Sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện tập hình học lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện tập hình học lớp 7

Dạy học toán theo phương pháp ñổi mới phải làm cho học sinh chủ ñộng suy

nghĩnhiều hơn, làm nhiều hơn, tham gia nhiều hơn trong quá trình chiếm lĩnh tri

thức toán học. Thực chất là quá trình tái tạo khái niệm, tính chất, ñịnh lí, quy tắc

gần giống với quá trình hình thành chính những kiến thức ấy trong lịch sửphát

triển của kiến thức toán học

ðểhọc tốt môn toán là người học toán phải nắm chắc và hiểu rõ lí thuyết thì

mới vận dụng ñược ñểgiải bài tập và có giải nhiều bài tập thì mới khắc sâu và nhớ

kĩlí thuyết. Do vậy, việc dạy học sinh giải bài tập toán trong các tiết luyện tập là

rất quan trọng.

pdf 22 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện tập hình học lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 2
Sáng kiến kinh nghiệm 
 MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUẢ 
TIẾT LUYỆN TẬP HÌNH HỌC LỚP 7 
PHẦN 1: MỞ ðẦU 
 Dạy học toán theo phương pháp ñổi mới phải làm cho học sinh chủ ñộng suy 
nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, tham gia nhiều hơn trong quá trình chiếm lĩnh tri 
thức toán học. Thực chất là quá trình tái tạo khái niệm, tính chất, ñịnh lí, quy tắc 
gần giống với quá trình hình thành chính những kiến thức ấy trong lịch sử phát 
triển của kiến thức toán học 
 ðể học tốt môn toán là người học toán phải nắm chắc và hiểu rõ lí thuyết thì 
mới vận dụng ñược ñể giải bài tập và có giải nhiều bài tập thì mới khắc sâu và nhớ 
kĩ lí thuyết. Do vậy, việc dạy học sinh giải bài tập toán trong các tiết luyện tập là 
rất quan trọng. 
 Yêu cầu của tiết luyện tập toán không chỉ giải quyết các bài toán mà học 
sinh ñã làm ở nhà hay như những bài toán thầy giáo ñã cho trên lớp, mà người 
thầy phải xác ñịnh trong tiết luyện tập vai trò của thầy và nhiệm vụ của trò là như 
thế nào? ðó là “Thầy luyện, trò tập làm”. Với tiết luyện tập, thầy giáo ñược tự do 
trong việc lựa chọn nội dung dạy học hơn so với tiết lí thuyết - Thầy có thể xác 
ñịnh ñược trọng tâm của bài sao cho cũng cố ñược lí thuyết ñã học và vận dụng 
giải bài tập tốt ñáp ứng mục ñích, yêu cầu của bài. Trong tiết luyện tập thầy giáo 
có thể cho học sinh xác ñịnh yêu cầu của bài ñể tìm phương pháp giải cho phù 
hợp, thầy chỉ là người hổ trợ, bổ sung ñể trò tìm ra hướng ñi ñúng ñắn nhất. 
 Trong phân môn Hình học ở Trung học cơ sở, mọi vấn ñề như: Chứng minh 
các cạnh bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh tam giác ñặc 
biệt, chứng minh tứ giác ñặc biệt, chứng minh tam giác ñồng dạng, ... ñều xuất 
phát từ những vấn ñề trọng tâm của Hình học 7, ñó là: hai ñường thẳng song song, 
hai ñường thẳng vuông góc, hai tam giác bằng nhau... Chính vì vậy, làm thế nào 
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 3
ñể giúp các em học tốt phân môn hình học nói chung và chương trình hình học lớp 
7 nói riêng là ñiều trăn trở, suy nghĩ của bản thân tôi cũng như các giáo viên. 
 Xuất phát từ những nhận thức trên bản thân ñã và ñang giảng dạy môn Toán 
lớp 7, tôi mạnh dạn ñưa ra “Một số kinh nghiệm giảng dạy có hiệu quả tiết luyện 
tập hình học lớp 7” góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn. 
PHẦN 2: NỘI DUNG 
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: 
 Trong nhà trường phổ thông các kiến thức và phương pháp toán học là công 
cụ thiết yếu giúp học sinh học tốt các môn khoa học khác, giúp học sinh hoạt ñộng 
có hiệu quả trong mọi lĩnh vực. Phần nữa môn Toán cũng là một trong những môn 
học ñể xét tốt nghiệp và thi vào ñầu cấp. Thế nhưng hiện nay việc học toán của 
các em còn rất nhiều hạn chế ñặc biệt là hình học các em còn yếu về kĩ năng vẽ 
hình, dựng hình cũng như sự tư duy phán ñoán. Mà ở tiết luyện tập học sinh có thể 
cũng cố, ñào sâu, hệ thống hoá kiến thức và rèn luyện kĩ năng cũng như vận dụng 
những kiến thức ñã học vào những vấn ñề cụ thể. 
 Luyện tập là lặp ñi lặp lại những hành ñộng nhất ñịnh nhằm hình thành và 
cũng cố những kĩ năng , kĩ xảo cần thiết ñược thực hiện một cách có tổ chức, có 
kế hoạch. Vì thế qua các tiết luyện tập học sinh ñược nâng cao tính ñộc lập sáng 
tạo, hiểu bài sâu hơn, chắc hơn, năng lực tư duy và phẩm chất trí tuệ phát triển tốt 
hơn. Các bài tập toán trong tiết luyện tập cũng có thể là một ñịnh lí giúp học sinh 
mở rộng tầm hiểu biết của mình. Luyện tập toán còn có tác dụng hình thành thế 
giới quan duy vật biện chứng, hứng thú học tập và niềm tin, hình thành phẩm chất 
người lao ñộng mới. Qua việc giải bài tập toán mà ñánh giá ñược mức ñộ, kết quả 
dạy của giáo viên, kết quả học của học sinh. 
 Do ñặc ñiểm tâm lí lứa tuổi là các em ñang “tập làm người lớn” nên rất tích 
cực tham gia vào các hình thức học tập sáng tạo, ñộc lập. ðó là tiền ñề cho sự tự 
giác, tự khám phá, phát hiện và giải quyết vấn ñề dưới sự tổ chức, hướng dẫn của 
giáo viên. 
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 4
 Môn hình học là môn có tính trừu tượng cao, hệ thống kiến thức rộng, các 
kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Môn hình học có rất nhiều ứng dụng 
trong thực tế, việc học tốt môn hình học sẽ giúp hình thành ở học sinh tính cẩn 
thận, phán ñoán chính xác, suy luận logíc. 
 Một tiết luyện tập toán cần ñạt ñược 3 yêu cầu chủ yếu ñó là: 
 - Giúp học sinh hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức ñộ phổ thông cho phép ñối với 
phần lý thuyết của những tiết học trước thông qua hệ thống các bài tập (bài tập 
trong sách giáo khoa, sách bài tập và các bài tập tự chọn của giáo viên) sao cho 
hợp lý theo kế hoạch dạy học. 
 - Rèn cho học sinh kỹ năng, giải toán dựa trên cơ sở nội dung lý thuyết ñã học 
và phù hợp với trình ñộ tiếp thu của ñại ña số học sinh trong lớp thông qua hệ 
thống các bài tập ñã ñược giáo viên lựa chọn. ðây thực chất là sự vận dụng lý 
thuyết ñể giải các bài tập nhằm hình thành các kỹ năng cần thiết cho học sinh. 
 - Ngoài ra còn góp phần giáo dục kỹ năng sống cho HS thông qua thông qua 
cách làm việc khoa học, tích cực, chủ ñộng, sáng tạo trong học tập, rèn luyện các 
thao tác tư duy cần thiết. 
 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: 
 Là một GV Toán nhưng trong các năm học vừa qua tôi chỉ dạy từ 1 – 2 lớp 
(ða số dạy âm nhạc). Bước sang năm học 2010 – 2011 tôi mới lại nhận một lớp 
toán 7. Tuy vây, qua thực tế giảng dạy từ ñầu năm ñến nay tôi nhận thấy: 
 * ðối với học sinh: 
 - Việc học môn hình học của học sinh là rất khó khăn, các em không biết phải 
bắt ñầu từ ñâu ñể chứng minh một bài toán hình, trong quá trình chứng minh nên 
vận dụng những kiến thức nào và trình bày lời giải như thế nào cho phù hợp, ñúng 
trình tự... Chính những khó khăn ñó ñã ảnh hưởng không nhỏ ñến chất lượng môn 
toán nói chung và bộ môn hình nói riêng, các em không thích học bộ môn hình 
học nên lơ là trong việc học cũng như chuẩn bị bài. 
 - Một số em còn coi nhẹ tiết luyện tập, trong giờ học chỉ chờ bài giải mẫu ñể 
chép, ít chịu suy nghĩ, tìm tòi lời giải. Một số em quan ñiểm rằng tiết luyện tập 
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 5
chẳng có gì phải học, chẳng qua chỉ là tiết chữa bài tập. Chính vì quan ñiểm ñó mà 
học sinh chưa thực sự chú ý vào tiết học. 
 - Với sự phát triển của ngành công nghệ thông tin các ñiểm Internet mọc lên 
như nấm ñó cuốn hút các em học sinh vào những trò chơi giải trí dẫn ñến việc 
chán nản lơ là việc học hành. 
- Một bộ phận không nhỏ học sinh lười học bài cũ dẫn ñến hổng kiến thức cơ 
bản, có chăng cũng chỉ học qua loa hời hợt. 
 - Một số em do sự phát triển tâm sinh lý không bình thường nên khó tập 
trung trong học tập, tiếp thu bài chậm, thường nhút nhát, một số em khác do quá 
hiếu ñộng, nghịch ngơm, khó bảo, hành ñộng theo bản năng, thiếu suy nghĩ nên 
dẫn ñến kết quả học tập môn toán nói chung và hình học nói riêng còn thấp. 
 - HS của trường ña số là con em dân tộc ít người lại sống ở nông thôn và làm 
nông nghiệp hoàn cảnh kinh tế khó khăn, ít quan tâm ñến việc học tập của con em, 
không mua ñủ dụng cụ học tập cho học sinh như compa, êke, thước thẳng, thước 
ño ñộ...nên các tiết luyện tập hình học các em ngồi chơi hoặc làm việc riêng dẫn 
ñến không nắm ñược bài. 
 * ðối với giáo viên: 
 Do công việc ngoài chuyên môn của trường nhiều (Hội họp, công tác phổ 
cập, công tác chủ nhiệm, hoạt ñông ngoài giờ lên lớp) nên không có nhiều thời 
gian ñể nghiên cứu bài nên lựa chọn phương pháp còn phiến diện, chọn bài tập dễ 
quá hoặc khó quá, không ñủ thời gian làm dễ gây cho học sinh tâm lí “sợ toán 
hình” hoặc chán nản. Từ ñó chỉ chú ý vào thủ thuật giải mà quên rèn luyện 
phương thức tư duy. Vì vậy chất lượng môn toán ñã thấp lại càng thấp 
 * Kết quả khảo sát chất lượng: 
ðiểm 0 – 3.4 ðiểm 3.4 – 4.8 ðiểm 5 – 6.4 ðiểm K + G TSHS 
7A SL % SL % SL % SL % 
31 18 6 4 3 
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 6
Từ kết quả KSCL ñầu năm, bản thân tôi ñã trăn trở, suy nghĩ tìm ra phương pháp 
dạy học phù hợp hơn ñể nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Tôi ñã thử áp dụng 
một số biện pháp ñể tiết luyện tập Hình học 7 ñạt hiệu quả, ñó là: 
 + Bám sát chuyên ñề về giảng dạy tiết luyện tập hình mà phòng GD Tuy 
Phong ñã triển khai từ những năm học trước. 
 + Yêu cầu học sinh nắm chắc phần kiến thức. 
 + Trong tiết luyện tập chọn giải tại lớp một số bài tập cần thiết. 
 + Mỗi bài tập thường thực hiện qua 4 bước: Tìm hiểu ñề bài, tìm tòi lời giải, 
trình bày lời giải, Phát triển bài toán mới. 
 + Ra thêm một số bài tập ở ngoài. 
 Nhờ ñó HS ñã từng bước hình thành cho các em phương pháp học môn hình 
có hiệu quả, không khí học tập sôi nổi hơn, các em khá giỏi ñã bắt ñầu say mê 
môn hình. 
III. CÁC BIỆN PHÁP ðỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CỦA TIẾT 
LUYỆN TẬP HÌNH HỌC LỚP 7: 
* Biện pháp 1: 
 ðầu tư thời gian cho việc soạn bài, cần chuẩn bị kĩ hệ thống bài tập và câu 
hỏi nhằm tạo tình huống, hướng dẫn từng bước cách giải quyết vấn ñề phù hợp 
với các ñối tượng học sinh, dự kiến những khó khăn trở ngại, những “cái bẩy” mà 
học sinh cần vượt qua. 
 Muốn vậy giáo viên cần nắm vững nội dung tiết dạy gồm những kiến thức 
mới nào ñược bổ sung, kĩ năng nào cần rèn luyện, bài tập nào khó, bài tập nào là 
trọng tâm, có thể phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh. Giáo viên còn phải nắm 
ñược kiến thức, kĩ năng cụ thể ñã có sẵn ở học sinh với mức ñộ nào, từ ñó xây 
dựng một hệ thống bài tập từ dễ ñến khó, chọn các thể loại bài tập ña dạng ứng 
với từng phần lí thuyết cần kiểm tra, loại bài tập cần rèn luyện kĩ năng, loại bài tập 
vận dụng toán học vào thực tế, loại bài tập mở với mức ñộ vừa phải, thích hợp 
trình ñộ học sinh, giúp các em tự tin ở mình, không sao chép lời giải có sẵn. 
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 7
* Ví dụ: ðối với tiết luyện tập về Tổng ba góc trong một tam giác, trước tiên giáo 
viên chọn một bài tập dễ là tính số ño góc trong hình vẽ có sẵn ñể Hs ñược cũng 
cố kiến thức lí thuyết cơ bản: Tính số ño x ở các hình sau: 
 M A 
 1x 
 60 55 x 
 N P B C 
 Sau ñó giáo viên chon các bài tập rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai 
ñường thẳng song song nhờ việc vận dụng ñịnh lí về tổng ba góc trong một tam 
giác ñể tính số ño hai góc so le trong bằng nhau. Cụ thể: 
 - Bài tập 8/109 Sgk Toán 7/1: Cho tam giác ABC có ∠ B = ∠ C = 400. Gọi Ax 
là tia phân giác của góc ngoài ñỉnh A. Hãy chứng tỏ rằng Ax // BC 
 Gv xây dựng hệ thống câu hỏi: ðể chứng minh Ax // BC ta làm thế nào? Từ ñó 
yêu cầu Hs tính số ño góc ∠ A2 rồi vận dụng dấu hiệu nhận biết hai ñường thẳng 
song song ñể suy ra ñiều cần chứng minh. 
 Giải 
 GT 040ˆˆ: ==∆ CBABC 
 Ax là  ... học sinh dưới lớp nhận xét lời 
giải của bạn sau ñó giáo viên nhận xét cho ñiểm, chốt lại cách làm ñúng. Cuối 
cùng cho học sinh nêu cách giải khác ∆ AOC = ∆ BOC (c.g.c). 
 3.2 Chọn giải tại lớp một số bài tập trọng tâm kiến thức trong hệ thống bài 
tập của sách giáo theo các yêu cầu sau: 
 - Bài tập áp dụng kiến thức bài học ở cấp ñộ nhận biết giúp học sinh nhớ hoặc 
nhận ra một khái niệm cơ bản, một ñịnh nghĩa hay một ñịnh lí hình hoc... 
 - Bài tập áp dụng kiến thức có sự phát triển, mang tính sáng tạo khác với cách 
trình bày của sách giáo khoa, học sinh có thể giải quyết ñược những vấn ñề mới ở 
cấp ñộ vận dụng. 
 - Kiểm tra ngay ñược sự hiểu biết của học sinh phần kiến thức mở rộng hoặc 
kiến thức sâu hơn mà giáo viên ñã ñưa ra ñầu tiết học (nếu có). 
 - Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: Chọ phương án giải nhanh, hợp lí, rèn tính 
linh hoạt, sáng tạo qua cách giải khác của mỗi bài tập. 
 - Khắc sâu và hoàn thiện phần lí thuyết qua các bài tập mang tính thực tế. 
 ðối với tiết luyện tập sau bài trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, 
giáo viên chọn các bài như sau: 
a. Dạng có hình vẽ sẵn: 
Ví dụ: Bài 37/123 SGK toán 7 tập 1 
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 17
Trên các hình 105, 106, 107 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? 
 Hình 105 Hình 106 
 Hình 107 
b. Dạng có nội dung bằng lời: 
Ví dụ: Bài 41/124 SGK toán 7 tập 1 
Cho tam giỏc ABC Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. 
Vẽ ID ⊥ AB (D ∈ AB), Vẽ IE ⊥ BC (E ∈ BC), Vẽ IF ⊥ AC (F ∈ AC) 
Chứng minh rằng ID = IE = IF. 
c. Ra thêm bài tập ở ngoài: 
Ví dụ: Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M. 
Chứng minh rằng: 
 a, ∆ ADB = ∆ ADC 
 b, ∠ B = ∠ C. 
 Quá trình giải các bài tập trọng tâm của tiết luyện tập thường qua bốn bước sau: 
 * Tìm hiểu ñề toán: 
 * Tìm tòi lời giải: 
D 
F E 
K 
A 
C B 
H 
D 
B 
A 
C 
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 18
 * Trình bày lời giải 
 * Nghiên cứu thêm về lời giải 
 Ví dụ: Hình bên cho biết AB//CD; AD//BC A B 
 Chứng minh rằng: AB = CD; AD = BC. 
* Tìm hiểu ñề toán: D C 
Ở phần này giáo viên gọi 2 - 3 học sinh ñọc to ñề bài toán, ñặt các câu hỏi ñể 
học sinh hiểu nội dung của ñề bài: ðiều cho biết, ñiều phải tìm. Cố gắng viết tóm 
tắt ñề bài bằng ngôn ngữ hình học và sử dụng các ký hiệu hình học. 
Trong bài toán nêu ở trên, cần ñịnh hướng học sinh vẽ hình và ghi giả thiết 
kết luận của bài toán bằng kí hiệu hình học, ký hiệu những yếu tố bằng nhau trong 
hình thì giống nhau 
 A B 
GT Hình vẽ: AB//CD; AD//BC 
KL AB = CD; AD = BC. 
 D C 
 Nhắc lại các kiến thức có liên quan ñến bài toán, tìm mối liên hệ giữa ñiều 
ñã cho và ñiều phải tim. Phân tích ñiều phải tìm ñể phương pháp ñi ñến ñích của 
bài. 
 Kiến thức liên quan ñến bài toán ở ñây ñó là: Góc tạo bỡi hai ñường thẳng 
song song, cách chứng minh hai tam giác bằng nhau. Với bài toán trên ta nên sữ 
dụng cách nào ñể chứng minh AB = CD; AD = BC. Thông thường ñể chứng 
minh hai ñoạn thẳng bằng nhau (hay hai góc bằng nhau) ta thường làm theo các 
bước sau: 
 Bước 1: Xét hai ñoạn thẳng (hai góc) ñó là hai cạnh (hai góc) thuộc hai tam 
giác nào. 
 Bước 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau. 
 Bước 3: Suy ra cặp cạnh (cặp góc) tương ứng bằng nhau. 
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 19
 Từ ñó học sinh sẽ phán ñoán ñể chứng minh AB = CD; AD = BC. 
 Bằng cách chứng minh hai tam giác ABD và CDB bằng nhau 
* Tìm tòi lời giải: 
Cùng với học sinh phân tích, dự ñoán, liên hệ ñến các bài toán ñó giải.ñể 
tìm ra cách giải quyết bài toán, chẳng hạn, ở bài toán trên. Ta phân tích bằng sơ ñồ 
cây như sau: 





∠=∠
∠=∠
⇐∆=∆⇐



=
=
)(//)(
)(//)(
gtDCABdotronglesoABDBDC
chungcanhBD
gtBCADdotronglesoDBCADB
CDBABD
BCAD
CDAB
Với sơ ñồ trên, ta bắt ñầu từ phải qua bằng cách ñặt câu hỏi, giải thích cơ sở 
lý luận của các biến ñổi, lúc ñó ta ñó tìm ra lời giải bài toán. 
* Trình bày lời giải: 
Uốn nắn, sửa chữa ñể ñưa ra cách trình bày hợp lý cho lời giải của bài toán, 
có một số học sinh hiểu và nhận dạng ñược bài toán nhưng lại không có kĩ năng 
trình bày bài giải dẫn ñến chưa giải quyết ñược yêu cầu của bài toán. Do ñó giúp 
học sinh hình thành kĩ năng trình bày chứng minh là ñiều rất quan trọng trong việc 
dạy học môn toán ñặc biệt là hình học. 
* Nghiên cứu thêm về lời giải: 
- Gút lại toàn bộ các bước giải, rút ra phương pháp chung giải một loại bài 
toán nào ñó (phương pháp chứng minh hai ñoạn thẳng bằng nhau). Rút kinh 
nghiệm giải toán. 
- Tìm thêm lời giải khác. 
Ở bài tập trên ngoài cách chứng minh hai tam giác ABD và CDB bằng nhau 
ta còn có thể chứng minh hai tam giác ADC và CBA bằng nhau ñể suy ra AB = 
CD; AD = BC. Hoặc có thể áp dụng tính chất ñoạn chắn. 
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 20
Khai thác thêm các kết quả có thể có ñược của bài toán, ñề xuất các bài toán 
tương tự, bài toán ñặc biệt, bài toán tổng quát. 
 Ở bài tập trên yêu cầu học sinh vẽ thêm AC, BD cắt nhau ở O. 
 Yêu cầu chứng minh OA = OC; OB = OD bằng cách chứng minh hai tam 
giác AOB và COD bằng nhau hoặc hai tam giác AOD và BOC bằng nhau. 
 Qua bài này học sinh hiểu thêm tính chất ñoạn chắn. 
PHẦN 3: KẾT LUẬN. 
 Sau khi áp dụng các biện pháp trên vào các tiết luyện tập tôi thấy học sinh có 
ý thức học tập nghiêm túc hơn, hào hứng hơn ñối với tiết luyện tập Hình học từ ñó 
các em yêu thích hơn ñối với môn toán. Học sinh ñã biết trình bày lời giải rõ ràng, 
mạch lạc, lập luận chặt chẽ, ñầy ñủ, vẽ hình chính xác. Học sinh ñược rèn luyện kĩ 
năng phân tích, tổng hợp cũng như phát triển tư duy logíc. 
 Qua thực tiễn dạy học trên lớp và qua việc áp dụng các biện pháp dạy học 
tiết luyện tập hình học, bản thân tôi rút ra ñược bài học kinh nghiệm như sau: 
* ðối với giáo viên: 
 - Nghiên cứu kĩ tài liệu, chuẩn bị kĩ bài soạn, ñọc và giải các bài tập trong 
sách giáo khoa, sách tham khảo ñể có sự phân loại bài tập theo những tiêu chuẩn 
sau: 
+ Phân loại theo phương pháp giải gồm hai loại: loại có sẵn thuật toán và 
loại chưa có sẵn thuật toán 
+Phân loại theo mức ñộ phát triển năng lực tư duy. 
+Phân loại theo ñối tượng học sinh. 
 - Tạo cho học sinh một ñộng cơ ham muốn khám phá một cách giải mới, một 
phát hiện mới... Muốn vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh có thói quen học lại 
phần lí thuyết và làm ngay các bài tập ra về nhà, áp dụng kiến thức vừa học vì khi 
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 21
ñó bài giảng của thầy trên lớp phần nào còn ñộng lại trong tâm trí các em. Do ñó 
ñỡ mất thời gian học lại. 
 - Chọn giải tại lớp một số bài tập cần thiết, ra ñúng thời ñiểm cần thiết, bài dễ 
chuẩn bị cho bài khó, bài trước là một cách giải gợi ý cho bài sau. cứ thế học sinh 
có thể tự mình giải quyết những vấn ñề mới ñặt ra, tự mình làm ñược công việc 
của người khám phá kiến thức. Cần tránh quan ñiểm giải càng nhiều bài càng tốt, 
và mỗi bài tập cần có sự chọn lọc, có sự khai thác triệt ñể kiến thức. 
 - Cho học sinh thấy tiết luyện tập không phải chỉ là tiết chữa bài tập mà chính 
là tiết học giúp học sinh suy nghĩ giải toán. 
 Trong mỗi bài toán học sinh phải thực hiện qua 4 bước: 
 * Tìm hiểu ñề toán: 
 * Tìm tòi lời giải: 
 * Trình bày lời giải 
 * Nghiên cứu thêm về lời giải 
Khi ñưa ra lời giải mẫu của giáo viên cần ñạt các yêu cầu sau: 
- Lời giải ñúng, không có sai lầm. 
- Lời giải có cơ sở lí luận 
- Lời giải phải ñầy ñủ 
- Lời giải ñơn giản nhất 
 - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực bằng cách dùng phương pháp phân 
tích ñi lên, bằng phương pháp dạy học nêu vấn ñề. 
 - Tác ñộng ñến cả ba ñối tượng học sinh ñặc biệt là học sinh yếu kém sao cho 
học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn nhưng nội 
dung phải vừa ñủ ñể tiết học diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái. 
 - Ngoài ra việc sử dụng ñồ dùng, phương tiện dạy học phục vụ cho tiết luyện 
tập cũng rất quan trọng: Máy chiếu, bảng phụ giúp học sinh hứng thú hơn và dễ 
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 22
quan sát các hình vẽ dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Giúp giáo viên tiết kiệm 
quỹ thời gian khi vẽ lại hình mà tập trung vào việc phân tích, tìm lời giải. 
 * ðối với học sinh: 
 Tự giác, chủ ñộng, tích cực học tập theo yêu cầu của giáo viên. 
Quá trình giải toán chính là quá trình phương pháp luận khoa học, là quá 
trình tự nghiên cứu và sáng tạo. Trong các tiết luyện tập, học sinh lại càng có ñiều 
kiện phát huy năng lực sáng tạo qua việc khai thác bài toán, không nên coi thường 
các bài tập ñơn giản ở sách giáo khoa, nếu biết khai thác chúng ta có thể thu ñược 
nhiều kết quả phong phú. Ở tiết luyện tập nên chọn một số bài tập vừa ñủ ñể có 
ñiều kiện khắc sâu kiến thức cho học sinh, phát triển các năng lực tư duy cần thiết 
trong giải toán. Sắp xếp các bài tập thành một chùm bài có liên quan với nhau như 
bố cục một bài văn, hãy ñể học sinh nghiên cứu tìm lời giải bài toán và ñể cho 
học sinh ñược hưởng niềm vui khi tự mình tìm ñược chìa khóa của lời giải. 
Với một số giải pháp trên, bản thân thấy các em học tiết luyện tập ñạt hiệu 
quả, các em ñã có kỹ năng phân tích bài toán, kĩ năng tìm tòi lời giải, kỹ năng 
trình bày lời giải cũng như tìm thêm cách giải khác. 
Nhưng ñể nâng cao hiệu quả hơn nữa ngoài những giải pháp trên giáo viên 
cần chú trọng việc học hỏi kinh nghiệm ở ñồng nghiệp cũng như ở các phương 
tiện thông tin khác, khi dạy một số tiết luyện tập hình học 7 núi riêng và phân môn 
hình học nói chung giáo viên nên sử dụng bài giảng ñiện tử nhằm kích thích sự 
hứng thú của học sinh. Giáo viên cũng chú trọng ñến việc hướng dẫn học sinh có 
ý thức tự giác trong học tập như học bài và làm bài trước khi ñến lớp, cần xem lại 
những dạng toán ñó học ở trên lớp ñể nắm ñược phương pháp giải toán và kĩ năng 
vẽ hình cũng như ghi giả thiết và kết luận của bài toán. ðối với học sinh khá giỏi 
ngoài những bài tập ở trong SGK nên tham khảo thêm các tài liệu khác. Phát huy 
hơn nữa tinh thần tương thân tương trợ giúp ñỡ lẫn nhau trong học tập, học sinh 
khá giỏi kèm cặp, giúp ñỡ học sinh yếu kém. 
 THCS Phú Lạc 
Created by Luong Van Giang 23
 Việc dạy học là một quá trình phức tạp và ñầy cam go ñòi hỏi người giáo 
viên phải không ngừng học hỏi ñể nâng cao trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ. Luôn 
tìm ra hướng ñi ñúng ñắn cho quá trình dạy học của bản thân, biết kế thừa và vận 
dụng sáng tạo những kinh nghiệm mà các thế hệ ñi trước ñã truyền lại. Bên cạnh 
ñó ñòi hỏi học sinh phải hợp tác một cách tích cực thì nhiệm vụ mới thành công 
ñược. 
 Phú Lạc, ngày 20 tháng 10 năm 2010 
 LƯƠNG VĂN GIANG 
Ý KIẾN CỦA HðKH TRƯỜNG 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfSKKN Luyen tap hinh 7.pdf