where? 3- While reading: -T. asks ss to read the text about history of jeans and find the answer to the pre- questions * fill drill Gap: -Asks Ss to read the text again and complete the sentences (Read 5a.p 17) +Answer key: 1-jeans clothes - 18th century 2-students - 1960s 3- cheaper - 1970s 4-fashion - 1980s 5-sale - 1990s * comprehension questions(Read 5b.P18) -Asks ss to work in pair to answer the questions(1->5) 1-Where does the word “jeans” come from? 2- what were the 1960’s fashion? 3- Why did more and more people wearing jeans in the 1970s? 4- -When did jeans at last become high fashion clothing? 5-Why did the sale of jeans stop growing? 4- Post reading: * Discussing in group: -group 1-2: What type of jeans do you love wearing? -Group 3-4:Do you like wearing jeans? Why not? 5-Homework: -Write down what they have talked -Prepare: “write”(P18-19) Saejn =jeans Contot =cotton Osalirs = sailors Shafion= fashion ( traslation) (realia) (real or explaination) (picture) (realia) -Write each word in the call out on the board.Practice saying the words, rub out the words one- by one. - get Ss to repeat the word including the rubbed out ones .Ss try to remember all the words ->Jeans -. They are tight -> From cotton -> the sailor from genoa in Italy gave the name “jeans” to this material ->Jeans appeared for the first time in the 18th century in Europe. ( Open your books) - Read and answer the pre- quesyions -Read the text and complete the sentences (pair work) 1-The word “jeans” come from the kind of material that wasmade in Europe. 2- The 1960’s fashionwere jeans 3-In the 1970s more and more people began wearing jeans because they became cheaper 4-Jeans at last became high fashion clothing in the 1980s when famous designer stated making their own style of jeans with their own lables of jeans. 5- The sale of jeans growing up because the world wide economic situation got wore. (Group work) C-Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng Qua thực tế giảng dạy các năn qua với phương pháp dạy học mới , trong các tiết dạy , tôi nhận thấy với các kỹ năng dạy từ mới như trên nhiều HS có thể nắm được từ ngay tại lớp.các em rất hào hứng và sôi nổi học . Các em đả có thể đoán được nhiều từ mới qua ngữ cảnh, tình huống và chủ đề. Nhiều em HS trước đây rất nhút nhát, không dám nói trước lớp thì giờ đây đã tự tin khi giao tiếp.Tôi đã tạo cho các em nhiều tình huống cụ thể để các em có thể khắc sâu được nhiều từ, đặc biệt là những từ khó gợi ý để các em đoawawcsk Với các kỹ năng luyện từ mởi treenmowis ở trên lớp kết hợp với việc viết chính tả từ mới thường xuyên ở nhà nên đã có nhiều HS nói và viết rất chuẩn các từ tiêng Anh.Do đó kết quả học tập được nâng lên rõ rệt. Kết quả học tập của học sinh năm học 2007-2008đạt được như sau: Khối Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Kỳ I 6 7 8 9 116 110 113 137 15,5% 16,8% 18% 21,5% 35,5% 40% 38% 38,5% 36% 30% 35% 36% 10% 10% 9% 4% 3% 3,2% Kỳ II 6 7 8 9 116 110 113 137 18,5% 20% 20,5% 23% 36,5% 41,5% 40,5% 40% 38% 32% 36% 35% 7% 6,5% 3% 2% Học sinh giỏi cấp huyện đạt 3 em D- Bài học kinh nghiệm -Trong các tiết học vận dụng các kỹ năng dạy từ mới tôi nhạn tháy rằng để giờ dạy đạt hiệu quả cao thì người giáo viên cần phải: 1-Luôn luôn gần gữi cởi mở với học sinh để tạo tình cảm thầy trò thông qua hoạt động dạy và học.Từ đó lôi cuốn học trò yêu thích môn tiếng Anh hơn. 2-Chuẩn bị bài giảng chu đáo và kỹ càng phù hợp với từng đối tượng học sinh. 3-Đưa ra các tình huống dễ hiểu để gợi mở cho các em đoán từ chíng xác. 4-Không nên gò bó ngữ liệu và từ vựng trong phạm vi sách giáo khoa .tuỳ theo khả năng của học sinh mà mà giáo viên mở rộng nội dung của ngữ liệu và từ vựng tới chừng mực có thể. 5Giáo viên chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học, sưu tầm nhiều tranh ảnh từ báo ,tạp chí hoặc cũng có thể vẽ tranh đơn giản .để gây ấn tượng sâu sắc cho học sinh , giúp các em nhớ từ ngay tai lớp. 6-Thương xuyên yêu cầu các em viết chính tả từ mới vừa học it nhất là ba dòng mỗi từ. 7-Hướng dẫn cho các em tự chơi một số trò chơi( do lớp trưởng điều khiển) trong các giờ truy bài nhằm giúp các em ôn luyện từ mới đã học. 8- Khuyến khích các em tự mua và sưu tầm nhiều truyện tiếng Anh đơn giản để đọc nhằm phát triển vốn từ vựng của mình. 9-Cần tổ chức lớp học một cách khoa học .Trong giờ luyện tập giáo viên cần sáng suốt lựa chọn loại hình luyện tập như pair work or group work phù hợp với phòng học và sĩ số của học sinh trong lớp. 10-Đặc biệt giáo viên cần nghiêm túc thực hiện việc sinh hoạt chuyên môn ,các chuyên đề tiếng Anh của trường hay của cụm .thống nhất nội dung trọng tâm giảng dạy và kiểm tra sao cho sát với chương trình và đối tượnh hoc sinh .Thường xuyên trao đổi các vấn đề đã giành được thành cong trong giảng dạy, những khúc mắc trong mỗi giờ dạy để cùng nhau thống nhất ý kiến trong nhóm,trong tổ của mình. Hơn thế nữa ,người giáo viên cần phải luôn luôn trau dồi các kỹ năng day học của mình bằng phương pháp tự sưu tầm sách và học hỏi của các bạn đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn của mình đem lại những giờ học bổ ích cho các em học sinh nhằm giúp các em đạt kết quả học tập cao hơn nữa. E-những kiến nghị và đề nghị trong suốt quá trình thực hiện đề tài 1-Thuận lợi : Qua những năm giảng dạy chương trình SGK mới tôi thấy: -Các bài trong SGK từ lớp 6->9 được soạn theo từng chủ đề lớn rõ ràng, gần gũi với cuộc sống hằng ngày .Hệ thống nội dung được phát triển theo cách xoắn ốc giúp học sinh mở rộng kiến thức về thế giới xung quanh, đã cung cấp cho các em sự hiểu biết , kinh nghiệm trong một vài lĩnh vực, của cuộc sống văn hoá , xã hội ,khoa học và kinh tế ,nhằm giúp các em làm chủ ngôn ngữ. -Tranh vẽ rất đẹp, đa dạng và phong phú giúp các em nắm bắt bài học một cách dễ dàng và tạo được hứng thú khi học -Sách đã có nhiều bài học nhằm phát triển các kỹ năng, trong đó kỹ năng nghe ,nói được chú ý hơn . Đặc biệt bộ SGK rất phù hợp với khả năng nhận thức của các em học sinh .Đó là bước ngoặt thành công nhất trên con đường cải cách giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nói riêng. 2- Khó khăn: Tuy nhiên giảng dạy SGK mới giáo viên còn gặp phải một số khó khăn như: -chưa có bộ tranh lớn dùng kèm cho từng bài học ở khối lớp 6 & 7 nên giáo viên và học sinh rất mất nhiều thời gian để sưu tầm tranh và vẽ. -thư viện nhà trường chưa có sách nâng cao để phục vụ cho việc học và tham khảo của học sinh. -nhà trường chưa có phòng học giành riêng cho các tiết học ngoại ngữ nên khi tổ chức trò chơi hay hoạt động nhóm nhiều khi vẫn gặp nhiều hạn chế. -Hầu hết các em học sinh ở nông thôn nên điều kiện học hành cho môn ngoại ngữ hầu như rất ít không được đầu tư nhiều. -Đa số các giáo viên ngoại ngữ chưa sử dụng , thực hành dạy giáo án điện tử thành thạo . Trên đây là một số kiến nghị ,đề nghị của bản thân tôi sau quá trình thực hiện đề tài mong các cấp lãng đạo đặc biệt lưu tâm và đầu tư nhiều hơn nữa trang thiết bị dạy học để đem lại hiệu quả cao trong các trường THCS. F- Kết luận: Trên đây là phương pháp dạy học cùng với thực tế giảng dạy của bản thân tôi , tôi thấy rằng trong quá trình dạy học , giáo viên cố gắng áp dụng các phương pháp dạy một cách linh hoạt sao cho phù hợp với nội dung của bài và phù hợp với đối tượng học sinh đồng thời kết hợp với các thủ thuật sư phạm nhằm kích thích hứng thú học tập của các em và giúp cho các em học tập đạt kết quả .Giáo viên cố gắng bám sát các bước cơ bản trong tiến trìng bài dạy và phan phối thời gian hợp lý . Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi về “Các kỹ năng dạy từ mới môn tiếng anh ở trường THCS” mà tôi đã đúc kết được trong quá trình học hỏi ,tham khảo, nghiên cứu và thực nghiệm giảng dạy với chính hoạc sinh của tôi .Đó chính là các kinh nghiẹm chủ quan của bản thân tôi chứ chưa phải là phương pháp tối ưu .Việc phương pháp đa ra có kết quả như ý muốn hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố .Trong quá trình làm sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong đồng nghiệp cho ý kiến đóng góp dể tôi thành công hơn nữa trong quá trình dạy học. Tôi xin chân thành cảm ơn. Để hưởng ứng phong trào đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông , với tư cách là một giáo viên dạ bộ môn ngoại ngữ tôi raat mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình cùng với các thày cô giáo và các bạn đồng nghiệp xây dưng phương pháp dạy học mới ngày càng chuẩn mực , có hiệu quả hơn giúp cho các em học sinh ngày càng thích học ngoại ngữ, có thể học tập chủ động , giao tiếp tự tin bằng chính khả năng sử dụng tiêng Anh của mình. Để sáng kiến của tôi thực sự phát huy hệu quả trong thực tế,tôi rất mong có được sự đóng góp , rút kinh nghiẹm , tạo điều kiện giúp đỡ cho đồng nghiẹp để bổ xung cho tôi nhữnh gì tôi chưa làm được trong quá trình thực hiện đề tài .Rất mong được sự góp ý chân thành của thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Người viết ý kiến nhận xét- đánh giá và xếp loại của hội đồng khoa học cơ sở . Chủ tịch hội đồng (Ký tên và đóng dấu)
Tài liệu đính kèm: