Trắc nghiệm Chương III: Thống kê (Đại số 7)

Trắc nghiệm Chương III: Thống kê (Đại số 7)

Chương III: Thống kê (Đại số 7)

Câu 1 : Vấn đề mà người điều tra quan tâm đến gọi là gì?

 a. Tần số. b. Dấu hiệu. c. Giá trị dấu hiệu . d. đơn vị điều tra

Câu 2 : Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là gì?

 a. Tần số b. đơn vị điều tra c. Mốt d. Giá trị trung bình.

Câu 3: Số trung bình cộng được kí hiệu là:

 a. X b. c. Y d.

Câu 4 : Biểu thức nào là biểu thức đại số trong các biểu thức sau:

 a. 4x. b. 4. c. 3(x+y). d. Tất cả đều đúng.

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 3347Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Chương III: Thống kê (Đại số 7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: Thống kê (Đại số 7)
Câu 1 : Vấn đề mà người điều tra quan tâm đến gọi là gì?
	a. Tần số. 	b. Dấu hiệu. 	c. Giá trị dấu hiệu . 	d. đơn vị điều tra
Câu 2 : Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là gì?
	a. Tần số 	b. đơn vị điều tra 	c. Mốt 	d. Giá trị trung bình.
Câu 3: Số trung bình cộng được kí hiệu là:
	a. X	b. 	c. Y	d. 
Câu 4 : Biểu thức nào là biểu thức đại số trong các biểu thức sau:
	a. 4x. 	b. 4.	c. 3(x+y). 	d. Tất cả đều đúng.
Câu 5 : Biểu thức đại số biểu thị tổng của x và y là:
	a. xy. 	b. x + y. 	c. x - y 	 	d. x/y
Câu 6 : Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là:
	a. 48 	b. - 48 	c. - 24 	d. 144
Câu 7 : 2 là giá trị của biểu thức nào sau đây tại x = 1?
	a. x -1	 	b. x + 1 	c. x + 2 	d. x - 2
Câu 8 : Tìm đơn thức trong các biểu thức đại số sau?
	a. 10x + y b. 2x 	c. 2 + x d. 2 - x
Câu 9 : Thu gọn đơn thức 5xy2zyx3? 
	a. 5x3y2z 	b.5x4y2z 	c. 5xy6z 	d. 5xy2zyx3 
Câu 10: Tìm bậc của đơn thức 5x4y2z?
	a. 5 	b. 6 	c. 7 	d. 8
Câu 11: Nhóm đơn thức nào dưới đây là các đơn thức đồng dạng ?
a. 3 ; ; -6x; 
b. 8x3y2z ; 2x2y3z ; -0,4x3y2z
c. -0,5x2 ; ; 
d. 2x2y2 ; 2(xy)2 ; 2x2y
Câu 12: 3xy2 - 7xy2 = ?
a. - 4	b. 4	c. 4xy2	d. - 4xy2	
Câu 13: - x2y + 2x2y = ?
a. 1	b. -1	c. - x2y 	d. x2y 	
Câu 14 : Bậc của đa thức : 4x8 - 2x6 – x5  + 7x3 – 3x2 + 5x + 9 là :
a. 8	b. 7	c. 6 	d. 5 	
Câu 15 : Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + 2x – 3?
a. 1	b. 2	c. 3 	d. 4 	
Câu 16: Nếu ABC cân tại A, thì:
	a. AB = BC	b. AB = AC	c. AC = BC	d. AB AC
Câu 2: Nếu một tam có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là:	
	a. Tam giác đều	b. Tam giác vuông	
c. Tam giác cân	 	d. Tam giác thường
Câu 3: Cho ABC cân tại A, =50o , tính 
	a. 10o	b. 30o	c. 40o	d. 50o
BT: Cho tam giác ABC cân tại A. â1y điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
So sánh và 	
Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
BÀI 7 : ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
Câu 1: ABC vuông tại A, ta có hệ thức sau:
	a. AB2 = BC2 + AC2	b. BC2 = AB2+ AC2
	c. AC2 = AB2 + BC2	d. BC2 = AB2 - AC2
Câu 2: Cho ABC Vuông tại A, AB = 3cm , AC = 4cm, tính BC = ?
	a. BC = 2cm	b. BC = 3cm	c. BC = 4cm	d. BC = 5cm
Câu 3: Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại thì tam giác đó là:
	a. Tam giác cân	b. Tam giác vuông	
c. Tam giác đều	d. Tam giác thường
BT: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Cho biết AB=13cm, AH=12cm, HC=16cm. Tính các độ dài AC, BC.
BÀI 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 
Câu 1: Cho hình sau, hãy cho biết 
	ABC = DFE theo trường hợp nào?
	a) c.g.c	b) c.c.c
	c) Cạnh huyền – cạnh góc vuông
	d) g.c.g
H
G
I
N
K
M
Câu 2 : Hãy thêm điều kiện để GHI =MKN (c.g.c)
HI = NK	
GH = MK
2
1
M
B
C
A
E
D
Câu 3 : ADM = AEM theo trường hợp nào ?
	a) g.c.g	 	b) c.c.c
	c) Cạnh huyền – cạnh góc vuông
	d) Cạnh huyền – góc nhọn
BT : Cho ABC cân tại A (<90o) . Vẽ BH ^AC (HAC), CK^AB (KAB)
Chứng minh rằng: AH = AK
Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
ĐÁP ÁN
Chương III: Thống kê (Đại số 7)
BÀI 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ
1c	2b	3c
BT: 
a. Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị
b. Có 5 gí trị khác nhau là: 17 , 18 , 19 , 20 , 21
c. Lập bảng tần số
Giá trị
17
18
19
20
21
Số lần
1
3
3
2
1
BÀI 2 : BẢNG ''TẦN SỐ'' CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 
1a	2.1 d	2.2c
BT
	a, Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình.
b, Bảng tần số:
Số con (X)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
c) Số con của mỗi gia đình trong thôn chủ yếu ở khoảng 2 3 con. Số gia đình đông con chiếm xấp xỉ 16,7 %
Bài 3: BIỂU ĐỒ
1b	2a	3d
BT:
a) Bảng tần số 
Giá trị
17
18
20
25
28
30
31
32
Tần số
1
3
1
1
2
1
2
1
 N=12
b) Biểu đồ đoạn thẳng
0
x
n
3
2
1
32
31
30
28
20
25
18
17
BÀI 4: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
1b	2.1b	3.1b
BT: 
a) » 7,68 ph	
b) Mo = 8
Hình học 7
BÀI 6 : TAM GIÁC CÂN
1b	2c	3d
BT: 
B
C
A
E
D
I
GT
ABC, AB = AC, AD = AE
BD cắt EC tại I
KL
a) So sánh 
b) IBC là tam giác gì? Vì sao?
Chøng minh:
XÐt ADB và AEC có
AD = AE (GT)
 chung
AB = AC (GT)
 ADB = AEC (c.g.c)
b) Ta có:
 IBC cân tại I
BÀI 7 : ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
1b	2d	3b
BT:
	 2
1
16
12
13
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Giải
 AHB có 
 BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm
. Xét AHC có 
BÀI 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 
1c	2b	3d
BT:
	 2
1
I
H
K
B
C
A
GT
ABC (AB = AC) ()
BH AC, CK AB, CK cắt BH tại I
KL
a) AH = AK
b) AI là tia phân giác của góc A
Chứng minh:
a) Xét AHB và AKC có:
 (do BH AC, CK AB)
 chung
AB = AC (GT)
AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn)
 AH = AK (hai cạnh tương ứng)
b) Xét AKI và AHI có:
 (do BH AC, CK AB)
AI chung
AH = AK (theo câu a)
AKI = AHI (c.huyền-cạnh góc vuông) (hai góc tương ứng)
 AI là tia phân giác của góc A

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong tin 7.doc