Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ kỳ trung đại)

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ kỳ trung đại)

1. Kiến thức:

Học sinh nắm được quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu, cơ cấu XH bao gồm 2 giai cấp cơ bản lãnh chúa và nông nô.

Hiểu lãnh địa PK là đặc trưng của nền KT lãnh địa.

Hiểu thành thị trung đại xuất hiện như thế nào KT trong thành thị khác lãnh địa.

2. Tư tưởng.

Thông qua những SK cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phối hợp quy luật của XH loài người từ XH chiếm hữu nô lệ sang XH PK

3. Kỹ năng.

Biết sử dụng bản đồ Châu âu. Để xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu.

 

doc 161 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ kỳ trung đại)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:..../..../200.... 
Tiết 1 Ngày giảng:..../..../200...
Khái quát Lịch sử thế giới
Trung đại
Bài 1:
Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ kỳ trung đại)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu, cơ cấu XH bao gồm 2 giai cấp cơ bản lãnh chúa và nông nô.
Hiểu lãnh địa PK là đặc trưng của nền KT lãnh địa.
Hiểu thành thị trung đại xuất hiện như thế nào KT trong thành thị khác lãnh địa.
2. Tư tưởng.
Thông qua những SK cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phối hợp quy luật của XH loài người từ XH chiếm hữu nô lệ sang XH PK
3. Kỹ năng.
Biết sử dụng bản đồ Châu âu. Để xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu.
	Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu thấy rõ sự chuyển biến XH từ CHNL – sang PK.
II. Chuẩn bị:
	 GV: Bản đồ Châu âu thời phong kiến.
	 Hình ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại.
	 HS: Đọc trước bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy - học.
 1. ổn định tổ chức.
Sỹ số:
 2. Kiểm tra:
 Kiểm tra sách vở học sinh.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung kiến thức cần đạt
HS: Đọc mục 1:
? Người giã man đã làm gì khi họ xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc Rôma.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Châu âu
Người giã man thủ tiêu các quốc cổ đại phương tây lập nên những vương quốc mới
HS: Xâm chiếm, thủ tiêu các quốc gia cổ đại lập nên những vương quốc mới tây gốt, đông gốt, phơ răng, ang glô xắc sông.
? Lãnh chúa PK nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào trong XH
- Người giã man chiếm ruộng đất chia cho nhau, họ trở thành lãnh chúa là người có thế lực và giàu có.
Nông nô Lãnh chúa
(Không có ruộng) Phụ thuộc (Có ruộng)
 xã hội phong kiến
Nô lệ, nông dân, thành nông nô
 XHPK Châu âu được sáng lập
 2. Lãnh địa phong kiến.
HS: Đọc phần 2
? Theo em lãnh địa là gì? 
HS: là vùng đất đai rộng lớn mà các lãnh chúa chiếm được, hay được phân phong
- Quý tộc chiến đất đai biến thành của mình gọi là lãnh địa PK
GV: ở Châu âu có rất nhiều lãnh địa người chủ có quyền lớn hầu như không phụ thuộc vào vua.
HS: Quan sát h1, em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến, hào sâu, tường bao, kho, nhà thờ, ao hồ, ruộng đất, đầm lầy...
+ Đứng đầu lãnh địa là lãnh chúa
? Cuộc sống của lãnh chúa.
HS: Lãnh chúa không phải lao động, sống sung sướng.
- Lãnh chúa sống sung sướng xa hoa
? Đời sống của nông nô?
- Nông nô, phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói bị bóc lột nặng nề
GV: Quyền lực của các lãnh chúa trong lãnh địa có quyền sử dụng tối cao. Có quyền đặt ra các loại thuế, đứng đầu cơ quan luật pháp
 Nền kinh tế mang tính chất tư sản tự tiêu
 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
HS: Đọc
* Nguyên nhân:
? Thành thị trung đại xuất hiện vào thời gian nào? và như thế nào?
HS: Xuất hiện từ cuối thế kỷ thứ XI
? Những ai sống trong thành thị họ làm nghề gì?
HS: Thợ thủ công, thương nhân, họ vừa là người sản xuất, buôn bán.
- Do sản xuất phát trỉên sản phẩm, thủ công ngày càng nhiều họ vẫn lập xưởng sản xuất, và đến chỗ đông người để bán từ đó lập ra thị trấn và thành phố.
HS: Quan sát tranh H2. Em có nhận xét gì kinh tế, hàng hoá, phát triển lâu đài, nhà thờ, kiến trúc đặc sắc, là trung tâm KT, VH
GV: Nguồn gốc của thành thị là điểm giao lưu tập trung dân định cư.
- Chủ yếu là thợ thủ công thương nhân.
4. Củng cố.
Sự hình thành XHPK Châu âu là hoàn toàn phù hợp với quy luật của XH loài người. Đặc trương của lãnh địa PK là ĐV, KT, CT độc lập 
5. Hướng dẫn học ở nhà.
+ Trả lời câu hỏi cuối bài.
 + Đọc trước bài mới
 *Rút kinh nghiệm
Tiết 2: Ngày soạn:....../....../200.... 
Bài 2: Ngày giảng:....../....../200....
Sự suy vong của chế độ phong kiến
Và Sự hình thành chủ nghĩa tư bản
ở Châu Âu
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát triển địa lý như là 1 trong các nhân tố quan trọng, tạo điều kiện cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
Quá trình hình thành qua hệ xã hội TBCN trong lòng XH phong kiến Châu âu
2. Tư tưởng:
Qua các sự kiện Lịch sử giúp HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XHPK sang XHTBCN.
3. Kỹ năng.
- Biết dùng bản đồ thế giới (hay quả địa cầu để đánh dấu đường đi của 3 nhà phát kiến địa lý, được nói tới trong bài.
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh Lịch sử.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ thế giới
Tư liệu về các cuộc phát kiến địa lý.
Tranh ảnh về những con tầu phát kiến địa lý
III. Tiêu trình dạy - học
1. ổn định tổ chức.
Sỹ số:
2. Kiểm tra:
* XHPK ở Châu âu được hình thành như thế nào? 
* Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Thế kỷ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển và đây là nguyên nhân thúc đẩy người phương tây tiến hành cuộc phát kiến địa lý, 
HS: Đọc.
? Điều kiện như thế nào để có các cuộc phát kiến địa lý.
HS: Khoa học kỹ thuật tiến bộ.
? Em hãy kể tên các cuộc phát kiến lớn về địa lý:
1487: B Đi a xô đi vòng qua điểm cực nam châu phi.
1498: Ga ma vòng qua mũi hảo vọng đen ấn Độ .
1492: CcôLôm Bô tìm ra châu Mỹ
1. Những cuộc phát kiến lớn ĐL.
* Nguyên nhân:
- Do sản xuất phát triển nên đã nẩy sinh nhu cầu thị trường nguyên liệu vàng bạc.
- Khoa học kỹ thuật có tiến bộ đã đóng được các thuyền lớn có thể vượt đại dương
1519 – 1522: MaGienLăng đi vòng quanh trái đất
HS: Quan sát H3, H4
? Kết của của các cuộc phát kiến địa lý
HS: Thúc đẩy Châu Âu phát triển, phát hiện ra nhiều vùng đất mới, dân tộc mới, con đường mới.
Đem về cho giai cấp tư sản Châu âu nguồn hương liệu, gia vị, đá quý, vàng bạc.
* Kết quả:
- Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển.
- Đem về cho giai cấp tư sản nguồn hương liệu, đá quý, vàng bạc.
HS: Đọc:
?: Do đâu mà các nhà tư bản có nguồn vốn lớn ban đầu, và đông đảo người làm thuê.
HS: Cướp biển, cướp bóc tài nguyên, buôn bán nô lệ da đen.
? Biểu hiện quan hệ SX - TBCN ở Châu Âu.
HS: Các xưởng do một chủ giàu có thành lập tập trung nhiều lao động làm thuê có 200 – 300 người, phân công chuyên môn hoá năng xuất cao.
- Thương nghiệp buôn bán QT các công ty thương mại được hình thành.
? Các giai cấp mới ở Châu Âu được hình thành như thế nào.
HS: Trả lời (SGK)
GV: Chính những cuộc phát kiến địa lý đã làm cho giai cấp TS Châu Âu giàu lên và thúc đẩy quan hệ xã hội TBCN nhanh chóng ra đời.
 Nền SX mới TBCN ra đời ngay trong lòng XHPK.
2. Sự hình thành công nghiệp tư bản ở Châu Âu.
- Nhờ cướp bóc của cải tài nguyên của các nước thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen và cướp biển. Các thương nhân Châu âu giàu lên nhanh chóng.
- Các chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có trở thành GCTS.
- Những người nông dân bị mất đất phải làm thuê họ trở thành vô sản.
3. Củng cố phân tích biểu hiện sự XH – QHSX – TBCN ở Châu Âu.
* Thành thị: Công trường thủ công Thay cho phường hội
 Phân công chuyên môn Lao động bằng tay.
 Năng xuất lao động cao Năng xuất lao động thấp
* Nông thôn:
 - Đồn điền trang trại thay cho sản xuất nhỏ
* Thương nghiệp:
 - Công ty thương mại thay cho thương nội.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
 - Chuẩn bị bài mới.
 - Học bài cũ.
* Rút kinh nghiệm
Bài 3: Ngày soạn:......./....../200.... 
Tiết 3: Ngày giảng:....../....../200......
Cuộc đấu tranh
Của Giai cấp tư sản chống phong kiến
Thời hậu kỳ trung đại ở Châu Âu
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá phục Hưng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến XHPK Châu Âu lúc bấy giờ.
2. Tư tưởng.
- HS: Nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người về vai trò của CNTB. Giúp HS thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn. Sự sụp đổ của XHPK một chế độ XH độc đoán, lạc hậu lỗi thời.
3. Kỹ năng.
Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp chỉ ra mâu thuẫn XH từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh GC - TS chống phong kiến .
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh thời kỳ văn hóa phục Hưng.
- Đọc trước bài, học bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy – học:
1. ổn định tổ chức
Sỹ số:
2. Kiểm tra.
* Các cuộc phát kiến địa lý có tác động như thế nào đến Châu Âu.
* QHSX – TBCN ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung kiến thức cần đạt
HS: Đọc – chuẩn bị trả lời câu hỏi:
?: GCTS đứng lên đấu tranh chống quý tộc và phong kiến.
GV: Giải thích: VHPH là phục Hưng tinh thần nền văn hoá cổ hy lạp và Rôma.
? Chế độ PK ở Châu Âu tồn tại trong bao lâu?.
HS: Từ thế kỷ V XV (khoảng 10 thế kỷ) đến thế kỷ XV nó đã bộc lộ nhiều hạn chế.
? GCTS lại chọn văn hoá làm cuộc mở đường cho đấu tranh chống phong kiến.
HS: GCTS đấu tranh nhiều lĩnh vực, khôi phục sẽ tập hợp được đông đảo quần chúng chống lại PK.
? Kể tên những “con người khổng lồ” của văn hoá phục Hưng.
HS: Ra Bơ Le, Đê các tơ, Ne ô na đơ vanh xi, Cô - Fec nich, Sêch – XFia.
GV: Giới thiệu tranh ảnh., tư liệu, H6.
? Thành tựu nổi bật của phong trào văn hoá phục Hưng.
HS: KH-KT tiến bộ vượt bậc, sự phong phú về văn hoá, thành công lĩnh vực nghệ thuật.
GV Các thành tựu đến nay vẫn có giá trị.
? Nội dung của PTVH phục Hưng.
HS: (SKG)
? ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng.
HS: Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên mở đường cho sự phát triển văn hoá nhân loại:
1. Phong trào văn hoá phục Hưng ( thế kỷ XIV – XVII)
* Nguyên nhân:
Do giai cấp tư sản có thế lực về KT nhưng không có địa vị XH nên đấu tranh giành lại địa vị XH
- Chế độ PK đã kìm hãm sự phát triển của XH.
* Nội dung:
- Phê phán, đả phá trật tự XHPK nên án giáo hội KiTô.
- Đề cao giá trị con người đòi quyền tự do cá nhân.
* ý nghĩa:
Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên mặt trân VHTT của giai cấp TS chống lại phong kiến suy tàn.
- Mở đường cho sự phát triển VH mới, VH nhân loại.
2. Phong trào cải cách tôn giáo.
HS: Đọc – chuẩn bị trả lời câu hỏi:
?: Nguyên nhân nào dẫn đến PT cải cách TG.
HS: Giáo hội bóc lột ND – cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.
GV: Cho HS đọc tư liệu S7.
- Các tăng lữ sống xa hoa, hủ bại, chiếm ruộng đất của ND. Giai cấp TS đang lên coi giáo hội là người cản trở giai cấp TS.
? Trình bày nội dung, tư tưởng cuộc cải cách của Lu Thơ - Cam Vanh.
HS: (SGK)
GV: Giai cấp PK Châu Âu dựa vào giáo hội, thống trị ND về tinh thần có thế lực kinh tế hùng hậu.
? Phong trào cải cách tôn giáo đã phát triển như thế nào?.
HS: Lan rộng sang nhiều nước, Tây Âu, Anh, Pháp, Thuỵ Sỹ.
? Tác động của phong trào cải cách tôn giáo đã phát triển như thế nào?
*Nguyên nhân:
- Phong kiến dựa vào giáo hội bóc lột nhân dân.
- Giáo hội cản trở sự phát triển của GCTS.
* Nội dụng của cải cách tôn giáo:
- Phủ nhận vai trò của thống trị  ...  liệt.
? Thời gian diễn ra cuộc xung đột chiến tranh Trịnh – Nguyên.
HS: Từ1627 – 1672 sự chia cắt đất nước Đàng trong - Đàng ngoài lấy sông Gianh làm ranh giới.
? Hậu quả của cuộc chiến tranh PK
+ Chiến tranh Nam - Bắc triều
+ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
 sự tranh chấp giữa nhà Lê - Mạc kt họ Trịnh – Nguyễn: tranh chấp quyền lực – phi nghĩa.
Đ/ sống của nông dân vô cùng khổ cực
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
+ Đàng ngoài vua Lê chỉ là bù nhìn quyền lực nắm trong tay chúa Trịnh.
*Hậu quả: đất nước bị chia cắt gây tổn hại cho DT, phá vỡ khối đoàn kết dân tộc.
2. Quang Trung thống nhất đất nước
?Phong trào Tây Sơn có gọi là chiến tranh PK không? vì sao?
HS: Không! PT ND Tây Sơn là cuộc đấu tranh của nông dân rộng lớn nhất ở Tkỷ XVIII
? Quang Trung đã đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nước ntn?
* Quang Trung lật đổ các tập đoàn PK
+ Lật đổ chính quyền PK Đằng Trong (1777)
+ Lật đổ họ Trịnh (1786)
+ Lật đổ vua Lê (1788)
- Xóa bỏ ranh giới đất nước bị chia cắt Đằng Trong - Đằng Ngoài
? Quang Trung có những cống hiến gì trong công cuộc XD đất nước
* Đánh đổi giặc ngoại xâm
+ Đánh tan 5 vạn quân Xiêm (1785)
+ Đánh tan 29 vạn quân Thanh (1789)
*Phục hồi kt, x/dựng vh dân tộc:
+ Chiếu k/ nông, chiếu lập học
+ Củng cố chính quyền
+ C/sách đ/nội, đ/ngoại khéo léo
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
? Triều Nguyễn được t/lập vào thời gian nào?
HS: (1801 – 1802)
- Đặt niên hiệu là Gia Long
- Chọn Phú Xuân làm kinh đô
- Vua triệu tập điều hành mọi công việc từ trung ương đến địa phương
Củng cố:
5. Hướng dẫn học sinh ở nhà:
* Rút kinh nghiệm:
Bài 64 Ngày soạn:..../..../200....	
 Ngày giảng:....../....../200......
Làm Bài tập lịch sử
Chương VI:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Hs biết sử dụng kiến thức trong sgk làm các dạng bài tập:
2. Tư tưởng:
- Biết học tập tinh thần cần cù sáng tạo của ông cha ta, tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống lại cđ pk thối nát.
3. Kỹ năng:
- Biết lập bảng thống kê.
II. Chuẩn bị của gv hs.
Bảng thống kê
Bảng phụ
Kiểm tra vở hs.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra
? Kiểm tra việc chuẩn bị của hs:
3. Bài mới:
Hướng dẫn hs làm bài tập trong vở hs:
Giải đáp thắc mắc, giải bài tập khó:
Hướng dẫn hs, Lập bảng thống kê Việt Nam nửa đầu tk XIX:
Tình hình ct Tình hình kt Văn học-nghệ thuật gd kh kt
Củng cố:
Hướng dẫn hs ôn tập lại các phần trong chương.
Hướng dẫn hs ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau bài tổng kết:
Bài 65:
Tổng Kết
Lịch sử thế giới VN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
LSTG: Trung đại giúp hs củng cố những hiểu biết đơn giản những đặc điểm chính của cđ pk phương đông( đặc biệt là Trung Quốc và phương tây ) rthấy được sựu khác nhau giữa cđ pk p Đông- p Tây.
LSVN: Thấy được quá trình phát triển của lsvn từ thế kỷ X đến đầu tk XIX với nhiều biến cố lịch sử:
2. Tư tưởng:
Gd học sinh ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được ở thời kỳ trung kỳ trung đại- Tự hào về quá trình dựng nước và dữ nước của dân tộc ta.
II- Chuẩn bị:
Lược đồ tg trung đại.
Lược đồ VN trung đại.
Tranh ảnh tư liệu.
III- Tiến trình lên lớp
 1- ổn định tổ chức
Sỹ số:
 2- Kiểm tra
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy – trò
 Nội dung kiến thức cần đạt
? Xã hội phong kiến đã được hình thành và phát triển như thế nào.
? Cở kt xh của xã hội pk kà gì?
hs: Nông nghiệp là nền tảng kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
-> Sản xuát nong nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong công tác nông thônvà lãnh địa, kỹ thuật canh tác lạc hậu.
1. Những nét lớn về chế độ phong kiến
- Hình thành trên sự tan rã của xã hội cổ đại.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp
- G/c cơ bản: địa chủ nông dân lãnh chúa nông nô
- Thể chế chính trị: quân chủ chuyên chế.
? Trình bày những nét giống nhau giữa xhpk phương đông và xhpk châu âu:
? cơ sở kt ở phương Đông kghác với châu âu như thế nào?
? Chế độ quuân chủ ở phương đông có gì kho so với chế độ quân chủ ở châu âu:
2 sự giống nhau và khác nhau:
- Phương đông: ra đời sớm và tồn tại lâu hơn so với xã hội pk châu âu.
* Cơ sởkt:
- phương đông: nông nô là chủ yếu kĩ thuật công thương không phát triển .
- Phương Tây: Sau thế tỉ XI thành thị trung đại xuát hiện nền kt trong thành thị trung đại tồn tại // với nền kinh tế lãnh địa:
- Phương đông: Vua có quyền lực tối cao.
- Phương Tây: quyền lực của vua bị hạn chế trong lãnh địa tkỷ XV-XVI gđ suy vong cntb dần dần hình thành trong lòng xã hội pk đang suy tàn:
? Các anh hùng dt có công lớn trong sự nghiệp chống ngoại xâm bảo vệ nền độc lập của tổ quốc ta.
( Chiến công)tên
T gian
Chiến công
- Ngô Quyền
T kỷ X
Đánh bại cuộc xl của quân Nam Hán 
- Lê Hoàn
Tkỷ X
Đánh bại cuộc xl lần 1 của quân Tống
-Lý Thường Kiệt
Tkỷ XI
Đánh bại cuộc xl lần 3 của quân tống
-Trần Hưng Đạo
Tkỷ XIII
Đánh bại 3 lần xl của quân mông nguyên
-Lê Lợi- Nguyễn trãi
Tkỷ XV
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Nam Sơn, giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của nhà Minh
- Quang Trung (Nguyễn Huệ)
Tkỷ XVIII
Lập bảng thống kê những nét chính về sự phát triển kt, vh từ tkỷ Xđầu tkỷ XIX
Nội dung
Ngô-Đinh-TiềnLê
Lý Trần
Lê Sở
Tkỷ XVI-XVIII
Nửa đầu tkỷ XIX
Nông nghiệp
-KT sản xuất
T/c lễ cày tịch điền
- Chú ý đạo vét kênh ngòi
- Ruộng đất tư ngày càng nhiều điến trang thái ấp
- T. hành c/s “ngỵ. B ư nông”.
Thực hiện Phép quân điền.
- Đặt ra các cơ quan chuyên trách (khuyến nông sử ... dồn điền sứ...
Đằng ngoài bị trì trệ kìm hãm.
- Đằng trong có những bước phát triển.
- Vua quận thần bán chiều khuyến nông.
- Khai hoang áp lập đồn.
- Việc sửa chữa đáp đê không được chú trọng.
Thủ công nghiệp
-Xây dựng 1 số xưởng TC của nhà nước.
-Các nghề thủ công cổ truyền phát triển.
Xuất hệin nghề góm bát tràng.
36 phường tổ chức ở Thăng Long 
- Nhiều làng TC chuyên nghiệp
- Xuất hiẹn công xưởng (cục bách tác).
Nhiều làng nghề TC
- Mở rộng khai thác mỏ.
 Ngày soạn:..../..../200....
 Ngày giảng:....../....../200......
Tiết 66: 
Ôn tập
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS: ôn tập kiến thức cơ bản đã đựơc học:
- Thống kê các triều đại
- Những thành tựu VH- KT – XH.
- Tại sao dẫn đến suy vong.
2. Tư tưởng:
- Biết tôn trọng nhứng thành quả mà cha ông đã dành được.
3. Kỹ năng:
- Lập bảng biểu, so sánh.
II. Chuẩn bị:
- Biểu bảng:
1. ổn định tổ chức:
Sỹ sô:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy – trò
 Nội dung kiến thức cần đạt
I. Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX
1. Các triều đại phong kiến Việt Nam
939 Ngô Quyền xưng Vương
Thời Ngô tồn tại 28 năm
- Thời Ngô 933 ->976 =28 năm
Nhà Đinh thành lập, đặt tên nước là Cổ Việt đóng đô ở Hoa Lư.
- Nhà Đinh: 968 ->980 = 12 năm
Lê Hoàn lên ngôi vua, nhà Tiền Lê đóng đô ở Hoa Lư.
- Nhà Lý: 900=1226 = 117 năm
- Nhà Trần 1226->1400174 năm
- Nhà Hồ: 1400 ->1497 = 7 năm
- Lê Lợi lên ngôi vua
- Nhà Lê sơ: 1428-1527 = 99 năm
- Qung Trung (Nguyễn Huệ) 1788 ->1802 = 14 năm
- Nguyễn (Nguyễn ánh)
Nhận xét gì về thời gian tồn tại của các triều đại phong kiên.
HS: Thời gian dài nhất nhà Trần 174 năm
Thời gian ngắn nhất: Nhà Hồ = 7 năm.
? Thời gian phát triển mạnh nhất của các triều đại PK.
- Thời kỳ lý – Trần: nền văn hoá Thăng Long với 36 phố phường sầm uất nhất đông Nam á
2. Các giai đoạn và những điểm mới
- Hướng dẫn HS lập bảng
- Nội dung: thương nghiệp
Văn hoá nghệ thuật giáo dục
Khoa học kỹ thuật.
Tiết: 68, 69, 70:
 Ngày soạn:..../..../200....
 Ngày giảng:....../....../200......
Lịch sử địa phương Nhân dân các dân tộc hoà bình chống thực dân pháp trước khi có đảng lãnh đạo (18886 – 1930)
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu được Hoà Bình cuốc thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX là tỉnh nông nghiệp lạc hậu, lang đạo bóc lột nặng nề, đời sống nhân dân cực khổ. Đó cũng chính là nguyên nhân nổ ra các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp và phong trào yêu nước tổng kiển.
- Đốc Bang, HS hiểu nguyên nhân, bài học ý nghĩa LS của các phong trào này.
- Giáo dục HS lòng tự hào yêu mến, trân trọng cuộc sống độc lập tự do mà cách mạng đêm lại.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, đánh giá nhân vật Lịch sử, đánh giá nhân vật lịch sử và các thao tác tư duy lịch sử.
II. Chuẩn bị:
- Giáo trình giảng dạy LS ĐP
- Lịch sử đảng bộ Hoà Bình.
III. Tiến trình dạy – học:
1. ổn định tổ chức:
Sỹ số:
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy – trò
 Nội dung kiến thức cần đạt
I. Tình hình Hoà Bình Cuối Thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
? Hãy trình bày những nét chính về KT chính trị văn hoá xã hội của Hoà Bình giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
* Về chính trị:
Bọn phong kiến lang đạo hầu hết là bọn phản động tàn bạo cấu kết với thực dân Pháp đán áp bóc lột ND.
* Về kinh tế:
- Chủ yếu là sx nông nghiệp mang tính chất tự cấp tự túc, công nghiệp hầu như không có đi lại khó khăn.
- TD Pháp ra chính sách thuế rất dã man tàn bạo làm cho đời sống ND cực khổ.
* Về văn hoá - xã hội
II. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp và phong kiến lang đạo, trước khi có Đảng lãnh đạo.
1. Phong trào chống Pháp và phong kiến làng đạo (1886 -1900).
a) Lãnh tụ:
Đốc ngữ tức Nguyễn Đức Ngữ (Hay Nguyễn Đình Ngữ) quê ở xã Xuân Phú, huyện Phú Thọ, tỉnh Sơn Tây (Hà Tây) xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo khổ.
- Là người yêu nước, căm thù giặc có tài dân vận, có uy tín đối với đồng bào Mường ở Hoà Bình.
b) Những trận đánh tiêu biểu của Đốc Ngữ.
- Địa bàn hoạt động từ Sơn Tây, chợ Bờ nghĩa quân đã thắng nhiều trận trong đó có 1 số trận liên quan đến tỉnh Hoà Bình
- Ngày 8/10/1890 lợi dụng địch giãn quân. Đốc Ngữ cho quân đánh phá nhà tù, giải thoát cho 174 tù phạm.
* Chiến thắng chợ Bờ.
- Đêm 29 rạng 30/1/1891 lợi dụng lúc địch sơ hở, nghĩa quân bắt ngờ tấn công bắn chết viên công sứ RuGiơRi bọn lính trong đồn hốt hoảng bỏ chạy... nghĩa quân thu được 100 súng và nhiều quân trang quân dụng khác.
* Trận đánh đồn Yên Lãng.
- 6/2/1892 lợi dụng địch phân tán lực lượng Đốc Ngữ chủ động đánh đồn. Sau 20 phút bằng mưu trí sáng tạo nghĩa quân đã làm chủ đồn Yên Lãng thu 87 súng 45,000 viên đạn cùng nhiều lương thực tiền bạc.
Như vậy: sau chiến thắng Chợ Bờ, Yên Lãng nghĩư quân của đốc Ngữ đã lớn mạnh uy tín của ông ngày càng lan rộng ông được các nhân vật lãnh đạo PT cần Vương phong cho chức phó tướng Hà Ninh.
* Nguyên nhân thất bại:
- TD Pháp đã tách người Mường (c/s chia rẽ dân tộc) ra khỏi PT của Đốc Ngữ. Đây là âm mưu thâm độc của kẻ thù.
- Ngoài ra TD Pháp bằng nhiều thủ đoạn thâm độc dùng tiền mua chức tước đi mua chuộc lang đạo trong hàng ngũ nghĩa quân.
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Tiết sau thăm quan di tích lịch sử địa phương (hang Đồng Thớt).
- Giới thiệu danh lam thắng cảnh tỉnh Hoà Bình.

Tài liệu đính kèm:

  • doclich su.....7.doc