Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 30 : Luyện tập (tiết 3)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 30 : Luyện tập (tiết 3)

A. MỤC TIÊU :

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hàm số .

- Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số.

- Tính giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số đơn giản.

 B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 30 : Luyện tập (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 18/12/2006
Tiết 30 : Luyện tập 
Mục tiêu :
Rèn luyện kỹ năng nhận biết hàm số .
Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số.
Tính giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số đơn giản.
 B. Hoạt động dạy học :
I/ Bài cũ :
HS1 – Khi nào thì đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng x?
HS2 – Làm bài tập 26sgk.
 Cho h/s y = 5x – 1 .Lập bảng giá trị tương ứng của y khi : 
 x = -5 ; - 4; -3; -2; 0; .
II/ Luyện tập :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
GV ? y có phải là hàm số của x không? Vì sao?
Em có thể lập công thức mô tả mối quan hệ giữa x và y không?
GV – Hàm số trên có tính chất gì?
GV – Em hiểu như thế nào về f(5),
f(-3) ?
GV – Làm thế nào để điền đúng và chính xác?
GV – Cho HS lên bảng thực hiện
1. Bài tập xác định hàm số:
BT 27: Cho bảng x và y như sau
a)
x
-3
-2
-1
1/2
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
7,5
- Mỗi giá trị của x cho ta một giá trị tương ứng duy nhất của y.
=> y là hàm số của x.
b)
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
- y là hàm số của x
- Hàm số y = f(x) = 2 là hàm hằng.
2. Bài tập tính giá trị của hàm số:
BT 28: Cho hàm số y = f(x) = 
Tính f(5) ; f(-3)
Hãy điền giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x) =
f(5) = ; f(-3) = = - 4
BT 29: Cho hàm số y = x2 – 2. Hãy tính:
f(2) ; f(1) ; f(0) ; f(-1) ; f(-2).
GV – Có nhận xét gì về giá trị của hàm số khi x nhận các giá trị đối nhau?
HS – Nêu nhận xét.
GV – Dùng bảng phụ để HS làm BT 30, 31.
GV – Hàm số cho bởi công thức : khi biết giá trị của biến ta tính được giá trị của hàm số, và ngược lại biết giá trị của hàm số ta tính được giá trị của biến.
Ta có : f(2) = 22- 2 = 2; f(1) = 12- 2 =-1;
f(0) = 02 – 2 = -2; f(-1) =(-1)2 – 2 = -1; 
f(-2) = (-2)2 – 2 =2
Nhận xét : khi x nhận các giá trị đối nhau thì giá trị của hàm số bằng nhau. f(x) = f(-x) 
BT 30: Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x . Khẳng địng nào sau đây là đúng:
f(-1) = 9? d) f() = 1 ?
f() = - 3 ? e) f(-2) = 16 ?
f(3) = 25? g) f(2) = 15 ?
BT 31 : Cho hàm số y =x. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
- 0,5
4,5
9
y
2
0
III/ Hướng dẫn học ở nhà :
Chú ý cách tính giá trị của hàm số.
Làm các bài tập ở sách bài tập toán 7.
Ôn lại cách biểu diễn số trên trục số.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 30.doc