Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng một giáo án “Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng” ở lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng một giáo án “Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng” ở lớp 7

I. Phần mở đầu:

 1. Lý do chon đề tài:

 Mục tiêu của việc giáo dục hiện nay là tập trung hướng vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo, tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề đặt ra. Để đạt được mục tiêu này, việc thay đổi phương pháp dạy học trong nhà trưôøng theo hướng coi trọng người học, coi người học là chủ thể hoạt động, khuyến khích các hoạt động tích cực chủ động sáng tạo của người học trong quá trình dạy học là rất cần thiết.

Trong dạy học ngoại ngữ, các luận điểm này càng đúng vì không ai có theå thay thế người học trong việc nắm bắt các phương tiện ngoại ngữ và sử dụng ngoại ngữ trong hoạt động giao tiếp bằng năng lực giao tiếp của mình.

Sách giáo khoa tiếng Anh được soạn theo định hướng đổi mới. Do đó việc dạy học cần thống nhất những quan điểm sau đây:

 

doc 19 trang Người đăng phuongthanh95 Ngày đăng 13/07/2022 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng một giáo án “Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng” ở lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời cảm tạ!
Để thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi đã tìm 
tòi học hỏi qua thực tế giảng dạy ở trường, qua sách vở, tài liệu, chuẩn 
kiến thức và không thể không nói đến sự quan tâm giúp đỡ của Ban 
giám hiệu nhà trường, của các đồng nghiệp trong nhà trường, đặc biệt là 
tổ trưởng tổ Anh-Nhạc đã có nhiều ý kiến đóng góp bổ ích để cho
tôi hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm này.
	Chân thành cảm ơn! 
Người viết 
	Trrương Thanh Vân 
Mục lục 
I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tài 
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
II. Về cấu trúc của đề tài, sáng kiến kinh nghiệm
	a/ Đặt vấn đề
	b/ Nội dung
Vai trò của giáo án
Những điều cần thiết khi soạn giáo án
Những nguyên tắc khi soạn giáo án
Soạn giáo án cho một bài học
+ Baøi giaùo aùn “SKILL DEVELOPMENT”
+ Baøi giaùo aùn “LANGUAGE PRESENTATION”
+ Baøi giaùo aùn “PRACTICE CONSOLIDATION”
	c/ Kết luận 
Keát quaû öùng duïng
Keát luaän trong quaù trình nghieân cöùu
Kieán nghò, ñeà xuaát 
III. Phiếu đánh giá xếp loại đề tài
I. Phần mở đầu:
 1. Lý do chon đề tài: 
	Mục tiêu của việc giáo dục hiện nay là tập trung hướng vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo, tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề đặt ra. Để đạt được mục tiêu này, việc thay đổi phương pháp dạy học trong nhà trưôøng theo hướng coi trọng người học, coi người học là chủ thể hoạt động, khuyến khích các hoạt động tích cực chủ động sáng tạo của người học trong quá trình dạy học là rất cần thiết.
Trong dạy học ngoại ngữ, các luận điểm này càng đúng vì không ai có theå thay thế người học trong việc nắm bắt các phương tiện ngoại ngữ và sử dụng ngoại ngữ trong hoạt động giao tiếp bằng năng lực giao tiếp của mình.
Sách giáo khoa tiếng Anh được soạn theo định hướng đổi mới. Do đó việc dạy học cần thống nhất những quan điểm sau đây:
 - Tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá người học.
 - Đề cao và phát huy tốt vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học.
 - Dạy cho học sinh tự học và ý chí tự học.
Với quan điểm này, việc dạy học ngoại ngữ đã chọn giao tiếp làm phương hướng chủ đạo, hành động lời nói làm đơn vị dạy học cơ bản. Coi giao tiếp (bằng ngoại ngữ) vừa là mục đích, vừa là phương tiện dạy học (dạy tiếng Anh trong giao tiếp, bằng giao tiếp và để giao tiếp). Phương hướng dạy học này sẽ phát huy tốt nhất vai trò chủ thể tích cực của học sinh trong việc rèn các kĩ năng một cách hiệu quả.
Do đó trong quá trình dạy học, giáo viên cần phải:
 - Chú trọng rèn các kĩ năng cho học sinh vì kĩ năng là trung tâm, mục đích cuối cùng trong quá trình dạy học bằng cách tạo ra môi trường ngôn ngữ và tổ chức các hoạt động giao tiếp (Communicative activities) như: individual work (cá nhân), pairwork (cặp), groupwork (nhóm), roleplay (đóng vai), games (trò chơi) . . . 
 - Gây hứng thú cho học sinh bằng cách tạo ra các tình huống học tập hấp dẫn, lôi cuốn học sinh vào các hoạt động học tập đa dạng trên lớp, và kết hợp khéo léo các kĩ năng rèn luyện để tránh söï đơn điệu. 
Để giúp học sinh cảm nhận sự tiến bộ của mình trong học tập, giáo viên cần đề ra những mục tiêu học tập vừa có tính vừa sức, vừa có tính thách đố để kích thích các em trong học tập.
Tạo bầu không khí học tập vui tươi, thoải mái và nhẹ nhàng hơn. Giáo viên cần phải cởi mở, thân thiện, cảm thông và biết cách khen ngợi học sinh.
Đổi mới quan điểm và phương pháp kiểm tra, đánh giá kiến thức ngôn ngữ thông qua các kĩ năng (trong đó nghe, nói, đọc là chính và một phần là viết).
Tóm lại, có thể nói dạy tiếng Anh theo hướng tích cực hoá học sinh là dạy theo phương pháp giao tiếp (Communicative Approach). Thông qua các hoạt động giao tiếp do giáo viên tổ chức trong quá trình dạy học, kiến thức và kĩ năng của học sinh được hình thành, nhưng cần phải nhận định rằng kĩ năng là trung tâm, mục đích cuối cùng của quá trình dạy học. Kiến thức là điều kiện, là nền tảng. Cũng cần nhận thức và giải quyết hợp lí mối liên hệ giữa chuẩn kiến thức và kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra đánh giá. Do đó việc thiết kế hay xây dựng moät baøi giáo án “Thöïc hieän chuaån kieán thöùc, kó naêng” theo hướng đổi mới là việc làm không thể thiếu đối với một người giáo viên.
 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tài:
	+ Mục tiêu nghiên cứu: 
Về kiến thức: 
Hiểu được vai trò, ý nghĩa của giáo án trong việc dạy học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng.
Nắm được các nguyên tắc cơ bản và các bước tiến hành soạn giáo án.
Biết được cấu trúc và nội dung của giáo án dạy ngoại ngữ.
Về kĩ năng:
Soạn được giáo án cho một bài học (lesson) và cho một tiết dạy 45 phút trên lớp. 
Nhận xét và đánh giá được một giáo án tốt, theo quan điểm dạy học tích cực. 
Biết điều chỉnh, bổ sung những giáo án chưa đạt yêu cầu để có được giờ dạy hiệu quả. 
+ Phạm vi nghiên cứu: 
	Học sinh Trường THCS Lịch Hội Thượng
 3. Đối tượng nghiên cứu:
	Học sinh lớp 7A1, 7A6 Trường THCS Lịch Hội Thượng
4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 
	- Nghiên cứu theo phương pháp soạn dạy môn tiếng Anh THCS theo hướng đổi mới.
	- Tìm hiểu thực trạng tình hình học sinh trước khi vận dụng đề tài.
	- Vận dụng đề tài vào thực tiễn.
	- Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm.
5. Phương pháp nghiên cứu: 
- Phương pháp nghiên cứu giáo dục
	- Phương pháp điều tra
	- Phương pháp thực tiễn
	- Phương pháp lý luận
	- Phương pháp vấn đáp
	- Phương pháp thử nghiệm bằng cách chọn 2 lớp đối chứng
II. Về cấu trúc của đề tài, sáng kiến kinh nghiệm:
A / Đặt vấn đề: 
Xây dựng giáo án là một việc làm thiết thực và cần thiết đối với người giáo viên. Giáo án thực chất giúp cho giờ dạy của giáo viên được chủ động và có hiệu quả. Trong phần này tôi sẽ tìm hiểu ý nghĩa, vai trò của giáo án và các nguyên tắc cũng như các bước tiến hành soạn giáo án một bài dạy tiếng Anh. Đặc biệt tôi sẽ tìm hiểu cụ thể cách soạn giáo án cho các bài học trong sách giáo khoa lớp 7 THCS theo quan điểm giao tiếp và lấy người học làm trung tâm. Tôi sẽ tiến hành thực hiện soạn các giáo án cho các giờ dạy khác nhau, dựa trên những nguyên tắc và quan điểm dạy học. Thực chất ở phần này, tôi sẽ có dịp phối hợp tất cả những gì đã tìm hiểu để ứng dụng vào một giờ dạy cụ thể của mình một cách thực tiễn và khả thi. Do đó việc xây dựng giáo án theo hướng đổi mới là việc làm không thể thiếu đối với một người giáo viên. Chỉ khi tôi soạn ra được một giáo án “thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng” hiệu quả và khả thi cùng với những lý thuyết tôi có được trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm này mới có nghĩa.	
B / Nội dung: 
1/ Vai trò của giáo án:
 Tự bản thân kiểm nghiệm lại kinh nghiệm cá nhân khi soạn giáo án và câu hỏi tự đúc kết ra: 
	1) Tôi thường dành bao nhiêu thời gian cho việc soạn giáo án?
	2) Tôi soạn giáo án vào đâu?
	Vở giáo án
	Giấy rời, kẹp thành tập
	Viết ra lề của sách giáo khoa
	3) Tôi viết gì trong giáo án?
	Mục tiêu
	Nội dung dạy
	Các bước / hoạt động 
	Cách tiến hành các bước 
	Các vấn đề được lường trước có thể xảy ra
	Các câu hỏi cụ thể sẽ hỏi học sinh
	Các câu trả lời cho các câu hỏi sẽ hỏi
	Các chi tiết khác
	4) Tôi có bám sát giáo án khi dạy không?
	5) Lý do cho việc không hoàn toàn bám sát giáo án?
	6) Tôi có giữ lại giáo án cũ không?
	7) Nếu giữ lại, tôi có bao giờ xem lại không? Khi nào?
8) So sánh những giờ lên lớp với giáo án soạn đơn giản và những giờ lên lớp với giáo án chi tiết, có những thuận lợi và khó khăn gì?
	9) Theo tôi, mục đích của việc soạn án là gì?
Các câu hỏi trên thực chất đã giúp tôi suy nghĩ và nhìn nhận về vai trò của giáo án trong công việc dạy học của người thầy giáo: có cần soạn giáo án chi tiết không? Khi nào thì cần, vì sao? Nội dung của giáo án cần phải như thế nào thì sẽ thực sự giúp ích cho người thầy khi lên lớp? Cách nhìn nhận về giáo án, v.v. Đồng thời các câu hỏi trên cũng giúp tôi nhìn lại xem mình đã làm được đến đâu trong công việc này.
Soạn giáo án trước khi lên lớp giúp cho giờ học có mục đích rõ ràng, có hệ thống chặt chẽ và có trình tự. Đồng thời giáo án còn tạo sự tự tin cho giáo viên. Do có sự chuẩn bị về nội dung cũng như cách tổ chức tiến hành nội dung, GV có thể trả lời và đối phó với các tình huống lớp học.
Trước đây có trường hợp, có những giáo viên lên lớp không cần chuẩn bị trước kế hoạch dạy học mà “tuỳ cơ ứng biến”, dựa vào tình huống cụ thể của lớp và vào mức độ chủ động của học sinh. Cách dạy này phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm và khả năng của người giáo viên. Nhưng nếu không có một ý đồ và kế hoạch vạch sẵn trong đầu, giờ học cho dù có vẻ thành công, nhưng khó có thể đảm bảo được tính hệ thống và cân đối của bài học, ví dụ tính hệ thống giữa các bài học và cả khoá học, sự cân đối giữa bài học này với bài học kia, giữa phần khó và dễ, giữa các kỹ năng và kiến thức, giữa các loại hình bài tập và hoạt động trên lớp, v.v.
Tuy nhiên, cũng cần nhận thức rằng cho dù một giáo án được soạn cẩn thận và chi tiết đến đâu, thầy giáo vẫn rất cần có sự nhạy bén và uyển chuyển khi thực hiện giáo án đó trên lớp, sao cho không quá thụ động vào kế hoạch vạch sẵn của giáo án mà vẫn có thể đối phó kịp thời và xử lý phù hợp với tình huống luôn động của lớp học. 
2/ Những điều cần thiết khi soạn giáo án:
Trong phần này trước khi soạn giáo án tôi cần quan tâm và biết đến:
	- Những vấn đề chung:
+ Trình độ, lứa tuổi đối tượng HS
+ Động cơ học tập của HS
+ Môi trường học tập (điều kiện cơ sở vật chất của lớp học)
+ Chương trình 
+ Sách giáo khoa
+ Chuẩn kiến thức, kĩ năng 
+ Phương tiện dạy học cho phép
+ Mục đích học tập
+ Loại hình thi cử
- Những vấn đề cụ thể:
	+ Nội dung những phần đã học trước đó
	+ Nội dung bài cần dạy
	+ Giáo cụ hỗ trợ giảng dạy cần có và có thể có 
	+ Kiến thức về vấn đề sẽ dạy
	+ Hiểu biết về kiến thức nền liên quan đến bài sẽ dạy
	+ Kỹ năng cần thiết cho bài sẽ dạy
+ Hiểu biết của mình về các bước và thủ thuật tiến hành bài dạy trong bộ môn phương pháp học.
Đây là những vấn đề người giáo viên phải quan tâm và biết trước khi soạn giáo án cho bài học của mình.
- Những vấn đề chung là những vấn đề bất cứ người giáo viên nào cũng phải nắm bắt ngay khi được giao dạy một khối lớp nào đó. Những vấn đề này giúp tôi xác định được quan điểm và phương pháp dạy học chung và có kế hoạch tổng quan cho khối lớp của mình.
- Là những nội dung cụ thể tôi phải quan tâm trước, mỗi khi soạn giáo án cho một giờ dạy nào đó. Nếu tôi chưa nắm vững được một trong số những vấn đề trên, tôi phải tìm hiểu và xác định rõ trước khi tổng hợp để xem xét trước khi soạn các bước cụ thể cho giờ dạy.
Qua hoạt ...  awful + dryer
+ comfortable + lovely 
+ tub + sink
+ amazing + refrigerator
+ electric stove + convenient
+ bright + amazing 
+ dish washer + modern 
* Checking the vocabulary: “Rub Out And Remember” 
* Dialogue 
(4/25)
* Practice the dialogue in pair 
3. Practice (16’)
Teacher’s and students’ activities
Content
Students do in pairs 
- read the dialogue get the information to answer the sentences 
Teacher checks the students’ answers
a) Which rooms do Hoa and Lan talk about?
 - The living room, Hoa’s bed room, the bathroom, and the kitchen.
b) Why does Lan like Hoa’s room?
 -Because it is bright and it has nice colors: pink and white.
c) What is in the bathroom?
 - A sink, a tub and a shower.
d) What is in the kitchen?
 - A washing machine, a dryer, a refrigerator, a dishwasher, and an electric stove.
4. Production (8’) 
Teacher’s and students’ activities
Content
Teacher lets students practice in pairs
Students practice in pairs
(closed pairs) 
Teacher calls some pairs ask and answer the questions before class. 
(opened pairs)
Teacher gives feedback
Answer about you.
How many rooms are there in your house / apartment?
What things are there in your room / kitchen / living room / bathroom?
5. Homework (2’) 
Teacher’s and students’ activities
Content
Teacher asks students to learn the new words by heart and writes the dialogue (1/29,30) into notebooks, and then prepares the next lesson ” Unit 3 : A 2”
Students listen and note down
The dialogue (1 page 29,30)
Remarks /Marks
 	Good 	Fair 	Average 	Bad 
* Baøi giaùo aùn soaïn theo “PRACTICE CONSOLIDATION”
* Lich Hoi Thuoung junior high school 
*Week 12 *Class 7a5 	
*Writing date: Thursday, October 27th , 2011
*Teaching date: Wednesday, November 10th, 2011
UNIT 6 	AFTER SCHOOL 
Lesson: 2 Section A(2) What do you do? (page 61) 
I. Objectives: 
By the end of the lesson, students will be able to: 
- ask and answer about the after-school activities
- ask and answer using adverbs of frequency
II. Language knowledge:
1. Structures:
+ What do you do after school? _ I read in the library. 
+ How often do you read in the library?
+ I often read in the library.
2. Vocabulary:
* Nouns: swimming pool 
* Adverbs: always, usually, often, sometimes, never
III. Techniques: 
	Question-Answer, Slap the pictures, Rub out and remember, pair work 
IV. Teaching aids: 
- Students: Books+ notebooks+ school things
- Teacher: Textbook+ poster
V. Skills:
 	Listening+ Speaking+ Reading+ Writing
VI. Time: 
	45 minutes 
VII. Procedures:
Warm up (5’)
Teacher’s and students’ activities
Contents
Teacher lets students play “slap the picture”
Students play “slap the picture”
Play “slap the picture”
Activity 1 (12’)
Teacher’s and students’ activities
Contents
Teacher asks the students about the pictures to present the new words
 - explain the words
- teach pronunciation 
Sts: repeat in chorus, groups, and individuals
T: call ss to give their labeling
Ss: listen and do as the request
T: remark and give correct answers
Ss: listen and note down.
a) Look at these activities. Label the pictures.
 1/ New word:
 Swimming pool (n) (picture) 
* Check vocabulary: Rub Out and Remember 
 2/ Look at the pictures and label them
a)Reading / studying in the library
b)Swimming in the swimming pool
c)Playing computer games
d)Going to the movies
e)Playing soccer
f)Watching T.V
* Check these activities: read these activities. 
Activity 2 (10’)
Teacher’s and students’ activities
Contents
T: guide the next task. Then give some adverbs of frequency and their position in the sentences
Ss: listen and note down
T: let students practice
(closed pairs) (opened pairs)
Sts: practice in pairs 
T: correct 
b) Ask and answer.
*Adverbs: Always; sometimes; often; often; never.
 Ex: 
+ They always walk to school.
+ They are never late for school.
+ They don’t usually play soccer.
* What do you usually do after school?
Ex: 
T: What do you usually do after school?
Sts: (answer) 
 ( I always play games after school.)
Activity 3 (11’)
Teacher’s and students’ activities
Contents
 T: Let students practice 
(closed pairs / open pairs)
Sts: practice in pairs
T: correct
* Now ask and answer questions using
 “How often . . . ?”
+ Question: How often . . .?
+ Use these adverbs: Always; usually; sometimes; often; never.
Ex: 
How often do you study in the libraly after school?
=>I usually study in the library after school.
Activity 4 (5’) 
Teacher’s and students’ activities
Contents
Sts: ask sts to work in (individual / group)
Sts: do individually (individual / group)
T: correct and give feedback
* Write a sentences for each day of the week
Ex: 
On Monday, I often go swimming after school.
On Tuesday, I never go to the movie after school.
Homework (2’) 
Teacher’s and students’ activities
Contents
T: ask Sts to learn the words by heart and do homework in workbook (lesson 2 page 50) at home. 
 and then prepare the next lesson ” Unit 
 6 A 3, 4 	
Sts: listen and note down
Learn the words 
Do homework in workbook (2/50)
Prepare unit 6 A 3, 4 
Remarks /Marks
 	Good 	Fair 	Average 	Bad 
* Khi tiến hành soạn giáo án, tôi cần quan tâm đến một số vấn đề sau: 
 - Các tình huống có thể xảy ra để có kế hoạch dự phòng, ví dụ: 
	+ Sẽ làm gì khi HS không trả lời / làm được câu hỏi đó?
	+ Khi HS làm nhanh hơn bạn dự định?
	+ Khi có các câu hỏi mới xuất hiện? v.v.
- Sự khác biệt giữa các học sinh để có thể có các loại hình hoạt động hay câu hỏi khác nhau cho các em.
- Sự cân đối giữa thời gian nói của giáo viên và thời gian nói của HS sao cho có thể tạo cơ hội tối đa cho HS được cơ hội nói và luyện tập trong lớp.
- Xác định hình thức hoạt động của HS: cặp, nhóm hay cả lớp cho mỗi hoạt động cụ thể đề ra trong giáo án. 
C / Kết luận: 
1/ Keát quaû öùng duïng ñeà taøi: 
Với việc ứng dụng đề tài “Xây Dựng một giáo án thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng” kết quả kiểm tra của HS cũng có tiến triển rõ rệt cụ thể 
* Kết quả năm 2010 - 2011 
Toång soá hoïc sinh 
Gioûi 
Khaù 
Trung bình
Yeáu 
Keùm 
TS
TL %
TS
TL %
TS
TL %
TS
TL %
TS
TL %
43
3
8,3
19
23
20
47
8
17
2
4,7
35
4
11
15
43
10
29
6
17
* Kết quả năm 2011 - 2012 
Toång soá hoïc sinh 
Gioûi 
Khaù 
Trung bình
Yeáu 
Keùm 
TS
TL %
TS
TL %
TS
TL %
TS
TL %
TS
TL %
43
9
21
9
21
23
53,4
2
4,6
35
2
6
5
14
20
57 
8
23
	2/ Keát luaän trong quaù trình nghieân cöùu:
Giáo án thực sự là một sự chuẩn bị của người giáo viên cho một giờ dạy trên lớp, giúp cho giáo viên được tự tin và chủ động hơn khi tiến hành bài dạy. Đồng thời việc soạn giáo án cũng giúp cho việc dạy của chúng ta có hệ thống có mục đích và cân đối.
Để có một giáo án tốt, giáo viên cần quan tâm đến mọi yếu tố liên quan, từ đối tượng học sinh, môi trường dạy và học, điều kiện học tập, chương trình sách giáo khoa, nội dung dạy học đến phương pháp và kiến thức chuyên môn của mình. 
Giáo án cho một bài học, cũng như phương pháp giảng dạy, không bao giờ là bất biến và có thể áp dụng chung cho mọi đối tượng. Tôi sẽ luôn phải điều chỉnh, bổ sung, đa dạng hoá và sử dụng uyển chuyển cho phù với mọi đối tượng và mọi tình huống dạy học, hoặc cho phù hợp với một nhận thức mới về phương pháp mà tôi thu nhận được qua thực tế giảng dạy trên lớp, hay trên cơ sở lý luận của bộ môn phương pháp học, đặc biệt là ở giáo viên cùng bộ môn dạy môn tiếng Anh.
3/ Kieán nghò, ñeà xuaát: 
Tôi xin đề nghị cấp trên quan tâm hơn đến môn học này vì tác dụng của nó trong thời đại bùng nổ thông tin. Tổ chức nhiều hơn các chuyên đề để giáo viên được tiếp cận với phương pháp mới. Tổ chức thảo luận chuyên đề giáo án xuất sắc nhất. 
	Lịch Hội Thượng, ngày 20 tháng 10 năm 2011.
 Ngöôøi vieát 
 Tröông Thanh Vaân 
III. PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI 	
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI
Năm học: 2010 - 2011
I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường:................................................................
1.Tên đề tài: ..........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2. Họ và tên tác giả: ..........................................................................................................
3. Chức vụ: ......................................... Tổ: ......................................................................
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a) Ưu điểm: ................................................................................................................... . ....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
b) Hạn chế:................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
5. Đánh giá, xếp loại:
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường........................................
..................................................................................................................................
thống nhất xếp loại : .....................
 Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT Trần Đề
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT Trần Đề thống nhất xếp loại: ...............
 Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
............................................................
............................................................
............................................................
...........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_mot_giao_an_thuc_hien_chuan_k.doc