Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 4)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 4)

A. MỤC TIÊU:

– Hiểu rõ và giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

– Nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

– Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

– Bước đầu tập suy luận để chứng minh

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 Giáo viên:

 

doc 154 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần 1
Tiết 1: Soạn ngày 25/8/2008.
Bài 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
MỤC TIÊU:
Hiểu rõ và giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
 Nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Bước đầu tập suy luận để chứng minh
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
Học sinh:
Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời,bảng nhóm
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra(2’): Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Ø HOẠT ĐỘNG 1:
Giới thiệu chương trình hình học 7( 5 phút)
Mục lục sách giáo khoa 7 chương 1
Ø HOẠT ĐỘNG 2:Thề nào là hai hóc đối đỉnh(15’)
Gíao viên: Cho họ sinh quan sát hình vẽ trong sách (khoảng 3 phút), sau đó giáo viên vẽ lại một hình trên bảng:
Học sinh: nhìn hình trên bảng và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh (đối đỉnh với góc ; đối đỉnh với góc )
Để giúp học sinh hiểu rõ cách định nghĩa, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhận xét mối liên quan giữa các cạnh của hai góc đối đỉnh.
Học sinh có thể phát biểu định nghĩa và ghi vào tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1- 2 trang 86
Bài 1 trang 86: HS vẽ hình vào vở, suy nghĩ và đứng tại chỗ phát biểu (Hai học sinh phát biểu đúng lên bảng sửa):
a) hai góc xOy và góc x’Oy’ có số đo là 450. Vì là hai góc đối đỉnh .
b) Vì góc x’Oy kề bù với góc xOy nên x’Ôy = 1800 – 450 = 1350. Và góc y’Ox đối đỉnh với góc x’Oy nên cũng bằng 1350. 
Bài 2 trang 86: Cho học sinh đứng tại chổ phát biểu để điền vào ô trống:
Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là hai góc ....
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc ...
Ø HOẠT ĐỘNG 3: Tính cất hai góc đối đỉnh: ( 15 phút)
Giáo viên có thể nhận xét hai góc đối đỉnh này như thế náo? Cho học sinh lên bảng dùng thước đo góc xác định số đo của hai góc.
Gíáo viện có kết quả của việc xác định số đo của hai góc O1 và O4 và dưa ra kết luận của tính chất . Từ đó nhận xét hai góc O3 và O2 
® Học sinh ghi tính chất vào vở:
Ø HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố ( 8 phút):
Giáo viên cho học sinh phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
Gíao viên cho học sinh làm bài số 4 trang 86 sách giáo khoa. 
Gíao viên: Lưu ý học sinh dùng thước đo góc vẽ đúng số đo sao cho hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằnh 450.( một học sinh lên bảng vẽ hình và đặt tên các góc)
Học sinh chỉ ra góc nào có số đo bằng 450 ? giáo viên yêu cầu học sinh giải thích thêm vì sao góc thứ hai cũng bằng 450?
Học sinh chỉ ra góc nào có số đo bằng 1350 ? giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: Dựa vào đâu ta biết được bằng 1350 ? và vì sao góc còn lại cũng bằng 1350 ? (HS: Tính chất hai góc kề bù và tính chất hai góc đối đỉnh).
I. Thế nào là hai góc đối đỉnh:
 x y’
 1
 2 o 3 
 4
 x’ y 
Hai góc O1 và O4 đối đỉnh nhau
Tương tự hai góc O3 và O2 
Đối đỉnh nhau.
Định nghĩa: ( sách giáo khoa trang 81)
II. Tính chất hai góc đối đỉnh:
Hai góc đối đỉnh thi bằng nhau
Ø HOẠT ĐỘNG 5:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh 
Bài tập: 3, 5 trang 83 sách giáo khoa.
Bài tập:1,2,3 trang 73 Sách bài tập
RÚT KINH NGHIỆM:.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Soạn ngày 25/8//2008.
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Học sinh nắm chắc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
 Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình.
Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài hình
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
Học sinh:
Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời,bảng nhóm
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Ø HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra + sửa bài tập( 10 phút)
Học sinh 1:
Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hai góc đối đỉnh 
Học sinh 2:
Nêu tính chất hai góc đối đỉnh 
Sửa bài tập 5 trang 82 sách giáo khoa
Ø HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập ( 28 phút)
Bài 6 trang 8 SGK:
Giáo viên hỏi và là hai góc gì? vậy= ? 
 và là hai gióc gì ? bằng bao nhíu?
Hỏi tương tự với ,
Bài 9 trang 83 sách giáo khoa.
Giáo viên yêu cầu học sinh d0ọc đề, vẽ hình 
Muốn vẽ góc xAy ta làm thế nào?
Hỏi tương tự với góc x’Ay’. Cho học sinh lên tính
, , =?
Ø HOÏAT ÑOÄNG 3: Cuûng coá ( 5 phuùt)
Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi ñònh nghóa vaø tính chaát hai goùc ñoái ñænh
Baøi taäp 7 trang 83 SGK
Ø HOÏAT ÑOÄNG 4: Höôùng daãn veà nhaø( 2 phuùt)
Laøm baøi taäp 9 trang 83 SGK
Laøm baøi 4,5,6 trang 74 saùch baøi taäp
Baøi taäp 5 trang 82 SGK:
Goùc ABC: 560
Veõ tia ñoái BC’cuûa BC
 A
 560 
C B C’
 A’
= 1800 - 
 = 1800 – 560 = 1240 
Aùp duïng tính chaát hai goùc ñoái ñænh 
= = 560 
Baøi 6 trang 8 SGK
 x
y 470 1 O 2 y’
 4 3
 x’ 
 ñốiá ñænh neân
 = 470 
 keà buø :
+ = 1800 
470+ = 1800 
 = 1330 
vaø ñoái ñænh
= = 1330 
Baøi 9 trang 83 saùch giaùo khoa.
 y
x’ x
 y’
Coù = 900 
Þ= 900 ( do keà buø )
= = 900 ( ñoái ñænh)
= = 900 ( ñoái ñænh)
RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 2.
Tiết 3: Soạn ngày 2/9/2008
Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
MỤC TIÊU:
Hiểu rõ và giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu rõ tính chất: “Có duy nhất đường thẳng b đi qua A cho trước và b ^ a cho trước”. 
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng êke và thước thẳng.
Bước đầu tập suy luận.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Thươc và bảng phụ ghi bài tậpủng cố phần II.
Học sinh:
Thước, bảng nhóm, ê ke.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Ø HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài củ(5’)
Học sinh:
Thế nào klà hai góc đối đỉnh ?
Nêu tính chất hai góc đối định?
Cho xx’ cắt yy’ tại A sao cho = 900 . Tính , , =?
Ø HOẠT ĐỘNG 2:Thế nào là hai đường thẳng vuông góc (10’)
Cho hướng dẫn học sinh gấp giấy theo câu hỏi 1 và trả lời:
HS: hai nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và các góc tạo thành bởi hai nếp gấp là những góc vuông. 
® Học sinh có thể trả lời câu hỏi: “thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?” 
Câu hỏi 2: Tập Suy luận
GV: có thể đặt câu hỏi cho học sinh: “Tại sao hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì ba góc còn lại cũng là các góc vuông ?”
Ta có: Ô1 + Ô2 = 1800 ( kề bù )
	mà 	: Ô1 = 900 
	nên 	: Ô2 = 1800 – 900 = 900.
Ta lại có: Ô3 đối đỉnh với Ô1 và Ô4 đối đỉnh với Ô2	nên: Ô3 = Ô1 = 900 và Ô4 = Ô2= 900 
Giáo viên cho học sinh ghi định nghĩa hai đường thẳng vuơng góc và kí hiệu
ØHOẠT ĐỘNG 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc(10’)
Câu hỏi 3: Học sinh tự vẽ (một học sinh lên bảng vẽ)
Câu hỏi 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ cả hai trường hợp (điểm O nằm trên đường thẳng a và điểm O nằm ngoài đường thẳng a)
GV: Qua một điểm O cho trước và một đường thẳng a cho trước ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với a?
HS: duy nhất một đường thẳng a’.
Ø HOẠT ĐỘNG 4: Đường trung trực cùa đoạn thẳng ( 10 phút):
Cho học sinh quan sát hình vẽ 7 trang 89 và trả lời câu hỏi: “Đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?”
HS: Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó ngay tại trung điểm của đoạn thẳng đó
Ø HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố ( 8 phút)
Bài tập 24 trang 91:
Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành một góc vuông.
Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau được ký hiệu là: a ^ a’
Cho trước một điểm A và một đường thẳng d. Có một và chỉ một đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d.
Ø HOẠT ĐỘNG 5:Hướng dẫn về nhà (2’)
Học thuộc:Định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực
Bài tập13, 14, 15, 16,,17 _SGK trang 86 .
I. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
O
x
x’
y
y’
1
2
3
4
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau. Nếu trong các góc tạo thành có một góc vuông thì hai đường thẳng đó được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được ký hiệu là xx’ ^ yy’.
II. Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
( Cho học sinh vẽ như sách giáo khoa trang 84).
Tính chất:
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O cho trước và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Đường trung trực cùa đoạn thẳng:
Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó. 
RÚT KINH NGHIỆM:............................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Soạn ngày 1/9/2008.
 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu rõ tính chất: “Có duy nhất đường thẳng b đi qua A cho trước và b ^ a cho trước”. 
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng êke và thước thẳng.
Bước đầu tập suy luận.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Thươc và bảng phụ ghi bài tập.
Học sinh:
Thước, bảng nhóm, ê ke.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Ø HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra(7’)
Học sinh 1: 
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Bài tập 12 trang 86 sách giáo khoa
Học sinh 2:
Đường thẳng như thế nào goi là đường trung trực của đoạn thẳng AB?
Ø HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập ( 35’) 
Bài tập 15trang 86 sách giáo khoa
Giáo viên gọi lần lượt HS nhận xét
Bài 17 trang 87 SGK: Cho học sinh dùng thước đo trực tiếp t ... ung trực của 1 cạnh đồng thời là đường rung tuyến ứng với cạnh này ?(sai)
3/ trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nủa cạnh huyền ? ( đ)
4/ trong tam giác giao điểm của hai trung trực của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tamgiác (đ)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
BT 68-69/31-32 /SBT
LUYỆN TẬP :
Bt 55/80 sgk
=3600-2 
= 3600 -2.900 
= 1800 
hay B, D ,C thẳng hàng 
BT56 SGK 
Sử dụng BT 55 để cm :
DA = DB =DC thì AD= BC/2 
BT 57 SGK
Lấy 3 điểm A,B,C phân biệt trên cung tròn nối AB, BA vẽ trung trực 2 đoạn trên , giao điểm hai trung trực đó là tâm cần dựng 
Bán kính của đường tròn làkhoảng cách từ O đến 1 điểm bất kì trên cung trón (=OA) 
HS làm bài trong phiếu HT 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
BT 68-69/31-32 /SBT
ôn lại đ nghĩa t/chất đ trung tuyến , trung trực của tam giác 
ôn cách chứng minh tam giác là cân (bài 42. 52 sgk)
Tiết 64 :
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
MỤC TIÊU :
HS biết khái niệm đường cao của tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao , nhận biết được đường cao cùa tam giác vuông , tam giác tù 
Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác 
Qua cách vẽ hình nhận biết được ba đường của tam giác cùng đi qua 1 điểm . Từ đó công nhận tính chất đồng quy của ba đường cao của ta mgíac và khái niệm trực tâm .
Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng qui xuất phát từ 1 đỉnh đối diện với cạnh đáy của tam giác cân 
CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
GV: đèn chiếu và các phim giấy trong ( hoặc bảng phụ ) ghi khái niệm đường cao các định lí , tính chất bài tập 
HS: Oân tập các loại đường đồng quy đã học của tam giác , tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân về đường trung trực trung tuyến của tam giác , thước kẻ . compa êke
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
HOAT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Đường cao của tam giác
GV đặt vấn đề : Chúng ta đã biềt ba đường trung tuyến, phân giác, trung trực, cùng đi qua 1 điểm , vậy ba đường cao có đi qua 1 điểm không ? 
GV: Giới thiệu đuờng cao theo sgk /81
Gv: Trong tam giác có mấy đường cao? tại sao ? 
Hoạt động 2 : Tính chất ba đường cao của tam giác
Cho HS vẽ hình trong ba trường hợp tam giác vuông ,tam giác nhọn , tam giác tù 
Chú ý: hs sử dụng êke để vẽ đường cao của tam giác 
Gv: ta thừa nhận tính chất sau về tính chất ba đường cao của tamgiác 
Gv : yêu cầu HS làm 58 /82 /sgk 
Hoạt động 3 : Vẽ các đường cao , trung tuyến , trung trực , phân giác của tam giác 
Gv: cho tam giác ABC có AB =AC . vẽ trung trực của cạnh đáy BC 
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố 
GV: cho HS làm phần trắc nhiêm sau : 
1/ gia ođiểm của ba trung trực trong tam giác gọi là trực tâm ? (sai )
2/ trong tam giác cân , trực tâm , trọng tâm , giao điểm của ba phân giác trong , giao điểm của ba trung trực cùng nằm trên 1 đường thẳng (sai )
3/ trong tam giác đều trong tâm , trực tâm cách đều ba đỉnh , ba cạnh của tam giác ? (đ) 
4/ trong tam giác cân đường trung tuyến nào củng là đường cao , phân giác ? (sai )
HOẠT ĐỘNG 4: (2’)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ơn lại định nghĩa , tính chất các đường đồng quy , phân biệt bốn loai đường . học thuộc các tính chất , nhận xét trong bài 
1/ Đường cao của tam giác:
a/Định nghĩa : SGK/81 
AI :đường cao AI của DABC
2/ Tính chất ba đường cao của tam giác:
Định lí:SGK/81
H là trực tâm của tam giác ABC 
Ba đường cao : AI , BK ,CL cùng đi qua 1 điểm 
3/VẼ CÁC ĐƯỜNG CAO , TRUNG TUYẾN , TRUNG TRỰC , PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC:
a/tính chất của tam giác cân : (sgk/82)
b/ nhận xét : 
LUYỆN TẬP : 
BT59/83
 a/ NS vuông góc ML :
tam giác MNL có hai đường cao MQ và LP cùng qua điểm S nên đường NS là đường cao thứ ba ,vậy NS vuông góc ML
b/ HD; 
góv MSP = góc LSQ *đđ) 
góc LSP =500 suy ra : góc PLN = 40 0
suy ra : góc MSP = 500 , góc QSP = 1400
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
BT?2/82; BT60,61,62/83/SGK 
TIẾT 65 : 
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU : 
Phân biệt các đường đồng quy trong tam giác 
Củng cố tính chất về đường cao , trung tuyến trung trực , phân giác của tam giác cân , vận dụng các tính chất này để giải BT 
Rèn luyện kỉ năng vẽ trực tâm của tam giác , ki năng vẽhình theo đề bài phân tích và cm bt hình học 
CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: 
GV: đèn chiếu và các phim giấy trong ( hoặc bảng phụ ) ghi BT , câu hỏi kiểm tra , bài giải mẫu 
Thước thẳng compa êke , phấn màu 
HS : Oân tập càc loại đường đồng quy trong tam giác , tính chất các đường đồng quy trong tam giác 
Thước thẳng , compa ,êke , bảng phụ nhóm , bút dạ 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: GV nêu câu hỏi kiểm tra : điền vào chỗ trống trong các câu sau đây :
1/ trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng ( trung tuyến )
2/trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng (cao )
3/ điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ..(phân giác )
4/ điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ..(trung trực )
5/ tam giác co trọng tâm . trực tâm , điểm cách đều ba cạnh , ba đỉnh của tam giác cùng nằm trên 1 đường thẳng là tam giác ..(đều )
6/ tam giác có bốn điểm trùng nhau là tam giác (đều )
HS2 : 
Cm: trong ta m giác có trung tuyếùn đồng thời là đường cao là tam giác cân 
Nhắc HS về tính chất của ba đường cao trong tam giác thì đồng quy tại 1 điểm 
Nên KN vuông góc IM 
Bt62/83/sgk:
Cho HS làm hoạt động nhóm 
Cho HS làm khoảng 8’ thì dừng lại 
Gv:trong tam giác đều các đường đồng quy có tính chất gì? 
HOẠT ĐỘNG 3: 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Tiết sau ôn tập chương 3
HS ôn lại càc đ lí bài 1.2.3 
Làm cáccâu hỏi ôn tập 1,2,3,/86 /sgk và các bt 63.64,65,66/sgk /87
Tự đọc “ có thể em chưa biềt “ 
HS2: 
 Tam giác ABC ,
gt AM là trung tuyến 
 AM là đường cao 
kl Tam giác ABC cân 
Cm : 
DAMB = DAMC ( CGC)
AB =AC , DABC CÂN TẠI A 
 LUYỆN TẬP 
Bt60/83/sgk 
HD: xét tam giác MIK , có MJ và IP là hai đường cao nên KN là đường cao thứ ba do đó KN vuông góc với IM
Bt62/83/sgk ( cho HS hoạt động nhóm )
 DABC ,BE = CF 
 GT BE ^AC , CF^AB
 KL DABC CÂN 
HD: 
DBEC =DCFB (H-CẠNH )
góc B = góc C 
vậy tam giác DABC cân 
cm tương tự , tại các đỉnh cân B,C .
nên tam giác ABC đều 
nhóm khác làm bt 79/sbt/32
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Tiết sau ôn tập chương 3
HS ôn lại càc đ lí bài 1.2.3 
Làm cáccâu hỏi ôn tập 1,2,3,/86 /sgk và các bt 63.64,65,66/sgk /87
Tự đọc “ có thể em chưa biềt
Tiết 66-67 :
ÔN TẬP CHƯƠNG 3
MỤC TIÊU :
Oâ n tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác , vận dụng các kiến thức đã học để giải BT và giải quyết 1 số tình huống thực tế 
Oân các loại đường đồng quy trong tam giác vân dụng các kiến thức để giải BT 
CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: 
Đèn chiếu và các phim giấy trong ( bảng phụ ) ghi câu hỏi . bt ghi sẵn . thước thẳng compa .êkethước đo góc . bút dạ 
HS: làm các bt đã cho lần trước
TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: ôn tập giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác (15’)
1/ phát biểu quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác ?
Bt63/87:
Gv ; đưa đề bài lên màn hình 
 Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình cỏn các bạn khác vẽ vào vở để đối chiếu 
Gv : hưong dẫn HS phân tích bài toán 
Nhân xét gì về góc ADC và góc AEB 
Góc ADB quan hệ như thế nào với góc ABC ?
Góc AEC quan hệ như thế nào với góc ACB ? 
So sánh góc ABC và góc ACB 
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài toán 
sửa câu 2/86/sgk :
gv: đưa đề bài lên màn hình 
GV ; yêu cầu HS vẽ hình và điền dấu ( ) vào các ô trống (.) cho đúng 
Gv : yêu cầu HS giải thích cơ sở để làm bài 
HS : hãy phát biểu đ lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa đường xiên và hình chiếu 
Bt 64/87/sgk :
Cho HS làm nhóm vài phút (7’) thì dựng lại 
Mời mỗi nhóm trình bày trường hợp góc N nhọn . góc N tù 
GV: chốt lại trong hai trường hợp bài toán đều đúng /
sửa câu 2/86/sgk :
GV : cho HS giải thích cơ sở làm BT này dựa vào hình vẽ cho trước :
Cho Hs phát biểu định lí :
ø . HD: vì MN < MP (gt )
Nên : HN < HP ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu )
Xét tam giác NMP có : 
MN < MP (cmt)Góc P < góc N ,
 mà góc M1 + góc N = góc M2 + gócP = 900
suy ra: góc M1 < góc M2
chú ý xét trường hợp góc N là góc
HOẠT ĐỘNG 3 (8’)
ÔN VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH TRONG TAM GIAC: 
bt 65/87/skg:
nếu cạnh lớn nhất la 5 thì cạnh còn lại là những cạnh như hế nào ?ø tương tự như thế cho t/ hợp còn lại /
Bt67/87/sgk :
Gv : a/ có nhận xét gì về tam giác MPQ và t/giác RPQ ,vẽ đường cao PH 
b/ tương tự tỉ số : S NMQ so với SRNQ như thế nào ? 
c/ so sánh / SRQP và SRNP 
 vạy tại sao SQMN=SQPN =SQPM ?? 
Bt 68/88/sgk :
GV ; cho HS lên bảng vẽ hình 
Đưa đề bài lên màng hình 
a/ muốn biết điểm cách đều hai cạnh của góc thì M phải nằm ở đâu ?
 Muốn cáhc đều hai cạnh thì M phải nằm ở đâu ? 
b/ Nếu OA =OB thì M phải nằm ở đâu ?
HOẠT ĐỘNG 3: 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ; 
 Oân tậ plí thuyết của chương , học thuộc các khái niệm , định lí tính chất của từng bài . trình bày lại các câu hỏi bT ôn chương 3 làm BT 82,84,85,/33-34/sbt . tiềt sau k tra 1 tiết 
ÔN TẬP GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC
Câu 1/sgk/86
Bt1
Bt2
Gt
AB>AC
Góc B<góc C
kl
Góc C> góc B
AC < AB 
Aùp dụng : cho t/giác ABC có :
a/ AB =5cm . , AC = 7cm ,BC = 8cm .hãy so sánh các góc của tam giác ABC 
b/ cho góc A = 1000 , góc B = 300 .so sánh các cạnh t,gíac ABC . 
HD: 
BC > AC > AB ( 8 > 7 > 5 ) 
Góc A > góc B > góc C 
Bt63/87
AC < AB
HD: 
a/ so sánh góc ADB và góc AEC :
DABD cân tại B góc B1 = 2góc D1 
DACE cân tại C góc C1 = 2 góc E1 
DABC có AB > AC (gt ) góc B1 >góc C1 
suy ra: góc D1 < góc E1 
b/ So sánh AD và AE :
vì góc D < góc E (cmt )
AE < AD ( quan hệ giữa cạnh và góc đ d trong tam giác )
2/ QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN : 
sửa câu 2/86/sgk :
a/ AB > AH . AC > AH 
b/ nếu HB < HC thì AB < AC 
c/ Nếu AB < AC thì HB < HC 
Bt 64/87/sgk ( hoạt động nhóm )
 Nếu MN < MP thì 
 HN < HP và Góc NMH < góc HMP
3/ÔN VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH TRONG TAM GIAC: 
Sửa câu 3/sgk/86
Aùp dụng : có tam giác nào có ba cạnh như sau không ; a/ 3cm ,6cm .7cm ( có )
b/ acm ,8cm ,8cm . (có ) c/ 6cm ,6cm ,12cm (k0)
bt 65/87/skg
hd: có ba trường hợp : 2,4,5.; 3,4,5, ; 2,3,4;
KIỂM TRA HS QUA PHIẾU HỌC TẬP 
Câu hỏi 5-6/ sgk /86/
Bt67/87/sgk 
HD: 
a/ SMPQ = 2S RPQ 
b/ S NMQ =2 SRNQ c / SRQP =SRNP 
SQMN=SQPN =SQPM=2SRPQ =2SRQN 
Bt 68/88/sgk 
Dh: điểm thỏa mãn tính chất trên chính là giao điểm của phân giác góc O và trung trực đoạn AB 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ; 
 Oân tậ plí thuyết của chương , học thuộc các khái niệm , định lí tính chất của từng bài . trình bày lại các câu hỏi bT ôn chương 3 làm BT 82,84,85,/33-34/sbt . tiềt sau k tra 1 tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ky I Hinh hoc 7(1).doc