Tuần 14 Tiết 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I.Mục tiêu:
1)Kiến thức:
-Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm
-Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong chất rắn, lỏng và khí.
2)Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm.
3)Thái độ:
-Thái độ trung thực, hợp tác trong quá trình thí nghiệm nhóm.
Ngày soạn:29-11-2006 Tuần 14 Tiết 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I.Mục tiêu: 1)Kiến thức: -Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm -Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong chất rắn, lỏng và khí. 2)Kĩ năng: -Rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm. 3)Thái độ: -Thái độ trung thực, hợp tác trong quá trình thí nghiệm nhóm. II.Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm:2 trống da trung thu, 1 que gõ và giá đỡ hai trống. 1 bình to đựng đầy nước. 1 bình nhỏ có nắp đậy. 1 nguồn phát âm. III.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: Kiểm diện HS (1p) 2)Kiểm tra: (4p) - bài tập 12.1; 12.2 -Hải đang chơi đàn ghita. +Dao động và biên độ dao động thay đổi như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ? +Dao động các dây đàn ghi ta khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp? 3)Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 3p 22p 7p 7p Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Như SGK Hoạt động 2: Nghiên cứu môi trường truyền âm. * HDHS làm t/n như hình 13.1 SGK: Đặt hai chiếc trống gần bên nhau chiếc trống thứ 2 có treo một quả bóng bàn vừa chạm mặt trống thứ 2. Gõ mạnh vào trống thứ nhất, hãy quan sát và trả lời C1, C2 * Yêu cầu HS làm thí nghiệm 13.2: ba HS lập thành 1 nhóm như SGK -> Yêu cầu HS trả lời câu C3 * Aâm thanh có thể truyền đi trong nước được không? -Yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm hình 13.3 SGK và tiến hành t/n để trả lời câu hỏi. -Rút ra nhận xét câu C4 * GV treo tranh vẽ hình 13.4 mô tả thí nghiệm như trong SGK và hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C5 * GV gọi một vài HS đọc phần kết luận đã hoàn thành trước lớp, các HS khác nghe và bổ sung nếu bị sai sót. III.Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm: -Yêu cầu HS tự đọc mục 5 SGK để trả lời câu hỏi nầy. -Câu C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí nước và thép? IV.Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố. -Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời C7,C8: C9: C10. -Kinh nghiệm những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá lập tức lẩn trốn ngay. Hãy giải thích tại sao? -HS suy nghĩ, -HS tiến hành thí nghiệm theo SGK. -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1 và C2. -HS lập thành nhóm theo bàn học để tiến hành thí nghiệm như SGK. -HS làm việc cá nhân để trả lời câu C3. -Mỗi nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm như hình 13.3, thảo luận nhóm và trả lời câu C4. -HS quan sát tranh, đọc SGK để trả lời câu C5. -HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu kết luận. -HS đọc SGK sau đó trả lờ câu C6. -HS làm việc cá nhân trả lời câu C7, C8, C9 và C10. I Môi trường truyền âm: -Chất rắn, lỏng và khí là môi trường có thể truyền âm được. -Chân không không thể truyền được âm. -Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. 4)Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà: (1p) -Yêu cầu HS học bài và giải các BT ở SGK ,ø SBT - xem trước bài” Phản xạ âm – Tiếng vang “ D.Rút kinh nghiệm,bổ sung:
Tài liệu đính kèm: