Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 29 - Hàm số (Tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 29 - Hàm số (Tiếp)

Học xong bài này học sinh cần phải .

+biết được khái niệm về hàm số

+ Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại ượng kia hay không .

 Trong những cách cho bảng , công thức cụ thể và đơn giản .

+ Tìm được gía trị tương ứng của hàm số khi biết giả thiết của biến.

II : CHUẨN BỊ .

GV: Nghiên cứu soạn bài

HS: Đọc trước bài

III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 29 - Hàm số (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn . Tuần 15 
Tiết 29 - hàm số 
I: Mục tiêu 
 	* Học xong bài này học sinh cần phải .
+biết được khái niệm về hàm số 
+ Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại ượng kia hay không . 
 Trong những cách cho bảng , công thức cụ thể và đơn giản .
+ Tìm được gía trị tương ứng của hàm số khi biết giả thiết của biến.
II : Chuẩn bị .
GV: Nghiên cứu soạn bài 
HS: Đọc trước bài
III: Nội dung và phương pháp 
A : ổn định tổ chức : HS vắng
B : Kiểm tra bài cũ . 
 C : Bài mới .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Khi t thay đổi thì T ( 0C ) như thế nào.
? Một giá trị t ( giờ ) thì xác đinh bao nhiêu giá trị T ( 0 C )
HS: Trả lời ( Một giá trị T 0 C )
GV: Cho học sinh đọc VD 2 
? m và V là hai địa lượng liên hệ với nhau theo công thức nào .
? Cho học sinh thảo luận nhóm ?1 : 
HS: Đại diện nho,s lên trả lời 
GV: Kết luận
HS: Đọc ví dụ 3
? Thời gian ( h) của một chuyển động đều trên 50 km tỷ lệ nghịch với vận tốc V ( km/h ) .
? Học sinh thảo luận nhóm cho kết quả và nhận xét .
? Qua VD 1 rút ra nhận xét gì .
? GV Thông báo T là một hàm số của t 
? Trong VD 2 thì đâu là hàm số .
HS: Trả lời 
GV: Kết luận 
? Vậy hàm số là gì ?
HS: Nêu khái niệm 
GV: Cho HS đọc khái niệm sgk
* Học sinh đọc chú ý .
? Học sinh thảo luận nhóm bài tập 24 sgk và trả lời
GV: Tổ chức cho HS làm bài tập 25/sgk
HS: Trình bày 
GV: Ghi kết quả.
1: Một số VD về hàm số .
VD 1: 
Nhiệt độ T ( 0C) tại các thời điểm t( giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng 
t(giờ)
0
4
8
12
16
20
T0C
20
18
22
26
24
21
VD 2: m = 7,8 V 
?1: Giá trị tương ứng của m khi .
 V = 1 ; 2 ; 3 ; 4 
 m = 7,8.1= 7,8 
 m = 7,8.2 = 15,6
 m = 7,8.3 = 23,4 
 m = 7,8.4 = 31,2
VD3: (SGK T63) t = 
?2: 
V
5
10
25
50
t = 50/v
10
5
2
1
*Nhận xét 
Trong VD1 ta thấy.
+ Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t( giờ ) 
+Với mỗi giá trị của t ta luôn luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của T là hàm số của t 
VD 2và 3 ta nói m là hàm số của V ; t là hàm số của v
2: Khái niệm hàm số .
* Định nghĩa .( Sgk T63)
* Chú ý ( Sgk T 63 )
3: Bài tập .
1: Bài tập 24 ( sgk /63) 
+y là hàm số của đại lượng x 
2 : Bài tập 25 / sgk y = f ( x) = 3x2 + 1 
 f ( 1/2 ) = 7/4 ; f ( 1) = 4 
 f( 3 ) = 28
 	D : Củng cố
 + HS đọc lại định nghĩa.
 +Làm thêm bài tập 26
E : Hướng dẫn học ở nhà 
 + Xem kỹ các ví dụ 
 + Làm bài tập Sgk T 64
VI : Rút kinh nghiệm 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn . 
Tiết 30 - luyện tập về hàm số 
I: Mục tiêu 
 * Rèn luyện kĩ năng về sự nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không . Trong những cách cho bảng , công thức cụ thể và đơn giản .
+ Tìm được gía trị tương ứng của hàm số khi biết giả thiết của biến số .
II : Chuẩn bị .
GV: Soạn giáo án
HS: Học bài cũ và làm bài tập .
III: Nội dung và phương pháp .
A : ổn định tổ chức . HS vắng
B : Kiểm tra bài cũ . 
 ? Nêu khái niệm về hàm số.
 ? Cho hàm sốy = 5x2 -2 tính f ( 1) ; f( -1) ; f( 2) 
 C : Bài mới .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Gọi học sinh đọc đầu bài sgk .
? Làm thế nào để tính được 
f( 1/2 ) = ? f(1) =? f( 3) = ?
? Hãy trình bày tại bảng 
GV: Uốn nắn chỗ sai .
? Hãy lập bảng để giải bài tập .
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét 
? Nêu lại khái niệm về hàm số 
y và x như thế nào ?
HS: Trả lời 
GV: Kết luận và giải thích về hàm hằng
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài .
? Học sinh thảo luận nhóm .
? Học sinh trình bày tại bảng .
? Đại diện các nhóm phát biểu .
GV: Sửa lại sai sót nếu có.
HS:Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài .
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm .
GV: Gọi học sinh trình bày tại bảng .
HS: Nhận xét bài làm của bạn 
GV: Kết luận
? Hãy đọc và cho biết yêu cầu đầu bài 
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm .
HS: Học sinh trình bày tại bảng .
HS: Đại diện các nhóm phát biểu .
GV: kết luận
? Biết x ta tính y như thế nào ?
HS: y = x
? Biết y tính x như thế nào ?
HS: x = y
HS: Tính và điền vào bảng.
1: Bài tập 25 / sgk T64 .
Cho hàm số y= f(x) = 3x2 +1
f( 1/2 ) = 3.( 1/2 )2 +1 = 7/4
f(1) = 3.1 +1 = 4
f( 3) = 3.32 +1 = 28
2: Bài tập 26 / sgk / T64.
x -5 - 4 -3 -2 0 1
y = 5x-1 -26 -21 -16 -1 -1 0
3: Bài tập 27 / sgk T64 .
a, Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x vì mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được duy nhất 1 giá trị của y
b, Đại lượng y là hàm .Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y = 2.
 4: Bài tập 28 / sgk T64 .
y = f( x) = 
a, f( 5) = 12/5 ; f( -3) = 12/-3 = - 4
b,
 x - 6 - 4 -3 2 5 6
f(x)= -2 -3 - 4 6 12/5 2
5: Bài tập 29 / sgk T64 .
Cho hàm số y= f(x) = x2 -2
f( 2) = 22 -2 = 2
f( 1) = 12 -2 = -1
f( 0) = 02 -2 = -2
f( -1) = (-1)2 -2 = -1
f( -2) = (-2)2 -2 = 2
6: Bài tập30 / sgk T64 .
y = f( x) = 1- 8x
a, f( -1) = 9 ( đúng )
b, f (1/2 ) = -3 ( đúng )
c, f( 3) = 25 ( sai )
7.Bài 310/ Sgk T65
x
- 0,5
-3
0
4,5
9
y
-1/3
-2
0
3
6
 D : Củng cố
 GV: Nhắc lại cách tính các giá trị hàm số tương ứng.
 E : Hướng dẫn học ở nhà 
VI : Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
 Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ
I. Mục tiêu bài học:
- Học xong bài này học sinh thấy được sự cần thiết phải sử dụng một cặp số để xác định 
 	 vị trí của một điểm trên mặt phẳng .
- Biết vẽ hệ trục tọa độ
- Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ 
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn
II. Chuẩn bị:
 Thày: Bài soạn; một vé xem phim; thước thẳng; compa
 Trò: Làm bài tập; thước thẳng; compa; giấy kẻ ô vuông
III. Tiến trình dạy học: 
A .ổn định tổ chức : 
 Kiểm diện :
B . Kiểm tra bài cũ :
 Cho hàm số y = 5x + 1 . Lập bảng giá trị của hàm số khi x = 2 ; 1 ; 0 ;-1 ; -2 .
 Tìm x khi giá trị của hàm số y= 16 .
C . Bài mới .
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung ghi bảng
1.HĐ1: Đặt vấn đề:
- HS: Đọc VD sgk
- GV: Giới thiệu VD
GV: Đưa bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng và giới thiệu: Một điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai số (tọa độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn: Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là 104040’ Đ (kinh độ)
 8030’ B (vĩ độ)
? Hãy đọc tọa độ địa lí của Hà Nội?
- GV: Cho học sinh quan sát chiếc vé xem phim hình 15 - sgk
? Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì?
HS: Trả lời
GV: Cho biết vị trí của người ngồi xem.
GV: Cho hs lấy thêm một số ví dụ.
GV: Trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số.Vậy làm thế nào để có hai số đó? 
2.HĐ 2:Mặt phẳng toạ độ
GV: Giới thiệu mặt phẳng tọa độ
- Trên mặt phẳng vẽ hai trục 0x; 0y vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc tọa độ của mỗi trục số ta có hệ trục tọa độ 0xy
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hệ trục tọa độ
GV: Trình bày như sgk
GV lưu ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau
 Một em đọc lưu ý (sgk - 66)
GV: Vẽ hệ trục tọa độ lên bảng phụ
? Có nhận xét gì về hệ trục tọa độ trên?
? Lên bảng sửa lại cho đúng?
H:.. 
3.HĐ3:Toạ độ của một điểm trong mặt
 phẳng toạ độ .
Một học sinh vẽ hệ trục tọa độ 0xy lên bảng; cả lớp vẽ vào vở
GV: Lấy P làm điểm (như sgk)
GV: Thực hiện các thao tác như sgk rồi giới thiệu tọa độ của điểm P
GV: HD: viết kí hiệu tọa độ của điểm P
Nhấn mạnh: 
Hoành độ viết trước; tung độ viết sau
GV: HD: Học sinh làm bài 32 (sgk - 67)
? Học sinh làm câu hỏi 1?
? Hãy cho biết hoành độ của P và tung độ của P?
GV: Hướng dẫn: Từ điểm 2 trên trục hoành vẽ đường thẳng vuông góc với trục hoành (nét đứt). Từ điểm 3 trên trục tung vẽ đường thẳng vuông góc với trục tung (nét đứt). Hai đường thẳng này cắt nhau tại P
? Tương tự hãy xác định điểm Q?
H:
? Cặp số (2; 3) xác định được mấy điểm?
H:..
? Học sinh làm câu hỏi 2?
GV: Nhấn mạnh: 
Trên mặt phẳng tọa độ mỗi điểm xác định một cặp số. Ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm
? Hãy quan sát hình 18: 
?Hình 18 cho ta biết điều gì .
? Nhắc ta lưu ý điều gì?
 Nhận xét (3 ý sgk)
H:Đọc nhận xét .
GV: Khái quát toàn bài
1. Đặt vấn đề:
a. Ví dụ 1:
(sgk – 65)
b. Ví dụ 2:
(sgk – 65)
2. Mặt phẳng tọa độ:
Các trục tọa độ: 0x; 0y
Trục hoành (nằm ngang): 0x
Trục tung (thẳng đứng): 0y
Gốc tọa độ: Điểm 0
Mặt phẳng tọa độ: 0xy
Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc 
Góc phần tư thứ I; II; III; IV
* Lưu ý: (sgk - 66)
3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
Cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ của điểm P
Kí hiệu: P(1,5; 3)
Hoành độ của điểm P là: 1,5
Tung độ của điểm P là: 3
 C1:
C2:
O(0; 0)
* Nhận xét:(Sgk T 67)
D. Củng cố : 
GV: Cho hs làm bài tập 32,34 sgk T 67
E. Hướng dẫn về nhà
+ Xem kỹ lý thuyết và đọc trước bài mới 
+ Làm bài tập 34 đến 37 sgk T68.
IV.Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 	 Ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 7 -T15.doc