Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Tiết 24.Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

I. mục tiêu.

 KT : Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.

 Nêu được tác dụng quang của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này.

 KN : Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện.

 Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng quang của dòng điện.

 T§ : HS chú ý, tích cực học tập.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

* Chuẩn bị cho cả lớp: bảng phụ

- 5 dây nối, mỗi dây khoảng 40cm;

- 1 công tắc;

- 1 đoạn dây rất mảnh, dài khoảng 30cm ( dây phanh xe đạp ) ;

- 3 đến 5 mảnh giấy nhỏ ( giấy vệ sinh )

- một số cầu chì thực;

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/2/
Ngày giảng:25/2
Tiết 24.Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
I. mục tiêu.
 KT : Nờu được dũng điện cú tỏc dụng nhiệt và biểu hiện của tỏc dụng này.
 Nờu được tỏc dụng quang của dũng điện và biểu hiện của tỏc dụng này. 
 KN : Nờu được vớ dụ cụ thể về tỏc dụng nhiệt của dũng điện.
 Nờu được vớ dụ cụ thể về tỏc dụng quang của dũng điện. 
 TĐ : HS chỳ ý, tớch cực học tập.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
* Chuẩn bị cho cả lớp: bảng phụ
- 5 dây nối, mỗi dây khoảng 40cm;
- 1 công tắc;
- 1 đoạn dây rất mảnh, dài khoảng 30cm ( dây phanh xe đạp ) ;
- 3 đến 5 mảnh giấy nhỏ ( giấy vệ sinh )
- một số cầu chì thực;
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
- 2 pin loại 1,5V với đế lắp 2 pin lắp nối tiếp;
- 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn;
- 1 công tắc
- 5 đoạn dây nối mỗi đoạn dài 30cm;
- 1 bút thử điện với bóng đèn có 2 đầu dây bên trong tách rời nhau;
- 1 đèn đi ốt phát quang( đèn LED) có lắp thêm điện trở bảo vệ;
III. Tổ chức các HĐDH : 
 Khởi động ,mở bài. Kiểm tra 15 phút : 
Câu 1 : Dòng điện là gì ? lấy 2 ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện.
Câu 2 : Vẽ một mạch điện gồm một nguồn điện một pin, một công tắc, một bóng và dây dẫn và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch này khi công tắc đóng 
Đáp án : 
Câu 1 : Dòng điện là dũng cỏc hạt điện tớch dịch chuyển cú hướng. (1đ)
 - ví dụ về chất dẫn điện : Kim loại, bỏn dẫn, than chỡ, cỏc muối và ba zơ núng chảy, cỏc dung dịch muối, axit, ba zơ,... là cỏc vật liệu dẫn điện. Vật liệu dẫn điện thường dựng là dõy dẫn bằng đồng, nhụm, chỡ, hợp kim,... (2đ)
- chất cách điện : Khụng khớ khụ, nước tinh khiết về mặt húa học, thủy tinh, sứ, cao su, nhựa, dầu, tinh thể muối, ờ bụ nớt, hổ phỏch,... là những vật liệu cỏch điện.
 Vật liệu cỏc điện thường dựng là vỏ nhựa, quả sứ, băng cỏch điện,... (2đ)
Câu 2 : HS vẽ sơ đồ như hình 21.1a) vẽ đủ thiết bị (2đ), 
 đủ kí hiệu nguồn +,- , khoá K, mũi tên (3đ)
 HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập ( 1 phút )
Mục tiêu: HS chú ý vào bài học
Đồ dùng:SGK
Cách tiến hành : Vấn đáp
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
? khi có dòng điện trong mạch, ta có nhìn thấy các điện tích
(electron) dịch chuyển hay không?
? vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện trong mạch.
- GV thông báo đó là những tác dụng của dòng điện. Trong các bài học sau chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu các tác dụng đó.
- HS: không
- HS: Căn cứ vào đèn sáng, quạt quay, bếp nóng...
 HĐ2 : Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện( 13 phút )
Mục tiêu:Nờu được: Khi dũng điện chạy qua vật dẫn điện thỡ nú làm vật dẫn đú núng lờn. Điều đú, chứng tỏ dũng điện cú tỏc dụng nhiệt. 
Đồ dùng:1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; 1 công tắc ; 3 đoạn dây nối mỗi đoạn dài 30cm;
Cách tiến hành :Thực hành, trực quan, vấn đáp
? Hãy nêu tên một số dụng cụ đốt nóng băng điện
-Yêu cầu các nhóm HS thực hiện TN và trả lời C2 SGK, HS tra bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất để xem nhiệt độ nóng chảy của Von fram( 33700C )
? Khi có dòng diện chạy qua dây sắt có nóng lên hay không.
- GV thông báo về tác dụng nhiệt của dòng điện.
- GV làm TN H 22.2
- GV: Khi đóng công tắc cần đóng nhanh trong khoảng 5s, ngay khi các mảnh giấy nhỏ bị cháy đứt, rơi xuống thì ngắt công tắc ngay tránh hư hại ắc qui.
- GV thông báo các vật nóng tới 5000C thì bắt đầu phát sáng nhìn thấy.
- GV cho HS quan sát các loại cầu chì
- HS: bàn là, bếp điện, bóng đèn...
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV, làm TN theo nhóm và trả lời các câu hỏi.
- HS: dây sắt nóng lên
- HS ghi vở
- HS: Quan sát các mảnh giấy nhỏ vắt qua.
- GV cho HS thảo luận trả lời C3 vào vở và ghi đầy đủ câu kết luận
- HS quan sát và mô tả
I. Tác dụng nhiệt:
C1: Bóng đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, bàn là, lò nướng, lò sưởi, máy sấy tóc...
C2: 
a. bóng đèn nóng lên có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay hoặc sử dụng nhiệt kế.
b. dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng.
c. bộ phận dây tóc của bóng đèn thường làm bằng Von fram để không bị nóng chảy.
* Kết luận: Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
C3: a. Các mảnh giấy bị cháy đứt, rơi xuống.
b. Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt.
* Kết luận chung:
- Nóng lên;
- Nhiệt độ, phát sáng;
C4: Khi đó cầu chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt. Mạch điện bị hở
( bị ngắt mạch), tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra
 HĐ3 : Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện ( 12 phút )
Mục tiêu:Nờu được:
 Dũng điện cú thể làm phỏt sỏng búng đốn bỳt thử điện và đốn điụt phỏt quang mặc dự đốn này chưa núng tới nhiệt độ cao. Điều đú, chứng tỏ dũng điện cú tỏc dụng quang. 
Đồ dùng: bút thử điện
Cách tiến hành : trực quan, vấn đáp
- GV cho HS quan sát bóng đèn của bút thử điện loại thông thường, sau đó cắm bút vào 1 trong 2 lỗ của ổ lấy điện trong lớp ( lỗ của ổ lấy điện nối với dây nóng ) để HS quan sát vùng bóng phát sáng của bóng đèn.
- Với đèn đi ốt phát quang GV cho các nhóm HS làm việc như đã nêu trong SGK
- HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi.
C5: hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện tách rời nhau.
C6: Đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở giữa 2 đầu dây bên trong đèn phát sáng.
- HS làm việc theo nhóm
II. Tác dụng phát sáng:
1. Bóng đèn bút thử điện:
* Kết luận:
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
2. Đèn đi ốt phát quang:
C7: Đèn đi ốt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm.
* Kết luận:
- một chiều
 HĐ4 :Vận dụng (3 phút )
Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vào bài tập 
Đồ dùng:SGK, bảng phụ
Cách tiến hành :trực quan, vấn đáp
GV yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời câu C8, C9
HS trả lời C8, C9
III. Vận dụng:
C8: E
C9: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A và đóng công tắc, nếu đèn sáng thì cực A là cực dương của nguồn.
IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. (1 phút ) 
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK	
+ Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
	+ Đọc trước bài : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HểA HỌC 
 VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DềNG ĐIỆN 

Tài liệu đính kèm:

  • docT24.doc