1. Kiến thức:
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực căn bậc hai.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Tư duy - thái độ:
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, trung thực, chính xác trong tính toán và biến đổi.
Ngày soạn : 04/11/2010 Tiết 21 : Ôn tập chương I (tiết 2) Mục tiêu. Kiến thức : Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực căn bậc hai. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Tư duy - thái độ : Bồi dưỡng tính cẩn thận, trung thực, chính xác trong tính toán và biến đổi. Phương tiện dạy học. Các phương tiện cần sử dụng trong dạy học: Giáo viên: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) Thước thẳng, phấn màu, máy tính. Học sinh: Bảng nhóm (hoặc giấy nháp), máy tính bỏ túi. Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ câu 6 đến câu 10), làm BT theo yêu cầu nghiên cứu các bảng tổng kết. Nội dung các phiếu học tập - bảng phụ: Bảng phụ ghi: Định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bảng phụ ghi đề bài tập phần củng cố Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ (10’). -Câu hỏi 1: +Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, công thức tính luỹ thừa của một tích, một thương, một luỹ thừa. +áp dụng: Rút gọn biểu thức sau -Câu hỏi 2: Chữa BT 99/49 SGK Tính giá trị biểu thức Q = : : -Cho nhận xét bài làm của HS. -Cho điểm. -HS 1: +Viết các công thức theo yêu cầu. +áp dụng: Rút gọn = = = -HS 2: Chữa bài tập Q = : : = . : = : (-7) = . = -Nhận xét bài làm của bạn. HĐ2: Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau (10’) -Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b ạ 0) ? -Tỉ lệ thức là gì? -Nêu ví dụ về tỉ lệ thức. -Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. -Yêu cầu HS viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. -Đại diện HS nêu định nghĩa tỉ số của hai số hữu tỉ. -HS nêu định nghĩa tỉ lệ thức. -2 HS lấy ví dụ về tỉ lệ thức. -1 HS phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: Trong tỉ lệ thức, tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ. -Đại diện HS viết tính chất dãy tỉ số bằng nhau. I.Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 1.Định nghĩa: -Tỉ số của a và bẻQ (b ạ 0): thương của a chia cho b -Tỉ lệ thức: Hai tỉ số bằng nhau = -VD: = 2.Tính chất: = ị ad = bc 3.Tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = = = = = = HĐ3: ôn tập căn bậc hai, số vô tỉ, số thực (7’) -Yêu cầu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a ? -Nêu ví dụ ? -Thế nào là số thực? -Nhấn mạnh: Tất cả các số đã học đều là số thực, số thực mới lấp đầy trục số. -Nêu định nghĩa tr 40 SGK -Tự lấy ví dụ -SHT và SVT được gọi chung là số thực. II.Căn bậc hai, số thực: 1.Căn bậc hai: ĐN: = x sao cho x2 = a VD: = 0,1; = 0,5 2.Số thực: - Gồm SHT và SVT. - Tập hợp số thực kí hiệu là R HĐ3:Luyện tập củng cố (20’) -Yêu cầu làm BT tìm x -Gọi 2 HS lên bảng làm câu a, b. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT. -Gọi các HS khác nhận xét sửa chữa. -Yêu cầu đọc và tóm tắt BT 103 SGK. -Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải. -Cho làm BT phát triển tư duy: -Ta biết + ³ dấu “=” xảy ra Û xy ³ 0 (x, y cùng dấu). BT: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A = + -Gợi ý: +So sánh A với giá trị tuyệt đối của tổng hai biểu thức. +Kết quả chỉ có được với điều kiện nào? -Yêu cầu hoạt động nhóm -Làm BT 1. -2 HS lên bảng làm BT. -Các HS khác làm vào vở. -Nhận xét sửa chữa bài làm của bạn. -Đọc đầu bài -Tóm tắt: Chia lãi theo tỉ lệ 3 : 5 Tổng số lãi: 12 800 000đ Số tiền mỗi tổ được chia ? -1 HS lên bảng trình bày lời giải. -Hoạt động nhóm làm BT 3 theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày lời giải. III.Luyện tập: BT 1: Tìm x a)5x : 20 = 1 : 2 5x = (20.1) : 2 5x = 10 x = 2 b) : = : : = : = . : = = = = BT 2 (103/50 SGK): Gọi số lãi mỗi tổ được chia là x, y. Ta có x : y = 3 : 5 Hay = ị= = = = 1 600 000 x = 1600000 . 3 = 4800000đ y = 1600000 . 5 = 8000000đ BT 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A = + = + ịA ³ A ³ A ³ 2000 Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2000 Û (x-2001) và (1-x) cùng dấu Û 1 x 2001 Hướng dẫn công việc ở nhà (1’) - Ôn tập lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi lý thuyết dạng trắc nghiệm, áp dụng các dạng BT. Lưu ý khi sử dụng giáo án : Các rút kinh nghiệm sau khi dạy xong tiết này: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 04/11/2010 Tiết 22: Kiểm tra Mục tiêu. Kiểm tra, đánh giá toàn diện học sinh sau khi học hết chương I trên cả ba mặt : Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Thông qua phân tích kết quả kiểm tra để xác định mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh, điều chỉnh kịp thời nội dung và phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh, trên cơ sở đó có kế hoạch bồi giỏi, vực yếu. Phương tiện dạy học. Các phương tiện cần sử dụng trong dạy học: Giáo viên: Đề kiểm tra đã pho-tô đủ số lượng Học sinh: ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra, các dụng cụ học tập. Nội dung các phiếu học tập - bảng phụ: Tiến trình dạy học. Ma trận thiết kế đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các phép tính số hữu tỉ 2 0,75 1 0,5 3 1,25 Giá trị tuyệt đối, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 1 1 1 1 Lũy thừa của một số hữu tỉ 1 0,25 1 0,5 1 0,75 tỉ lệ thức 1 0,5 1 2 2 2,5 tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 1 0,5 1 0,5 Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ, làm tròn số. 1 1 1 1 2 2 Số thực 1 2 1 2 Tổng 2 0,75 4 2,25 2 3 2 1 2 3 12 10 Đề kiểm tra Đề 1: I/ Trắc nghiệm:(4 đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số mà += là: A. B. C. D. Câu 2: Số là tổng của hai chữ số âm: A.+ B.+ C.+ D.+ Câu 3: Cho hai số hữu tỉ: =; =: tổng + bằng: A. B. C. D. Câu 4: Điền dấu ( > ; < ; = ) thích hợp vào ô trống: A, B. Câu 5: Điền (x) vào ô thích hợp: đúng sai A. số là số vô tỉ B. số là viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn. C. số viết được dưới dạng số thập hữu hạn. D. là số vô tỉ Câu 6: Số thích hợp điền vào ô vuông trong biểu thức : là: A. 0 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Tỉ lệ thức nào suy ra từ đẳng thức là sai: A. B. C. D. Câu 8: Biết và thì giá trị là: A. B. C. D. II/ Tự luận: ( 6đ) Câu 9: So sánh hai số biết: và Câu 10: Tìm biết: Câu 11: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các số sau: 2; 4; 8; 16 Câu 12: Tính giá trị của biểu thức: rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3. Đề 2: I/ Trắc nghiệm: (4 đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số mà += là: A. B. C. D. Câu 2: Số là tổng của hai chữ số âm: A.+ B.+ C. + D.+ Câu 3: Cho hai số hữu tỉ: =; =: tổng + bằng: A. B. C. D. Câu 4: Điền dấu ( > ; < ; = ) thích hợp vào ô trống: A. B. Câu 5: Điền (x) vào ô thích hợp: đúng sai A. số là số hữu hạn. B. số viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn. C. số viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn. D. là số hữu tỉ Câu 6: Số thích hợp điền vào ô vuông trong biểu thức : là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 0 Câu 7: tỉ lệ thức nào suy ra từ đẳng thức là sai: A. B. C. D. Câu 8: Biết và thì giá trị là: A. B. C. D. II/ Tự luận: (6 đ) Câu 9: So sánh hai số biết: và Câu 10: Tìm biết: Câu 11: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các số sau: 3; 9; 27; 81 Câu 12: Tính giá trị của biểu thức: rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3. Đáp án và thang điểm: Đề 1 Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 đáp án B C D A B A B C D B A A < > S Đ S Đ điểm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Tự luận: Câu 9: (2 đ) Câu 10: (1 đ) Ta có +1,3 = 3,3 hoặc +1,3 = -3,3 Từ đó ta tìm được = 2 hoặc = - 4,6 Câu 11: (2 đ) từ các số 2; 4; 8; 18 ta lập được đẳng thức 4.8=2.16 từ đó lập được 4 tỉ lệ thức. Câu 12: (1 đ) Đề 2 Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 đáp án A D B A B A B C D C D C > < S Đ Đ S điểm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Tự luận: Câu 9: (2 đ) Câu 10: (1 đ) Ta có +2,3 = 3,3 hoặc +2,3 = -3,3 Từ đó ta tìm được = 1 hoặc = - 5,6 Câu 11: (2 đ)từ các số 3; 9; 27; 81 ta lập được đẳng thức 3.81=9.27 từ đó lập được 4 tỉ lệ thức. Câu 12: (1 đ) Lưu ý khi sử dụng giáo án : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Kí duyệt Họ và Tên Lớp KIểM TRA (45 phút) Điểm Lời phê của giáo viên Đề Bài: I/ Trắc nghiệm: (4 đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số mà += là: A. B. C. D. Câu 2: Số là tổng của hai chữ số âm: A.+ B.+ C. + D.+ Câu 3: Cho hai số hữu tỉ: =; =: tổng + bằng: A. B. C. D. Câu 4: Điền dấu ( > ; < ; = ) thích hợp vào ô trống: A. B. Câu 5: Điền (x) vào ô thích hợp: đúng sai A. số là số hữu hạn. B. số viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn. C. số viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn. D. là số hữu tỉ Câu 6: Số thích hợp điền vào ô vuông trong biểu thức : là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 0 Câu 7: tỉ lệ thức nào suy ra từ đẳng thức là sai: A. B. C. D. Câu 8: Biết và thì giá trị là: A. B. C. D. II/ Tự luận: (6 đ) Câu 9: So sánh hai số biết: và Câu 10: Tìm biết: Câu 11: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các số sau: 3; 9; 27; 81 Câu 12: Tính giá trị của biểu thức: rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3. Bài Làm
Tài liệu đính kèm: