Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 116 - Tiết 32: Luyện tập

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 116 - Tiết 32: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức- HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.

2. Kĩ năng: - HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.

3. Thái độ: HS rèn tính cẩn thận và quan sát.

B. CHUẨN BỊ

- GV: - Bảng phụ, thước thẳng

- HS: Thước thẳng, máy tính

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 116 - Tiết 32: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 116
Tiết 32
luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức- HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.
2. Kĩ năng: - HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.
3. Thái độ: HS rèn tính cẩn thận và quan sát.
B. chuẩn bị
- GV : - Bảng phụ, thước thẳng
- HS : Thước thẳng, máy tính
C. tiến trình dạy học
I. ổn định lớp(1ph)
- Ngày......tháng 11 năm 2011. Lớp : 7A. Số hs vắng :................................... Lí do :.....................
- Ngày......tháng 11 năm 2011. Lớp : 7B. Số hs vắng :................................... Lí do :.....................
II. Kiểm tra bài cũ
- HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 2,5) trên mặt phẳng tọa độ 
- HS2: Đọc tọa độ của B(3; -1); biểu diễ điểm đó trên mặt phẳng tọa độ.
III. Dạy học bài mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động1: Xác định toạ độ 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ (16’)
* Kiến thức: Biết cách xác định toạ độ 1 điểm 
* Kĩ năng:Thực hành thành thạo.
- Y/c học sinh làm bài tập 34
- HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời
? Viết điểm M, N tổng quát nằm trên 0y, 0x
- HS: M(0; b) thộc 0y; N(a; 0) thuộc 0x
- Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị nhóm.
- Mỗi học sinh xác định tọa độ một điểm, sau đó trao đổi chéo kết quả cho nhau
- GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
Bài 34 (tr68 - SGK) (8')
a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì tung độ luôn bằng 0
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung thì hoành độ luôn bằng không.
Bài 35 (8')
. Hình chữ nhật ABCD
A(0,5; 2) B2; 2 C(0,5; 0) D(2; 0)
. Toạ độ các đỉnh của PQR
Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1)
)
Hoạt động 2: Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ (16’)
* Kiến thức: -Nắm chắc cách biểu diễn điểm
* Kĩ năng:Vẽ và biểu diễn thành thạo điểm trên hệ trục toạ độ.
- GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
- Y/c học sinh làm bài tập 36.
- HS 1: lên trình bày quá trình vẽ hệ trục
- HS 2: xác định A, B
- HS 3: xác định C, D
- HS 4: đặc điểm ABCD
- GV lưu ý: độ dài AB là 2 đv, CD là 2 đơn vị, BC là 2 đơn vị ...
- GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bởi bảng
- HS 1 làm phần a.
- Các học sinh khác đánh giá.
- Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I)
- HS 2: lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ 
- Các học sinh khác đánh giá.
- GV tiến hành kiểm tra vở một số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm.
Bài 36 (tr68 - SGK) (8')
ABCD là hình vuông
Bài 37 (8')
Hàm số y cho bởi bảng
x
 0 1 2 3 4 
y
 0 2 4 6 8
IV. Củng cố (3')
- Vẽ mặt phẳng tọa độ 
- Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ 
- Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ
V. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Về nhà xem lại bài
- Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT)
- Đọc trước bài y = ax (a0)
Tuần 15
Tiết 30
kiểm tra 45 phút
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ hiểu bài của HS về đại lượng tỉ lệ nghịch, đại lượng tỉ lệ thuận, hàm số và mặt phẳng tọa độ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán của HS
3. Thái độ: HS nghiêm túc làm bài.
B. chuẩn bị
- GV: đề bài kiểm tra
- HS: ôn tập kiến thức
C. tiến trình dạy học
I. ổn định lớp(1ph)
- Ngày......tháng 11 năm 2011. Lớp : 7A. Số hs vắng :................................... Lí do :.....................
- Ngày......tháng 11 năm 2011. Lớp : 7B. Số hs vắng :................................... Lí do :.....................
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Đại lượng tỉ lệ thuận
Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ lệ thuận.
vận dụng kết hợp cỏc định nghĩa để tỡm mối quan hệ giữa cỏc đại lượng.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm 
5%
1
1 điểm 
10%
2
1,5điểm
15%
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ lệ thuận.
Vận dụng được tớnh chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải toỏn.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm 
5%
1
2 điểm 
20%
2
2,5điểm 
25%
Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax ( a 0)
Nhận biết được vị trớ điểm trờn mp tọa độ. 
Tớnh được giỏ trị của hàm số ở mức độ đơn giản.
Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) xỏc định được điểm thuộc đồ thị hàm số. 
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 điểm 
15%
1
0,5 điểm 
5%
3
4 điểm 
40%
7
6 điểm 
60%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 điểm 
25%
1
0,5 điểm 
5%
4
6 điểm 
60%
1
1 điểm 
10%
11
10 điểm 
100%
I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
	Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng:
1. Nếu y = k.x ( k0 ) thỡ:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k	B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k 
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k	D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
2. Nếu y = f(x) = 2x thỡ f(3) = ?
A. 2	B. 3 	C. 6	 	D. 9
3. Nếu điểm A cú hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 thỡ tọa độ điểm A là : 
A. (3 ;2)	B. (2 ;3)	C. (2 ;2)	D. (3 ;3)
4. Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc gúc phần tư thứ:
A.	I	;	B.	II	;	C.	III	;	D.	IV
5. Điểm thuộc trục hoành thỡ cú tung độ bằng:
A. 	0	;	B.	1	;	C.	2	;	D.	3
6. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a0) thỡ đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là: 
A.	;	B.	a	;	C.	- a	;	D.	
II/ TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1: (2điểm). Cho biết 30 cụng nhõn xõy xong một ngụi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 cụng nhõn xõy ngụi nhà đú hết bao nhiờu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi cụng nhõn là như nhau)
Bài 2: (4điểm)
	a/	Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 2x.
	b/	Điểm A(; 4) cú thuộc đồ thị hàm số trờn khụng? Vỡ sao?
c/	Tỡm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trờn và B cú tung độ là 4.
Bài 3: (1điểm) Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo
hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiờu? 
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MễN: ĐẠI SỐ 7
ĐỀ SỐ 1
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
	Mỗi cõu đỳng cho 0,5đ
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
A
C
B
A
A
B
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1:( 2đ)
Gọi thời gian 15 cụng nhõn xõy xong ngụi nhà là x (ngày) 	
Vỡ số cụng nhõn làm và thời gian hoàn thành cụng việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nờn ta cú: (0,5đ)
	(1đ)
Vậy thời gian 15 cụng nhõn xõy xong ngụi nhà là 180 (ngày).	(0,5đ)
Bài 2 (4đ)
	a/	
x
0
1
y = -2x
0
-2
	Đồ thị hàm số y = -2x đi qua hai điểm (0; 0) và (1; -2)	 
Lập bảng và vẽ đồ thị (2đ)	
	b/	Khi x = 2 thỡ y = -2.2 = -4 khụng bằng tung độ của của điểm A 	
	Vậy A(2; 4) khụng thuộc đồ thị hàm số y = -2x	(1đ)	
	c/ 	Điểm B thuộc độ thị hàm số y = -2x và điểm B cú tung độ bằng 4 nờn ta cú:
	4 = -2.x 
	 Vậy B(1; -2)	 (1đ)
Bài 3: (1đ) 
Ta cú : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nờn 	(0,25đ)
z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nờn 	(0,25đ)
Do đú : 	(0,25đ)
Vậy z và x tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là 	(0,25đ)
(học sinh làm theo cỏch khỏc đỳng vẫn cho điểm tối đa)
Tuần 16
Tiết 34
Đồ thị hàm số y = a.x (a0) 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. (a0)
- Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số 
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
2. Kĩ năng: Vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a0). Chứng tỏ được điểm thuộc hay không thuộc đồ thị.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chính xác.
B. chuẩn bị
- GV : - Bảng phụ 
- HS : Máy tính bỏ túi
C. tiến trình dạy học
I. ổn định lớp(1ph)
- Ngày......tháng 11 năm 2011. Lớp : 7A. Số hs vắng :................................... Lí do :.....................
- Ngày......tháng 11 năm 2011. Lớp : 7B. Số hs vắng :................................... Lí do :.....................
II. Kiểm tra bài cũ
? Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ 
III. Bài mới 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động1: (13’)
Đồ thị hàm số là gì? 
* Kiến thức: Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số
* Kĩ năng:Vẽ đồ thị của hàm số
- GV treo bảng phụ ghi ?1
- HS 1 làm phần a
- HS 2 làm phần b
- GV và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày.
- GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x)
? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì.
- HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
- Y/ c học sinh làm ?1
- Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD
1. Đồ thị hàm số là gì ?
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)
 D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b) 
* Định nghĩa: SGK 
* VD 1: SGK 
Hoạt động 2: ( 13’)
 Đồ thị hàm số y = ax (a0)
* Kiến thức: Hiểu đặc điểm của đồ thị hàm số y = a x (a 0)
* Kĩ năng: Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Y/c học sinh làm ?2
- Cho 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c
- Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi.
- HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị
- GV treo bảng phụ nội dung ?4
- HS1: làm phần a
- HS 2: làm phần b
? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- HS: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị
B1: Xác định thêm 1 điểm A
B2: Vẽ đường thẳng OA
2. Đồ thị hàm số y = ax (a0)
. Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3
 A(-2; 3)
IV. Củng cố (11’)
? HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Làm bài tập 39 (SGK- tr71)
V. Hướng dẫn về nhà:(2')
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số 
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) 
Ngày .... tháng ...... năm 2011
	 Ký duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN KIEM TRA DAI SO CHUONG II CHI VIEC IN.doc