Giáo án môn Đại số lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 61: Luyện tập

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 61: Luyện tập

A/ Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến; cộng ,trừđa thức một biến

 Rèn luyện kỉ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng,hiệu các đa thức

B/Chuẩn bị

· Giáo viên : phiếu học tập

· Học sinh : On tập qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng

 C/ Tiến trình bài dạy:

1. HĐ1 : Kiểm tra bài cũ: 8phút

 Sửa BT45/45 : 2 hs sửa , mỗi em 1 câu

a) P(x) +Q(x) =x5-2x2+1

=> Q(x)= x5-2x2+1-P(x)

 Q(x)= x5-2x2+1- x4+3x2-+x

 Q(x)=x5-x4+x2+x+ b) P(x)-R(x)=x3

=> R(x)=P(x)-x3

 R(x)= x4-3x2+-x-x3

 R(x)=x4-x3-3x2-x+

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 61: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
 	Tuần : 29 - Tiết : 61
 Ngày soạn : 29 /3/09 
A/ Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến; cộng ,trừđa thức một biến
 Rèn luyện kỉ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng,hiệu các đa thức
B/Chuẩn bị
Giáo viên : phiếu học tập
Học sinh : Oân tập qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng
 C/ Tiến trình bài dạy:
1. HĐ1 : Kiểm tra bài cũ: 8phút
 Sửa BT45/45	: 2 hs sửa , mỗi em 1 câu
 P(x) +Q(x) =x5-2x2+1
=> Q(x)= x5-2x2+1-P(x)
 Q(x)= x5-2x2+1- x4+3x2-+x 
 Q(x)=x5-x4+x2+x+
P(x)-R(x)=x3
=> R(x)=P(x)-x3
 R(x)= x4-3x2+-x-x3
 R(x)=x4-x3-3x2-x+
2.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Ghi bảng
HĐ2 :Luyện tập
Bài 50/46
Cho HS đọc đề
Cho hai HS lên bảng thu gọn đa thức (mỗi HS thu gọn 1 đa thức)
BT 51/46
2 HS thu gọn và sắp xếp 2 đa thức theo 2 cách
Cho 2 HS lên tính tổng và hiệu của P(x) và Q(x)
GV: Truớc khi cộng,trừ đa thức cần thu gọn đa thức
BT 52/46:
Hãy nêu giá trị của đa thức P(x) tại x=-1
Cho 3 HS lên bảng tính 
P(-1),P(0), P(4)
BT53/46:yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV kiểm tra ,nhắc nhở HS
Gv kiểm tra bài của 3 nhóm
GV đưa bảng phụ ghi :
bài làm sau có đúng không? Tại sao?
1/ Cho P(x)=3x2+x-1
 Q(x)=4x2-x+5
P(x)-Q(x)=
 =(3x2+x-1)-(4x2-x+5)
 = 3x2+x-1-4x2-x+5
 =-x2+4
2/A(x)=x6-3x4+7x2+4
a)Đa thức A(x) có hệ số cao nhất là 7 vì 7 là hệ số lớn nhất trong các hệ số 
b) Đa thức A(x) là đa thức có bậc 4 vì đa thức có 4 hạng tử
2 HS lên bảng thu gọn đa thức
2HS khác lên tính N-M,N+M
2 HS thu gọn và sắp xếp đa thức
HS nhận xét
giá trị của đa thức P(x) tại x=-1 kí hiệu là P(-1)
Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng bạn
Đại diện nhóm trình bảng nhóm:
P(x)-Q(x)=4x5-3x4-3x3+x2 
 +x-5
Q(x)-P(x)=-45+3x4+3x3-x2- 
 x+5
NX: Cacù hệ số cùng bậc của 2 đa thức có hệ số đối nhau
HS nhận xét, góp ý
HS suy nghĩ ,trả lời:
Sai,do vận dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc sai
a)sai, vì hệ số cao nhất của đa thức là hệ số của lũy thừa bậc cao nhất của đa thức đó .A(x) có hệ số cao nhất là1(hệ số của x6)
b)sai, vì bậc của đa thức 1biến(khác đa thức0)đã thu gọn là số mũ lớn nhất của biến
BT 50/46:
a/ N =15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y
 =-y5+(15y3-4y3)+(5y2-5y2)-2y
 =-y5+11y3-2y
 M =y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5
 =(7y5 +y5)+(y3-y3)+(y2-y2)-3y+1
 = 8y5-3y+1
b/ N-M =-y5+11y3-2y-(8y5-3y+1)
 = -y5+11y3-2y-8y5+3y-1
 = -9y5+11y3+y-1
 N+M =-y5+11y3-2y+(8y5-3y+1)
 = -y5+11y3-2y+8y5-3y+1
 =7y5+11y3-5y+1
BT 51/46:
P(x)=3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3
 =-5+x2-4x3+x4-x6
Q(x)=-1+x+x2+(x3-2x3)-x4+2x5
 =-1+x+x2-x3-x4+2x5
BT52/46 :
P(-1)=(-1)2-2(-1)-8=1+2-8=-5
P( 0)= 02-2.0-8 =-8
P( 4)=42-2.4-8 =16-8-8=0
BT53/46
HĐ3 : HDVN: 2phút -BT 39,40,41,42 SBT/15
	 -Đọc trước bài: nghiệm của đa thức một 
 -Ôân lại qui tắc chuyển vế (lớp 6)

Tài liệu đính kèm:

  • docds tiet 61.doc