Thiết kế bài giảng Đại số 9

Thiết kế bài giảng Đại số 9

I. Mục đích yêu cầu:

ã Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Nắm được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.

ã Kỹ năng: Có kỹ năng tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số không âm. Dùng liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh các căn bậc hai

ã Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác

II. Chuẩn bị:

ã Giáo viên: Bài soạn, máy tính bỏ túi, bảng phụ

ã Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 143 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng Đại số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
Tiết 1 Tuần 1. Soạn ngày 16/08/2009	Giảng ....../....../2009
Đ1 - Căn bậc hai
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Nắm được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
Kỹ năng: Có kỹ năng tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số không âm. Dùng liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh các căn bậc hai
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, máy tính bỏ túi, bảng phụ
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ
Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: 1. Căn bậc hai số học.
- Gọi hs nhắc lại k/n căn bậc hai đã học ở lớp 7
- Gv nhận xét nhắc lại
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Gọi hs đứng tại chổ trả lời, Gv ghi bảng
- Từ căn bậc hai của một số không âm gv dẫn dắt học sinh tìm căn bậc hai số học
? Căn bậc hai số học của số dương a?
- Gv giới thiệu ký hiệu 
- Gv nêu ví dụ 1 như sgk
- Gv giới thiệu chú ý như sgk
- Yêu cầu hs làm ?2
- Gọi hs lên bảng làm
- Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa sai
- Gv giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai là phép khai phương, lưu ý mối quan hệ giữa phép khai phương và phép bình phương
- Yêu cầu hs làm ?3 
- Gv cùng cả lớp nhận xét sửa sai
HĐ2: 2. So sánh căn bậc hai
- Gv: với hai số không âm a và b ta có: nếu < thì <. Hãy chứng minh điều ngược lại nếu < thì <?
- Gv nhận xét nêu định lý
- Gv giới thiệu ví dụ 2 sgk
- Yêu cầu hs làm ?4
- Gọi hs lên bảng làm
- Gv cùng cả lớp nhận xét sửa sai
- Gv tiếp tục giới thiệu ví dụ 3 sgk
- Yêu cầu hs làm ?5
- Gọi hs lên bảng làm
- Gv nhận xét chốt lại
- Hs nhớ lại trả lời
- Hs theo dõi, ghi vào vở
- Hs hoạt động cá nhân làm ?1
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét
- Hs nắm được các số là căn bậc hai số học của 
- Nêu đ/n căn bậc hai số học
- Chú ý theo dõi, nắm ký hiệu
- Chú ý theo dõi kết hợp sgk
- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em trong một bàn làm ?2
- 2 hs lên bảng làm
- Hs tham gia nhận xét bài làm của bạn
- Hs chú ý theo dõi kết hợp sgk
- 3 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp
- Hs suy nghĩ trả lời
- Hs đọc định lý sgk, ghi vào vở
- Đọc ví dụ 2 sgk
- Hs hoạt động cá nhân làm ?4
- 2 hs lên bảng làm
- Hs tham gia nhận xét
- Đọc ví dụ 3 sgk, nắm cách làm
- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em trong một bàn làm ?5
- 2 hs lên bảng làm, hs dưới lớp theo dõi nhận xét
- Hs ghi vở
Căn bậc hai số học:
- Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là và 
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó 
?1 
a, Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
b, Căn bậc hai của là và 
c, Căn bậc hai của là và 
d, Căn bậc hai của 2 là và 
* Đ/n: Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0
Ví dụ 1:
Căn bậc hai số học của 16 là 
Căn bậc hai số học của 5 là 
* Chú ý: 
?2 
?3
a, Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc hai 64 là 8 và -8
b, Căn bậc hai số học của 81 là 9 nên căn bậc hai 81 là 9 và -9
c, Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1 nên căn bậc hai 1,21 là 1,1 và -1,1
So sánh các căn bậc hai số học:
* Định lý:
Với hai số không âm a và b ta có:
< <
Ví dụ 2: (Sgk)
?4 So sánh:
a, 16>15 nên >. Vậy 4>
b, 11>9 nên >. Vậy >3
Ví dụ 3: (Sgk)
?5 Tìm số x không âm:
a, Vì nên 
Vì nên 
b, Vì nên 
Vì nên 
Vậy 
Củng cố luyện tập:
- Gv treo bảng phụ bài tập, Yêu cầu 1 hs lên bảng điền vào bảng phụ, sau đó hs dưới lớp nhận xét
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2a và 4d
Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số không âm, áp dụng làm bài tập 3 sgk
- Làm các bài tập 2bc, 4abc sgk, bài 1, 5, 6, 11 sách bài tập
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
=========================================================
Tiết 2 Tuần 1. Soạn ngày 16/08/2009	Giảng ....../....../2009
Đ2 - Căn Thức bậc hai
Hằng đẳng thức 
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (có nghĩa) của , biết cách chứng minh định lý 
Kỹ năng: Biết tìm điều kiện xác định của khi A là một biểu thức không phức tạp. Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ nội dung ?1, ?3 sgk 
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, phiếu học tập nội dung ?3 sgk
Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Hs1: làm bài tập 2b (sgk): So sánh: 6 và 
Hs2: Làm bài tập 4a (sgk): Tìm số x không âm, biết 
Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Căn thức bậc hai
- Treo bảng phụ nội dung ?1 sgk, yêu cầu hs suy nghĩ trả lời
- Gv chốt lại và giới thiệu là căn thức bậc hai
của , là biểu thức lấy căn
?Thế nào là căn thức bậc hai?
- Gv chốt lại, ghi bảng
- Yêu cầu hs lấy ví dụ minh hoạ
? xác định khi nào?
- Gv chốt lại ghi bảng
- Gv nêu ví dụ yêu cầu hs làm
- Gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu
- Tương tự yêu cầu hs làm ?2
- Gv hướng dẫn hs nhận xét bài làm của bạn
HĐ2: Hằng đẳng thức 
- Gv treo bảng phụ nội dung ?3
- Sau khi hs làm xong, gv thu 2 - 3 phiếu để nhận xét, treo bảng phụ đáp án
- Từ đó gv dẫn dắt đi đến định lý như sgk
- Yêu cầu hs đọc phần c/m định lý sgk, sau đó gọi một em trình bày lại 
- Gv nhận xét chốt lại
- Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ 2, ví dụ 3 sgk.
- Gọi hs lên bảng giải bài tập tương tự
- Sau khi hs làm xong gv gọi hs dưới lớp nhận xét
- Gv nhận xét chốt lại, nêu chú ý như sgk
- Gv hướng dẫn hs làm ví dụ 4 sgk
- Quan sát nội dung ?1 
Hoạt động cá nhân, suy nghĩ trả lời
- Hs chú ý theo dõi, 
- Hs trả lời
- Hs theo dõi, ghi vở
- Hs nêu ví dụ
- Suy nghĩ trả lời
- Hs ghi vở
- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ 2 em làm vd
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Chú ý theo dõi, ghi vở
- 1 hs lên bảng làm ?2
hs dưới lớp làm vào nháp
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét bài bạn
- Hs làm vào phiếu học tập đã chuẩn bị trong 2 phút
- Hs đổi phiếu cho nhau kiểm tra kết quả đối chiếu với bài giải
- Chú ý theo dõi, nắm định lý, ghi vở
- Đọc và nắm cách c/m định lý
- 1 hs trình bày c/m, hs khác nhận xét
- Hs tự nghiên cứu trong 3 phút
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
- Hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
- Chú ý theo dõi, ghi vở
- Hs chú ý theo dõi, nắm cách làm
Căn thức bậc hai:
?1
Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số thì gọi là căn thức bậc hai của A. A gọi là biểu thức lấy căn
Ví dụ: là căn thức bậc hai của 3x 
 là căn thức bậc hai của 
* xác định 
Vĩ dụ: Tìm điều kiện của x để và 
 xác định
Giải: xác định 
xác định 
?2
 xác định 
2. Hằng đẳng thức 
?3 	 
* Định lý:
Với mọi số a ta có 
C/m: 
* Bài tập: 
a, Tính: ; 
b, Rút gọn: ; 
* Chú ý: Với A là một biểu thức ta có 
Ví dụ 4: Rút gọn:
a, với 
 (vì )
b, với 
 (vì )
Củng cố luyện tập:
- 2 hs lên bảng làm bài tập, hs dưới lớp làm vào vở nháp
Hs1: Làm bài 6sgk: Tìm a để các căn thức có nghĩa: b, ; d, 
Hs2: Làm bài 8sgk: Rút gọn các biểu thức: c, với ; d, với Sau khi hs làm xong gv hướng dẫn hs cả lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu, hs ghi chép cẩn thận.
Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs làm bài tập số 9 sgk: Tìm x biết:
a, ta có: 
c, ta có: 
- Học và nắm chắc cách tìm điều kiện để có nghĩa, hàng đẳng thức 
- Làm các bài tập 9b,d; 10 sgk, bài 11, 12, 13, 14 phần luyện tập
- Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập.
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
=========================================================
Tiết 3 Tuần 2. Soạn ngày 23/08/2009	Giảng ....../....../2009
 Luyện tập
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về căn bậc hai số học, căn thức bậc hai và hàng đẳng thức
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để xác định, vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ. 
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, sách bài tập, bảng phụ nhóm.
Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa?
a, ; 	b, 
Hs2: Rút gọn các biểu thức:
a, ; 	b, với 
Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 
- Gọi hs lên bảng giải bài tập 11a,c và 12a,b
- Gv theo dõi, quan sát hs làm, uốn nắn sửa sai cho một số em
- Sau khi hs trên bảng làm xong gv gọi hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
- Chú ý cho hs tìm điều kiện để căn thức có nghĩa khi biểu thức dưới dẫu căn là một biểu thức chứa ẩn ở mẫu
- Tiếp tục hướng dẫn hs làm bài tập 13a sgk
?Với thì ?
- gọi 1 hs đứng tại chổ trình bày cách giải
- Tương tự gọi 2 hs lên bảng làm bài 13b,c
- Gv nhận xét chốt lại
- Yêu cầu hs làm bài tập 14 sgk theo nhóm
- Sau khi các nhóm làm xong gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, các nhóm còn lại đổi bài cho nhau
- Gv nhận xét sửa sai, sau đó treo bảng phụ bài giải mẫu
 - Gv thu bảng phụ tất cả các nhóm
- Hướng dẫn hs làm bài tập 15sgk
- ở lớp 8 ta đã học một số dạng ph ... 0 =0
=1+440= 441 => =21
=> x1=11;x=2==-10 ( loaùi)
Vaọy hai soỏ phaỷi tỡm laứ 11 vaứ 12.
46/ Goùi x laứ chieàu roọng ( x> 0,m)
chieàu daứi cuỷa maỷnh ủaỏt; 
ta coự pt; 
(x+3)( -4) =240
 x2 +3x -180 =0
=9+720= 729 => =27
=> x1=12;x2=-15 ( loaùi)
Vaọy chieàu roọng laứ 12 m; chieàu daứi laứ 20 m.
47/Goùi x laứ vaọn toỏc xe cuỷa baực Hieọp( x> 0, km/h)
vaọn toỏc xe cuỷa coõ lan x-3
ta coự pt: 
 x2 -3x -180 =0
=9+720= 729 => =27
=> x1=15;x2=-12 ( loaùi)
Vaọy vaọn toỏc cuỷa baực hieọp laứ: 15 km/h
Vaọn toỏc cuỷa coõ lan laứ 12 km/h
Goùi lửụùng nửụực theõm vaứo laứ x (x> 0,g)
Noàng ủoọ muoỏi cuỷa dung dũch laứ 
Noàng ủoọ cuỷa dung dũch sau hkhi theõm nửụực vaứo laứ 
ta coự pt: 
 x2 +280x -70400 =0
=19600+70400= 90000 => =300
=> x1=160;x2=-440 ( loaùi)
Vaọy lửụùng nửụực theõm vaứo laứ 160 g
 4) Cuỷng coỏ:
Tửứng phaàn.
 5) Hửụựng daón hoùc taọp ụỷ nhaứ: 
Laứm caực baứi taọp trang.
V/.Ruựt kinh nghieọm:
Tiết 63 Tuần 31. Soạn ngày 04/04/2010.	
THỰC HÀNH
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Mục tiờu:
- Qua tiết học HS biết sử dụng thành thạo mỏy tớnh Casio f(x) 500 để tớnh giỏ trị của một biểu thức và giải phương trỡnh bậc hai, bậc 3 một ẩn.
- Giỏo dục HS lũng yờu khoa học, say mờ học toỏn.
II. Chuẩn bị:
GV và HS: Mỏy tớnh bỏ tỳi Casio f(x) 500.
GV: Bảng phụ
III. Tiến trỡnh dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 Hoạt động 2: Tớnh giỏ trị của biểu thức
Vớ dụ 1: Tớnh giỏ trị của biểu thức
A = 3x2- 3,5x +2 tại x = 4,13
GV treo bảng phụ hướng dẫn cỏch thực hiện:
3
x
4
.
1
3
x2
-
3
.
5
x
4
.
1
3
+
2
=
GV yờu cầu HS thực hiện vớ dụ 2:
Tớnh giỏ trị của biểu thức B = -3x2 + 3,2x +4 tại x= 2,15
HS đọc vớ dụ
Đọc bảng hướng dẫn và thực hiện tớnh:
1 HS đọc kết quả
A = 38,7157
HS thực hiện VD2
Kết quả: B = - 2,9875
 Hoạt động 3: Giải phương trỡnh bậc hai, bậc 3 một ẩn
 GV: Hướng dẫn cỏc bước: 
Vào Mode (Ấn 2 lần phớm mode)
Chọn (EQN) ấn phớm 1
Ấn tiếp phớm Mode hoặc phớm replay ( Xuất hiện màn hỡnh Degree 2 3 ? )
Ấn phớm 2 nếu giải phương trỡnh bậc hai.
Ấn phớm 3 nếu giải phương trỡnh bậc 3.
Xuất hiện màn hỡnh hệ số a?
b? c? (đối với pt bậc hai)
Nhập giỏ trị hệ số và ấn phớm = sau mỗi lần nhập hệ số.
Kết quả sẽ xuất hiện ngay sau đú.
GV y/c Học sinh giải cỏc phương trỡnh sau theo nhúm ( Vỡ HS khụng cú đủ mỏy)
–x2 + 7x + 8 = 0
2x2 – 4x – 7 = 0
0,1x2 + 5x – 6 = 0
2004x2 + 2005x + 1 = 0
X3 - 2x2 – x +2 = 0
GV yờu cầu học sinh thực hiện nhiều lần thao tỏc. Và kiểm tra một số HS
HS: ghi lại cỏch sử dung mỏy tớnh theo sự hướng dẫn của GV.
HS thực hành trờn mỏy
HS thực hiện giải cỏc phương trỡnh theo nhúm:
Kết quả:
x1 = -1; x2 = 8
x1 = 3,12; x2 = -1,12
x1 = 1,17; x2 = -51,17
x1= -1; x2 = -1/2004
x1 = 2; x2 = -1; x3 = 1
HS thực hiện thao tỏc nhiều lần 
IV. Hướng dẫn về nhà:
Sử dụng thành thạo MTBT để giải phương trỡnh bậc hai, bậc ba 1 ẩn, tớnh giỏ trị của 1 biểu thức.
ễn tập chương III.
Tiết 64 Tuần 31. Soạn ngày 04/04/2010.	
OÂN TAÄP CHệễNG IV (2tiết)
I/. Muùc tieõu caàn ủaùt:
.
II/. Coõng taực chuaồn bũ:
OÂn taọp caực kieỏn thửực ủaừ hoùc trong chửụng III.
Baỷng phuù, phaỏn maứu.
III/.Phửong phaựp daùy: ẹaởt vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà 
III/.Tieỏn trỡnh hoaùt ủoọng treõn lụựp:
1) OÅn ủũnh:
2)Kieồm tra baứi cuừ: 
3) Giaỷng baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG GV
HOAẽT ẹOÄNG HS
NOÄI DUNG HS CAÀN GHI
GV: Gụỷi ớ HS pp giaỷi pt truứng phửụng .
Choùn aón phuù ủieàu kieọn .
Khi t =1 => x2=1=> x
Khi t =2=> x2=2=> x=? 
GV: Goùi HS giaỷi baứi taọp b.
GV: Gụùi ớ HS pt coự 2 nghieọm traựi daỏu khi naứo? 
GV: Gụùi ớHS duứng ẹL Vi et ủeồ giaỷi 
HS: ủaởt x2=t (t0) ta coự pt
 t2 -4t +3 =0
a+b+c= 0 neõn t1= 1, t2=2
Khi t =1 => x2=1=> x=1 ,x=-1
Khi t =2=> x2=2=> x= ,x=-
Vaọy pt coự 4 nghieọm: 
x1=1 ,x2=-1, x3= ,x4=-
HS: ủaởt x2=t (t0) ta coự pt 2t2 +3t -2 =0
neõn t1= , t2=-2(loaùi)
Khi t = => x2 => x= ,x=- 
Vaọy pt coự 2 nghieọm: x1= ,x2=- 
HS:
 Pt coự 2 nghieọm traựi daỏu khi a.c < 0
a.c = - m2 a,c traựi daỏu neõn Chửựng minh pt coự 2 nghieọm traựi daỏu vụựi moùi m 
S = x1 + x2 =10, P = x1.x2 = –m2
Giaỷi heọ 
=> –m2=-11=> m1= ,m2= -
56/ giaỷi pt: 
a/3x4 -12x2 +9 =0
ủaởt x2=t (t0) ta coự pt
 t2 -4t +3 =0
a+b+c= 0 neõn t1= 1, t2=2
Khi t =1 => x2=1=> x=1 ,x=-1
Khi t =2=> x2=2=> x= ,x=-
Vaọy pt coự 4 nghieọm: 
x1=1 ,x2=-1, x3= ,x4=-
b/2x4 +3x2 -2 =0
ủaởt x2=t (t0) ta coự pt 2t2 +3t -2 =0
neõn t1= , t2=-2(loaùi)
Khi t = => x2 => x= ,x=- 
Vaọy pt coự 2 nghieọm: x1= ,x2=- 
c/ x4 +5x2 +1 =0
ủaởt x2=t (t0) ta coự pt t2 +5t +1 =0
Neõn 
Vaọy pt voõ nghieọm.
3/ Cho phửụng trỡnh x2 -10 x –m2= 0
 a/Chửựng minh pt coự 2 nghieọm traựi daỏu vụựi moùi m .Ta coự a.c = - m2 a,c traựi daỏu neõn Chửựng minh pt coự 2 nghieọm traựi daỏu vụựi moùi m 
 b/Tỡm m ủeồ 6x1+x2=5.Theo caõu a pt luoõn coự 2 nghieọm pb vụựi moùi m , theo Vi et : 
S = x1 + x2 =10, P = x1.x2 = –m2
Giaỷi heọ 
=> –m2=-11=> m1= ,m2= -
 4) Cuỷng coỏ:
Tửứng phaàn.
 5) Hửụựng daón hoùc taọp ụỷ nhaứ: 
OÂn taọp caực kieỏn thửực ủaừ hoùc trong chửụng IV.
Laứm caực baứi taọp.
V/.Ruựt kinh nghieọm:
ND: 
LễÙP: 
OÂN TAÄP CUOÁI NAấM
I/. Muùc tieõu caàn ủaùt:	
Hoùc sinh bieỏt caựch choùn aồn, ủaởt ủieàu kieọn cho aồn.
Hoùc sinh bieỏt caựch tỡm moỏi lieõn heọ giửừa caực dửừ kieọn trong baứi toaựn ủeồ laọp phửụng trỡnh.
Hoùc sinh bieỏt trỡnh baứy baứi giaỷi cuỷa moọt baứi toaựn baọc hai.
II/. Coõng taực chuaồn bũ:
OÂn taọp caực bửụực giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh, maựy tớnh boỷ tuựi.
Baỷng phuù, phaỏn maứu, thửụực thaỳng.
III/.Phửong phaựp daùy: ẹaởt vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà 
IV/.Tieỏn trỡnh hoaùt ủoọng treõn lụựp:
1) OÅn ủũnh:
2)Kieồm tra baứi cuừ: 
3) Giaỷng baứi mụựi:ẽ
Caõu 1:ẹieồm A(-2;-1) thuoọc ủoà thũ haứm soỏ naứo? 
 A/ y= B/ y= - C/ y= - D/ y= 
Caõu 2:Phửụng trỡnh naứo sau ủaõy laứ phửụng trỡnh coự hai nghieọm phaõn bieọt: 
 A/ x2 – 6x + 9 = 0 B/ 2x2 – x – 1 = 0 C/ x2 + 1 = 0 D/ x2 + x + 1 = 0 
Caõu 3: Haứm soỏ naứo sau ủaõy laứ haứm soỏ ủoàng bieỏn khi x > 0 
 A/ y = - B/ / y = C/ y = (1--)x2 D/ y = ()x2
Caõu 4: ẹieàn vaứo choồ troỏng trong phaựt bieồu sau: 
 Neỏu x1, x2 laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh baọc hai : ax2 + bx + c = 0 (a0) thỡ: S = x1 + x2 = -., P = x1.x2 = .
Caõu 5: Haừy gheựp caõu ụỷ coọt A vụựi caõu ụỷ coọt B ủeồ ủửụùc phaựt bieồu ủuựng : 
 Cho phửụng trỡnh baọc hai : ax2 + bx + c = 0 , 
 COÄT A
 COÄT B
 GHEÙP
 1/ > 0
a/ Phửụng trỡnh voõ nghieọm
1"c
2/ = 0
b/ Phửụng trỡnh coự nghieọm keựp
 x1= x2 = 
2"b
3/ < 0
 c/ Phửụng trỡnh coự hai nghieọm phaõn bieọt: x1 = ; x2 = 
3"a
Caõu 6: ẹieàn ủuựng (ẹ), sai(S) vaứo choồ troỏng trong caực caõu sau: 
a/ P/ t : ax2 + bx + c = 0 (a0) coự a+ b + c = 0 thỡ phửụng trỡnh coự hai nghieọm laứ : x1 = 1 , x2 = ẹ
b/ P/ t : ax2 + bx + c = 0 (a0) coự a- b + c = 0 thỡ phửụng trỡnh coự hai nghieọm laứ : x1 = -1 , x2 = -S
a/ P/ t : 2x2 + 3x + 1 = 0 phửụng trỡnh coự hai nghieọm laứ : x1 = -1 , x2 = S
b/ P/ t : -3x2 + 4x -1= 0 phửụng trỡnh coự hai nghieọm laứ : x1 = 1 , x2 = ẹ
1/ Giaỷi HPT sau baống phửụng phaựp ủaùi soỏ vaứ phửụng phaựp theỏ 
a/
b/ 
2/Cho (P): y=x2 vaứ (d): y=x+2
 Tỡm toùa ủoọ giao ủieồm cuỷa (P) vaứ (d) baống ủoà thũ vaứ pheựp toaựn.
Phửụng trỡnh hoaứnh ủoọ giao ủieồm cuỷa (P): y=x2 vaứ (d): y=x+2 laứ: x2 =x+2
 x2 -x -2=0 ta coự a-b+c= 0 => x1 =-1;x2 =2 vỡ phửụng trỡnh coự hai nghieọm neõn (P) vaứ (d) caột nhau taùi 2 ủieồm A(-1; yA), B(2; yB) maứ A;B thuoọc (P) neõn 
yA=(-1)2=1=> A(-1; 1); yB=(2)2=4=> B(2; 4);
3/Cho (P): y=-x2 vaứ (d): y=x-2
 Tỡm toùa ủoọ giao ủieồm cuỷa (P) vaứ (d) baống ủoà thũ vaứ pheựp toaựn.
Phửụng trỡnh hoaứnh ủoọ giao ủieồm cuỷa (P): y=-x2 vaứ (d): y=x-2 laứ: -x2 =x-2
 x2 +x -2=0 ta coự a+b+c= 0 => x1=1;x2 =-2 vỡ phửụng trỡnh coự hai nghieọm neõn (P) vaứ (d) caột nhau taùi 2 ủieồm A(1; yA), B(-2; yB) maứ A;B thuoọc (P) neõn 
yA=(1)2=1=> A(1; 1); yB=(-2)2=4=> B(-2; 4);
4 / Tỡm moọt soỏ coự 2 chửừ soỏ , bieỏt raống toồng caực chửừ soỏ laứ 16 neỏu ủoồi choóhai chửừ soỏ cho nhau ta ủửụùc soỏ mụựi nhoỷ hụn soỏ ban ủaàu 18 ủụn vũ 
Goùi x laứ chửừ soỏ haứng chuùc (x N,0< x< 10)
Chửừ soỏ haứng ủụn vũ laứ 16-x
Soỏ ban ủaàu: = 10x+16-x= 9x+16
Soỏ mụựi : = 10(16-x)+x= 160-9x
Ta coự pt: 160-9x-(9x+16) =18
 -18 x+144=18 18x=126 x=7 
vaọy chửừ soỏ haứng chuùc laứ 7, chửừ soỏ haứng ủụn vũ laứ 9
Soỏ caàn tỡm laứ 79
5/ Moọt maỷnh ủaỏt hỡnh chửừ nhaọt coự chieàu daứi hụn chieàu roọng 4 m, vaứ dieọn tớch baống 320 m2. .Tỡm kớch thửụực cuỷa maỷnh ủaỏt 
Goùi x laứ chieàu roọng cuỷa hỡnh chửừ nhaọt (x>0,m)
Chieàu daứi cuỷa hỡnh chửừ nhaọt laứ: x+4
Ta coự pt: x(x+4)= 320
 x2 +4x -320 =0
x1=16; x2=-18 ( loaùi)
Vaọy kớch thửụực cuỷa hỡnh chửừ nhaọt laứ: 16(m) vaứ 20(m) 
6/Baực hieọp vaứ coõ lieõn ủi xe ủaùp tửứ laứng leõn tổnh treõn quaỷng ủửụứng daứi 30 km khụỷi haứnh cuứng luực. Do vaọn toỏc xe cuỷa baực Hieọp lụựn hụn vaọn toỏc xe cuỷa coõ Lieõn 3 km/h neõn baực Hieọp ủaừ ủeỏn tổnh trửụực coõLlieõn nửỷa giụứ. Tớnh vaọn toỏc cuỷa moói ngửụứi.
Goùi x laứ vaọn toỏc xe cuỷa baực Hieọp( x> 0, km/h)
vaọn toỏc xe cuỷa coõ Lieõn: x-3
ta coự pt: 
 x2 -3x -180 =0
=9+720= 729 => =27
=> x1=15;x2=-12 ( loaùi)
Vaọy vaọn toỏc cuỷa baực Hieọp laứ: 15 km/h
Vaọn toỏc cuỷa coõ Lieõn laứ 12 km/h
3/ Cho phửụng trỡnh (aồn x ) : x2 -10 x –m2= 0
 a/Chửựng minh pt coự 2 nghieọm traựi daỏu vụựi moùi m .Ta coự a.c = - m2 a,c traựi daỏu neõn Chửựng minh pt coự 2 nghieọm traựi daỏu vụựi moùi m 
 b/Tỡm m ủeồ 6x1+x2=5.Theo caõu a pt luoõn coự 2 nghieọm pb vụựi moùi m , theo Vi et : 
S = x1 + x2 =10, P = x1.x2 = –m2
Giaỷi heọ 
=> –m2=-11=> m1= ,m2= -
3/ Cho phửụng trỡnh (aồn x ) : (1 ủ) x2 – 2(m + 1)x +4m = 0
 a/Tỡm giaự trũ m ủeồ phửụng trỡnh coự nghieọm keựp. Tỡm nghieọm keựp ủoự . 
pt coự nghieọm keựp khi 
 bTỡm heọ thửực lieõn heọ giửừa x1 ,x2 ủoọc laọp vụớ m.
Ta coự S = x1 + x2 =2m+2=> m= (1)
 P = x1.x2 = 4m=> m= (2)
(1) (,2)=> ==> 4S-8=2p 4(x1 + x2)-2 x1.x2=8
Cho phửụng trỡnh: x2 + 5x – 6 = 0 khoõng giaỷi phửụng trỡnh, tớnh 
Ta coự a.c = - -6 a,c traựi daỏu neõn pt coự 2 nghieọm x1 , x2 
S = x1 + x2 =-5, P = x1.x2 = –6
1/Giaỷi caực p/trỡnh sau : (2ủ)
 a/ 3x2 – 2x + 5 = 0 b/ x2 + 5x – 6 = 0 
 2/ Cho haứm soỏ y = ax2 : 
 a/ Haừy tỡm heọ soỏ a bieỏt ủoà thũ haứm soỏ ủi qua A(2 ; 2)
 b/ Veừ ủoà thũ haứm soỏ y = 
 4) Cuỷng coỏ:A
Tửứng phaàn.
Caực baứi taọp 41, 42, 43 trang 58.
 5) Hửụựng daón hoùc taọp ụỷ nhaứ: 
Laứm baứi taọp 44 à51 trang 58, 59.
V/.Ruựt kinh nghieọm:

Tài liệu đính kèm:

  • docnhac.doc