Bài soạn Đại số khối 7 - Học kì I

Bài soạn Đại số khối 7 - Học kì I

I.- Mục tiêu:

-Củng cố KT về lũy thừa của 1 số hữu tỷ.

-Rèn luyện kỹ năng tính tính toán về phép tính lũy thừa.

-Phát triển tư duy: Linh hoạt trong khi tính toán.

*Trọng tâm: kỹ năng tính tính toán về phép tính lũy thừa.

II.- Chuẩn bị:

 GV: bảng phụ, máy tính

 HS: vở nháp

C.- Các hoạt động dạy học:

1.- Ổn định tổ chức:

 

doc 68 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/09/2010
Ngày dạy: 13/09/2010 7D
TIẾT 8: 	LUYỆN TẬP.
I.- Mục tiêu: 
-Củng cố KT về lũy thừa của 1 số hữu tỷ. 
-Rèn luyện kỹ năng tính tính toán về phép tính lũy thừa.
-Phát triển tư duy: Linh hoạt trong khi tính toán. 
*Trọng tâm: kỹ năng tính tính toán về phép tính lũy thừa.
II.- Chuẩn bị:	
	GV: bảng phụ, máy tính
	HS: vở nháp
C.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức: 
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số	 
2.- Kiểm tra:
Viết công thức: (xy)n =? ; =?
Vận dụng: Tính: (0,125)5.85; (-50)2:(52.22)
3.- Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập.
? bài tập 36 yêu cầu gì
? Muốn làm được ta làm như thế nào
- Gv hướng dẫn Biến đổi các lũy thừa về dạng CB
- Gv gọi hs nhận xét 
? bài tập 37 yêu cầu gì
? Muốn tìm giá trị biểu thức ta làm như thế nào
gv gọi hs lên bảng làm
HĐ2: Luyện tập 
? bài tập 38 yêu cầu gì
? Muốn làm được ta làm như thế nào
- Gv cho hs họat động theo nhóm
-GV: 
Để so sánh 2 lũy thừa ta bđ2 về cùng số mũ, cùng cơ số.
Bài 43:
Giáo viên hướng dẫn:
Pt: 22 + 42 + 62+ ..202 = 
(1.2)2+ (2.2)2+(3.2)2+..(10.2)2=
12.22+22.22+32.22+ 102.22 =
22(12+22+32+102) = 22.385
- Viết các biểu thức dưới dạng lũy thừa của 1 số hữu tỷ. 
-3 học sinh lên bảng
hs nhận xét bài của bạn
-Học sinh làm
- Hs suy nghĩ
 -hs nhận xét
- Hs trả lời
hs làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
 (23)9 = 89
 318 = (32)9 = 99.
89 227 < 318.
- hs quan sát 
- hs về nhà làm vào vở bt
I.- Chữa bài tập.
Bài 36/22
 Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 số hữu tỷ. 
254.28 = (52)4.28 = 58.28 = 108
158.94=38.58.(32)4
=(3.5.3)8=458
272:253=(33)2:(52)3=36:56
Bài 37/22 
Tìm giá trị biểu thức.
a) = 1
b)
 = 1.215
II. Luyện tập
Bài 38/22
Bài 40/22
 Tính:
Bài 43/22
4.- Củng cố: 
	- Nêu công thức lũy thừa
	`- nhắc lại các bt đã chữa
5.Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc lý thuyết
	- Làm bài 41,42 SGK trang 22; 49, 51. 52/SBT
 - Đọc bài đọc thêm luỹ thừa với số mũ nguyên âm
HDBT42/22
Ngày soạn: 10/09/2010
Ngày dạy: 13/09/2010 7B
	14/09/2010 7A,7D
TIẾT 9: 	TỶ LỆ THỨC
I- Mục tiêu: 
Học sinh hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức. Nắm vững 2 tính chất của tỷ lệ thức. 
Nhận biết được tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỷ lệ thức.
Cẩn thận chính xác khi làm toán
* Trọng tâm: tính chất của tỷ lệ thức. 
II.Chuẩn bị: 
	GV: bảng phụ, máy tính
	HS: vở nháp
III.Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức lớp: 	
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số	 
2.- Kiểm tra bài cũ:
	*Tính và so sánh:	 và 5-2
	*Nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau.
	Đvđ: ĐT giữa 2 tỷ số gọi là gì?
3.- Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Định nghĩa
1.1.- So sánh 2 tỷ số:
 và 
GV: Ta gọi đt là 1 tỷ lệ thức.
Vậy thế nào là 1 tỷ lệ thức?
-GV giới thiệu cách viết khác.
-GV: Cách gọi a,d: Ngoại tỷ.
 b,c: Trung tỷ
1.2- Củng cố: ?1
GV: 2 tỷ số lập thành tỷ lệ thức cần thỏa mãn điều kiện gì?
*Cho tỷ số 2,3:6,9. Hãy viết 1 tỷ số nữa để 2 tỷ số này lập thành 1 tỷ lệ thức.
*Cho 1 ví dụ về tỷ lệ thức.
HĐ2: Tính chất:
2.1.- Tính chất 1:
+Học sinh nghiên cứu ví dụ.
+Làm?2
Gợi ý: Nhân 2 vế với bd.
2.2.- Tính chất 2: 
Học sinh nghiên cứu ví dụ
+Làm ?
Gợi ý: Chia 2 vế của ad=bc cho bd
:
Từ => ad = bd => các tỷ lệ thức.
Đổi chỗ ngoại tỷ, trung tỷ. 
-Học sinh HĐ nhóm
-Học sinh trả lời.
-Học sinh làm cá nhân
2 tỷ số bằng nhau
-Học sinh tự nghiên cứu ví dụ.
=> ad =bc 
-Học sinh tự nghiên cứu ví dụ.
ad = bc
1.- Định nghĩa:
VD: gọi là 1 tỷ lệ thức 
Định nghĩa: SGK.
Tổng quát: gọi là 1 tỷ lệ thức.
 Hoặc: a:b = c:d
VD: -> 3:4 = 12:16
Ghi chú: a, b, c, d gọi là các số hạng của tỷ lệ thức.
 a, d: Ngoại tỷ.
 b,c: Trung tỷ 
?1
:4 = :8
-3:7 = -3,5: 7 = -1: 2
-2: 7 = -2,4: 7,2 = -1: 3
=> -3:7¹ -2: 7
Như thế 2 tỷ số không lập thành 1 tỷ lệ thức.
2.- Tính chất:
a.- Tính chất 1:
VD: => 18.36 = 27.24
?1 => ad = bc
b.- Tính chất 2:
VD: 18.36 = 27.24 => 
? Từ ad = bc ta có 
Tổng quát: SGK 25 - 28
4.- Củng cố: 
- Nêu định nghĩa của tỷ lệ thức
 => ad = bc em hãy suy ra các đẳng thức còn lại
5. Hướng dẫn về nhà:	
- Học định nghĩa
Làm bài tập 44,45,46SGK /26. 	
HDBT46/26 ta áp dụng tính chất 1
x == 0,91
---------------4---------------
Ngày soạn:	 10/09/2010
Ngày dạy: 14/09/20107B 
	15/09/20107A
TIẾT 10: 	LUYỆN TẬP 
I.- Mục tiêu: 
-Củng cố ĐN. 2 tính chất của tỷ lệ thức. 
-Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỷ lệ thức, tìm SH chưa biết của tỷ lệ thức, lập ra các tỷ lệ thức từ các số, từ đẳng thức.
- Cẩn thận chính xác khi làm toán
* Trọng tâm vận dụng :tính chất của tỷ lệ thức vào bt. 
II.- Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ ghi tính chất của tỷ lệ thức, máy tính
	HS: vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức: 	
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số	 
2.- Kiểm tra bài cũ:
	Trong quá trình giảng	
3.- Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập.
Phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức.
GV Khắc sâu: 2 tỷ số bằng nhau => tỷ lệ thức.
-Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỷ lệ thức,
:? Em hãy nêu cách tìm x
- Gv sửa sai cho điểm
HĐ2: Luyện tập 
? Bt 49 yêu cầu gì
-Nêu cách làm
? Làm thế nào để biết có lập thành tỉ lệ thức hay không
? Khi làm em chú ý gì
Gợi ý. Từ tỷ lệ thức ta suy ra điều gì? 
Tính x.
Từ 4 số 1,5; 2; 3,6; 4,8 hãy suy ra đẳng thức tích?
? Dựa vào tính chất nào của tỷ lệ thức suy ra các tỷ lệ thức có được.
.
-Học sinh 1 lên bảng
-Học sinh dưới lớp trả lời.
-Học sinh lên bảng
làm
-Học sinh lên bảng trình bày
- Hs nhận xét 
-Học sinh trả lời.
-2 học sinh làm a, b.
- Dựa vào tính chất đã học
- Hs trả lời
- Hs HĐ theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- các nhóm nhận xét
- Hs suy nghĩ
- hs lên bảng trình bày
I.- Chữa bài tập.
Bài 45/26 
 (= )
 (= )
Bài 46: 
b) x == 0,91
c) x = = 2,38
II.- Luyện tập:
Bài 49:
=> 
b) 39:52 = 
 2,1: 3,5 = = 
=> 39:52 ¹2,1: 3,5 Không lập được tỷ lệ thức.
Bài 69 SBT. Tìm x biết:
a) 
 x2 = -15.(-60) = 900 
 x = ± 30
b) 3,8:2x = 
 2x = 3,8.2
 x = = 20
Bài 51:
1,5.4,8 = 2.3,6
; 
; 
4.- Củng cố:
Nêu định nghĩa tỷ lệ thức, tính chất của tỷ lệ thức
 Tìm x, lập tỷ lệ thức 
5. Hướng dẫn vể nhà
- Học định nghĩa,tính chất của tỷ lệ thức
- Xem lại các bt đã chữa
- Làm bài tập 52,53 SGK/28. 
HDBT52/28 từ xét xem trong 4 tỉ lệ thức nào có tích đúng thì KL
---------------4---------------
Ngày soạn:	 19/09/2010
Ngày dạy: 20/09/20107B 
	21/09/20107A,D
TIẾT 11:	 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU 
I.- Mục tiêu: 
	- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. 
	- Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán theo tỷ lệ thức.
	- Cẩn thận chính xác khi làm toán
	* Trọng tâm : tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. 
II.- Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ , máy tính
	HS: vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức: 	
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số	 
2.- Kiểm tra bài cũ:
	Trong quá trình giảng	
3.- Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
1.1.- ?1
1.2- Từ hay không?
Tính chất mở rộng.
Lưu ý: Các dấu +; - tương ứng trong các tỷ số
-Ví dụ:
- Gv gọi Hs đọc vd
? Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có gì
HĐ2: Chú ý:
2.1.-GV giới thiệu.
2.2.- ?2
- Gv gọi Hs đọc ?2
? Bài toán yêu cầu gì
2.3.- Củng cố: Bài tập 57.
? Bài toán cho gì và yêu cầu gì
Tóm tắt đề bài bằng dãy số bằng nhau
- Gv nhận xét cho điểm
-Học sinh làm ?1
-1 học sinh trả lời
-Học sinh tự đọc phần chứng minh SGK.
1 em lên bảng trình bày lại.
Học sinh quan sát bảng phụ.
-Học sinh làm ví dụ
-Học sinh HĐ cá nhân
- Hs lên bảng làm
-Học sinh đọc đề bài
- Hs lên bảng làm 
1.- Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:
?1
 (=)
Tính chất: 
= (b¹d; b¹-d)
Chứng minh: SGK/29 
Tính chất mở rộng:
Ví dụ:
Từ: ta có:
=
2.- Chú ý:
Khi ta nói a, b, c tỷ lệ với 2; 3; 5.
Hoặc viết: a:b:c = 2:3:5
?2 Gọi số học sinh của 7A, 7B 7C là a, b, c. 
Ta có: 
Bài 57: Gọi số bi của 3 bạn là: a, b, c
Ta có: 
và a + b + c = 44
== 4
= 4 -> a = 4.2 = 8
= 4 -> b = 4.4 = 16
= 4 -> c = 4.5 = 20
4.- Củng cố:
	Ta có thể lập 1 tỷ số mới từ tỷ số bằng nhau bằng cách nào?
	*Nếu a, b, c tỷ lệ với m, n, p. Ta có điều gì? 
5. Hướng dẫn vể nhà
	- Học tính chất của dãy tỷ số bằng nhau 
 - Bài tập về nhà: 55, 56, 58/30
	Hướng dẫn: Bài 56
	Lập dãy tỷ số bằng nhau rồi tính theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
	 và (a + b )x2 = 28
	ta có 
	=> a = ?
	=> b = ?
---------------4---------------
Ngày soạn:	 19/09/2010
Ngày dạy: 21/09/20107B 
 22/09/20107A 
	27/09/20107D 
TIẾT 12: 	LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu: 
-Củng cố các tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau. 
-Luyện kỹ năng thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên.
-Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỷ lệ thức và tính chất dãy tỷ số bằng nhau qua luyện tập.
* áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.vào làm bài tập 
II.- Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ, máy tính
	HS: vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức: 	
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số	 
2.- Kiểm tra bài cũ:
	Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau	
3.- Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập.
- Gv gọi hs đọc đề bài 55
? Bài toán yêu cầu gì
 ? Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
- Gv gọi hs đọc đề bài 56
? Bài toán cho gì
? Bài toán yêu cầu gì
- Gv sửa sai cho điểm
HĐ2: Luyện tập 
? Bài toán yêu cầu gì
? Muốn tìm x ta làm như thế nào 
 Muốn tìm ngoại tỷ ta làm như thế nào?
- GV gọi hs lên bảng
? Từ 2 tỷ lệ thức làm thế nào để có dãy tỷ số bằng nhau.
? Biến đổi như thế nào?
- GV gọi hs lên bảng làm
-Học sinh lên bảng
-Học sinh lên bảng trình bày
- Hs trả lời
- Hs đọc đề bài
- Hs phân tích bài toán
-Học sinh trả lời.
- Tìm x
- Xác định ngoại tỉ , trung tỉ
- Hs trả lời
- Học lên bảng trình bày
- Hs suy nghĩ
- Biến đổi để đẳng thức 1 và 2 đều bằng 
- Hs lên bảng trình bày 
I.- Chữa bài tập.
Bài 55/30: 
x:2 = y: (-5)
=== -1
x = - 2; y = 5
Bài 56/30
 và (a + b )x2 = 28
=> 
	=> a = 4
	=> b = 10
II.- Luyện tập:
Bài 60/31: Tìm x
a) 
x = 
x = 
x = 
Bài 61/31:
 Tìm x, y, z biết. 
(1); (2)
và x+y-z = 10
== 2
x = 2.8 = 16
y = 2.12 = 24
z = 2.15 = 30
4.- Củng cố:
	- Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau 
	- Nêu các dạng bt đã chữa
5. Hướng dẫn vể nhà
	- Học tính chất của dãy tỷ số bằng nhau 
 - Bài tập về nhà: 59,62,64/31
	Hướng dẫn: Bài 62
Bài 62: Hướng dẫn đặt = k.
x = 2k.
y = 5k.
xy = 10k2
mà xy = 10 => k = ?
Ngày soạn:	 26/09/2010
Ngày dạy: 27/09/20107B 
 	 28/09/20107A,D
TIẾT 13: 	SỐ T ... hàm số. y = ax (a 0) 
HS trả lời
3HS lên bảng vẽ
I.- Lý thuyết:
1.- Hàm số: định nghĩa
-VD: y = 2x; y = x –3
-y = 3
2.- Đồ thị hàm số y = f (x)
3.- Đồ thị hàm số y = ax
II.- Bài tập:
Bài 51/77
A (-2;2); B(-4;0); C(1;0); 
D (2;4); E(3;-2); F(0;-2); 
G(-3;-2)
Bài 53/77
 Gọi thời gian là x(h); quảng đường y = 140 (km)
Ta có: x = 
ĐT của chuyển động là đoạn thẳng OA
Bài 54/77
Bài 55/77
 Cho đồ thị hàm số 
y= 3x – 1, xét A ( -; 0)
thay x = - 
-> y = 3 (-) – 1 = 0 
Vậy A đồ thị hàm số 
y = 3x - 1
4.- Củng cố:
So sánh định nghĩa , tích chất 2 đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
Cách xác định 1 điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không?
từ đồ thị, xác định hàm số a, hoành độ, tung độ của 1 điểm
5. Hướng dẫn vể nhà	
- BT48,52/76
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ I
---------------------------------
Ngày soạn:	 06/12/2010
Ngày dạy: /12/20107A,B,D 
TIẾT 36: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.- Mục tiêu: 
Ôn tập các phép tính về số hữu tỷ số thực.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về Q, R, để tính giá trị biểu thức, vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất tính lủy thừa, dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho học sinh.
* trọng tâm: thực hiện các phép tính về Q, R, để tính giá trị biểu thức,
II.- Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ, thước
	HS: thước, vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức: 	
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số	 
2.- Kiểm tra:
	trong qt giảng
3.- Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Ôn tập về Q, R
-Giá trị lũy thừa (20’)
-Số hữu tỷ là gì?
-Số vô tỷ là gì?
-Số thực là gì?
Trong R có nhiều phép toán nào?
GV: Ghi bảng ôn tập các phép toán lên bảng phụ.
?Nhắc lại 1 số quy tắc
1.2.- Bài tập: (Bảng Phụ)
Bài 172 HS làm
Bài 2:
Bài 3:
GV: khảo sát tứ tự thực hiện dãy tính
+áp dụng tính chất của phép toán để tính nhanh hợp lý
*Hoạt động 2: Tỷ lệ thức, dãy TS bằng nhau tìm x (23’)
2.1.- Tỷ lệ thức là gì?
Nêu tính chất cơ bản
-Viết dạng tổng quát tính chất dãy TS bằng nhau
2.2.- Bài tập
1.- Nêu cách tìm 1 SH của tỷ lệ thuận
2.- Từ x = 3y
Hãy lập tỷ lệ thuận áp dụng tính chất dãy TS bằng nhau để tìm x, y
HS trả lời
HS nghiên cứu bảng ôn tập
HS phát biểu
HS thực hiện các phép tính
hoạt động nhóm
học sinh trả lời và làm bài tập
học sinh làm
học sinh giải quyết
I.- Ôn tập số hữu tỷ, số thực, tính giá trị của biểu thức
Q: Số hữu tỷ -> số TPVHTH – STPHH
I: số vô tỷ: số TPVHKTH
R: số thực gồm Q’ và I
các phép toán R: + ; - ; * ; / ; Lũy thừa, 
2.- Bài tập
1.- Thực hiện các phép tính sau
a.- 0,75; ; 4.( -1)2
= . . . 1 = = 7
b.- . (-24,8 – 72,5) = . (-100) = -44
c.- ( + ) : + ( -+ ) : = (- + - + ). = 0
2.- a.- + : ( - ) – (-5)
= + . ( - ) + 5 = 5
b.- 12. ( - )2=12.(-)2 = 
c.- (-2)2 + - + = 4 + 6 – 3 + 5 = 12
3.-
a.- [ 9 : 5, 2 + 3,4 . 2 ] : -1 = (.+): (-) 
= - 6
b.- + = 
 - 
c.- Ôn tập về tỷ lệ thức dãy tử số bằng nhau
1.- Tỷ lệ thức là tỷ lệ thức 2 số = 
TCCB: = ó ad = bc
==== 
2.- Bài tập:
1.- Tìm x trong tỷ lệ thuận
a.- x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
 x = = - 5,1
b.- (0,25x) : 3 = : 0,125
 x = 80
2.- Tìm 2 số x, y biết 7x = 3y và x – y = 16
3.- Tìm x biết 
a.- + : x = 
 x = - 5
b.- (- 3) : (-10) = 
 x = - 
c.- + 1 = 4
 x = 2 hoặc x = -1
d.- 8 - = 3
 x = - hoa x = 2
e.- (x + 5)3 = -64 x = -9
4.- Củng cố:
	-Giá trị lũy thừa 
	-Số hữu tỷ là gì?
	-Số vô tỷ là gì?
	-Số thực là gì?
	Trong R có nhiều phép toán nào?
5. Hướng dẫn vể nhà	
- BTSBT
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ I
----------------------------------------
Ngày soạn:	 06/12/2010
Ngày dạy: /12/20107A,B,D 
TIẾT 37: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.- Mục tiêu: 
Ôn tập về ĐLTLT – TLN độ thị hàm số y = ax (a .
 tiếp tục rèn luyện kỷ năng về giải các bài toán về ĐLTLT, TLN vẽ đồ thị hàm số y = ax (a . xét điểm thuộc hay không thuộc hàm số thực hiện ứng dụng của toán học vào đời sống
* trọng tâm: các bài toán về ĐLTLT, TLN vẽ đồ thị hàm số y = ax (a . 
II.- Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ, thước
	HS: thước, vở nháp
III.- Các hoạt động dạy học:
1.- Ổn định tổ chức: 	
	Lớp trưởng báo cáo sĩ số	 
2.- Kiểm tra:
	trong qt giảng
3.- Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Ôn tập ĐL TLT – TLN (28’)
1.1.- Khi nào 2 đại lượng x, y tỷ lệ thuận với nhau cho ví dụ.
GV: Treo bảng phụ : Bảng ôn tập về ĐLTLT-TLN
GV: Nhấn mạnh sự khác nhau
1.2- Bài tập
2.1.- Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần 
a.- TLT với 2; 3; 5
b.- TLN với 2; 3; 5
Bài 2: Cứ 100kg thóc thì có 60 kg gạo. Hỏi 20 Kg thóc có 20 bao thóc hỏi những nặng 60 kg cho? kg gạo 
GV: Tính kg của 20 bao. 
Tóm tắt đề
Bài 3: Hai xe ôtô đi từ A->B vận tốc xe I là 60Km/h. vận tốc xe II là 40Km/h. thời gian xe I đi ít hơn thời gian xe II là 30’. Tính thời gian mỗi xe đi 
GV: Kiểm tra học sinh làm
*Hoạt động 2: Hàm số và đồ thị.
2.1.- Đồ thị hàm số y = ax (a có dạng như thế nào?
2.2.- Cho hàm số y = -2x
a.- Biết A(3 ; y0) đồ thị . tính y0.
b.- Điểm B (0,5 ; 3) có đồ thị hàm số y = 2x không? vì sao?
c.- Vẽ đồ thị của hàm số
HS trả lời
HS quan sát bảng
2 HS lên bảng
Học sinh lên bảng giải
Hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm
Học sinh đại diện làm
I.- ĐLTLT-TLN
1.- ĐLTLT ĐLTLN
 y = ax y = 
===a x1y1 = x2y2
=; =
2.- Bài tập
 Bài 1:
a.-Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
=== = =31
=> a = 2.31 = 62;
 b = 3.31= 93; 
 c = 5.31 = 151
b.- Gọi 3 số cần tìm lần lượt x, y, z
Ta có: 2x = 3y = 5z
Hay: x = y = z = 310 = 300
a = .300 = 150
b = .300 = 100
c = .300 = 60
giải: 20 bao x 60 kg = 1200kg
100kg thóc cho 60 gạo
1.200kg thóc cho x kg gạo
Vì số thóc và gạo là 2 đại lượng tỷ lệ thuận.
Nên: = 
=> x = = 720kg
Trả lời.
Bài 3: Gọi thời gian xe I, II đi lần lượt là t1, t2 (h) cùng quảng đường , vận tốc và thời gian tỷ lệ nghịch.
= hay = 
=> = == = 
t1 = 2. = 1h
t2 = 3. = 1,5h
II.- Hàm số và đồ thị
1.- Hàm số là gì?
2.- Đồ thị hàm số y= ax (a 
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
3.- Bài tập
a.- A (3;y0) đồ thị y = -2x
thay x = 3 và y = y0 ta có 
y0 = -2.3 = -6
b.- x = 1,5 -> y = -2.1,5 = -3
B đồ thị hàm số y = -2x
c.- Vẽ đồ thị
4.- Củng cố:
	Khi nào 2 đại lượng x, y tỷ lệ thuận với nhau cho ví dụ.
5. Hướng dẫn vể nhà	
Dặn dò ôn tập câu hỏi bài tập Chương 1, chương 2, chuẩn bị kiểm tra học kỳ
từ đồ thị, xác định hàm số a, hoành độ, tung độ của 1 điểm
----------------------------------------
Ngày soạn:	 24 /12/2010
Ngày dạy: /12/20107A,B,D 
TIẾT 38+39: KIỂM TRA HỌC KỲ I
I- MUÏC TIEÂU :
	-Kieåm tra söï hieåu baøi cuûa hs 
-Đánh giá khả năng nhận thức học môn toán của học sinh 
-Kỹ năng làm bài, giải toán. 
Trọng taâm: kiến thức trọng taâm chương 1,2 
II CHUAÅN BÒ :
	 GV: ñeà kieåm tra 
 HS: Chuaån bò kieán thöùc , duïng cuï veõ hình 
III- TIEÁN TRÌNH :
1.Oån ñònh : kieåm tra só soá hs 
2.Kieåm tra : kieåm tra duïng cuï hs
3*Ñeà kieåm tra
Bài 1: (3 điểm)
Caâu 1: Khoanh troøn chöõ caùi ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng :
a) Mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây là:
	A. Nếu a Q thì a > 0
	B. Nếu a Q thì a < 0
	C. Nếu a Q thì a > 0 hoặc a < 0
	D. Số 0 không phải là số hữu tỉ
b) Kết quả phép tính: là:
	A. 0,8	B.1,8	C.-1,8	D.-0,8
c) Từ đẳng thức a.d = b.c (với a,b,c,d #0) có thể lập được tỉ lệ thức nào:
	A.	A.	A.	A.
d) Kết quả phép tính: (-5)2.(-5)3 là:
	A. (-5)5	B.(-5)6	C.(25)6	D.(25)5
e) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x
	A.	A.	A.	A.
g) Công thức nào dưới đây không cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch:
	A.	B.	C. xy = 2	D.y = 3x
h) Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu:
	A. xy vuông góc với AB
	B. xy vuông góc với AB tại A hoặc tại B
	C. xy vuông góc với AB tại trung điểm của AB
	D. xy đi qua trung điểm của AB
i) Cho hình vẽ dường thẳng m// n vì: 
	A. Chúng cùng cắt đường thẳng d
	B. Chúng cùng vuông góc với đường thẳng MN
	C. Đường thẳng n cắt đường thẳng d tạo thành góc
	D. Chúng cùng cắt đường thẳng MN
Câu 2: Điền dấu x vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a)Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số k1 ,y tỉ lệ thuận với z theo hệ số k2 thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số k1.k2 
b) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số k.
c) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
d) Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Bài 2: (2 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức:
b) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x
Bài 3: (2 điểm)
	Ba đội máy cày cày 3 cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày. Đội thứ 2 cày xong trong 5 ngày, đội thứ 3 cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ nhiều hơn đội thứ hai 4 máy? ( năng suất các máy như nhau)
Bài 4: (3điểm)
	Cho tam giác ABC(AB#AC), tia A x đi qua điểm M của BC. Trên tia A x lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD.
a.) Chứng minh 
b) Kẻ BE và CF cùng vuông góc với A x (E, F ) so sánh và 
c) Chứng minh BF = CE
4. Củng cố:
- GV thu bài kiểm tra
- Gv nhận xét giờ kiểm tra
Ngaøy soaïn: /12/2010
Ngaøy daïy: /12/2010
Tieát 40: TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KYØ I( phần ñại số)
I-MUÏC TIEÂU :
	- Giuùp hs nhaän ra caùc loãi sai trong baøi kieåm tra 
	- Thoâng qua baøi kieåm tra hs bieát caùch söaû sai vaø khoâng maéc phaûi caùc loãi khi gaëp daïng baøi töông töï
II- CHUAÅN BÒ :
	GV: thöôùc, baûng phuï 
	HS: vôû nhaùp
III-TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC :
	1-Oån ñònh : kieåm tra só soá hoïc sinh 
	2-caùc hoaït ñoäng chuû yeáu :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Ghi baûng 
Hoaït ñoäng 1:
- Gv goïi hs ñöùng taïi choã laøm caâu 1
- Gv goïi hs leân baûng laøm caâu 2 phaàn a: tính gía trò cuûa bieåu thöùc
+ Neâu caùch tính gía trò cuûa bieåu thöùc
? Trong caâu naøy caùc em ñaõ nhaàm ôû choã naøo
- Gv goïi hs laøm caâu 2 phaàn b
Trong caâu naøy caùc em ñaõ nhaàm ôû choã naøo
Gv chæ roõ caùch veõ hình ñuùng
- Gv goïi hs laøm caâu 3 baøi toaùn tæ leä nghòch 
? Ñeå giaûi ta phaûi laøm gì
? Khi giaûi ta caàn chuù yù gì
=- Gv goïi hs leân baûng trình baøy
? Gv goïi hs nhaän xeùt 
Hoaït ñoäng 2:
- Gv ®­a ra nhËn xÐt sau khi ®· chÊm bµi
- HS laøm caâu 1 daïng TNKQ
- Ñoåi hoãn soá thaønh phaân soá
- thöïc hieän caùc pheùp tính theo thöù tuï öu tieân
KQ: 
Veõ doà thò haøm soá y = - 2x
- Hs ghi nhôù caùch veõ hình ñuùng phaûi coù caùc ñieåm treân heä truïc toaï ñoä
- Hs leân baûng trình baøy
ta coù daõy tæ soá:
a= 10
b= 6
c= 5
- Hs ghi caùc loãi mình ñaõ sai vaøo vôû baøi taäp
1. Chöõa baøi kieåm tra hoïc kyø 1
2. Nhaän xeùt 
4.- Củng cố:
	Gv nhắc lại các lỗi trong bài
5. Hướng dẫn về nhà	
- Làm lại bài vào vở bài tập
-----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DS 7 HKI.doc