Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 13 - Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 13 - Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố kiờn thức về cỏch làm bài phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học

2.Kĩ năng: Rốn tư thế, tỏc phong, cỏch diễn đạt trước đụng người

3.Thái độ: Luyện phỏt biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh về tỏc phẩm văn học

II.Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.

1.Kĩ năng giao tiếp

2.Kĩ năng ra quyết định.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 13 - Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/11/10
Ngày giảng: 7a: 22/11/10
 7c: 18/11/10
Ngữ văn-Bài 13
Tiết 56
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố kiờn thức về cỏch làm bài phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học
2.Kĩ năng: Rốn tư thế, tỏc phong, cỏch diễn đạt trước đụng người
3.Thái độ: Luyện phỏt biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh về tỏc phẩm văn học
II.Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.
1.Kĩ năng giao tiếp
2.Kĩ năng ra quyết định.
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: : bài mẫu
2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp
V.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (2’)
? Bài văn BC về tỏc phẩm văn học cú bố cục mấy phần? Nờu rừ nhiệm vụ của từng phần?
- Bố cục ba phần
+ Mở bài: Giới thiệu tỏc phẩm và hoàn cảnh sỏng tỏc
+ Thõn bài: Những cảm xỳc, suy nghĩ do tỏc phẩm gợi lờn
+ Kết bài: Ấn tượng chung về tỏc phẩm
Gv Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Giới thiệu bài. (1’)
Để giỳp cỏc em tự tin và vững vàng hơn kh trỡnh bày một vấn đề trước tập thể đụng người. Giờ luyện núi sẽ phần nào rốn cho cỏc em điều đú
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1. Tìm hiểu đề bài
Mục tiêu: Hs hiểu đề và xác định được yêu cầu của đề bài.
? Xỏc định thể loại?
H: Phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học
Đối tượng biểu cảm: Bài thơ “ Cảnh khuya” - Hồ Chớ Minh
? Em định hướng tỡnh cảm gỡ đối với bài thơ?
H: Cảm nhận tỡnh yờu thiờn nhiờn và tõm hồn nghệ sĩ, chất nghệ sĩ ở Bỏc. Tấm lũng yờu nước nồng nàn của Người
H: Thờm yờu thiờn nhiờn, đất nước, khõm phục và kớnh trọng Bỏc
Hoạt động 2.Lập dàn ý.
Mục tiờu: Hs lập được dàn ý cho đề bài
? Phần mở bài em nờu vấn đề gỡ?
? Phần thõn bài cú nhiệm vụ gỡ?
? Phần kết bài em định làm gỡ?
Hoạt động 3:Luyện núi
Mục tiờu: Hs trỡnh bày được bài núi của mỡnh trước lớp.
Yờu cầu: Núi lần lượt từng phần từ mở bài -> kết bài
-Nhúm trưởng quản lý điều hành cỏc tổ viờn
-Lần lướt từng học sinh núi
-Cỏc bạn khỏc nhận xột về tư thế, tỏc phong, diễn đạt và nội dung trỡnh bày
-Tổ trưởng nhận xột khỏi quỏt sau cựng
Gv gọi 3 đối tượng học sinh trỡnh bày trước lớp
Học sinh nhận xột
Gv sửa chữa, bổ sung
Gv trỡnh bày bài văn mẫu trờn cho học sinh học tập
5’
10’
25’
I. Đề bài: 
Phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chớ Minh
II.Dàn ý
1.Mở bài: Giới thiệu tỏc phẩm
- Ấn tượng, cảm xỳc của mỡnh về tỏc phẩm
2. Thõn bài: Nờu cảm nghĩ của em
- Cảm nhận, t2 về hỡnh tượng thơ trong tỏc phẩm
-Cảm nghĩ về nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ
3.Kết bài: Tỡnh cảm của em đối với bài thơ
III.Luyện núi
1.Học sinh núi trước tổ
a.Mở bài
Bài thơ” Cảnh khuya” được Bỏc sỏng tỏc năm 1947 thời kỳ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Giữa khụng khớ vất vả, giữa sự ỏc liệt của chiến tranh, cảnh rừng Việt Bắc và người chiến sĩ cộng sản vẫn thật đẹp, thật yờn bỡnh và tự tại
b.Thõn bài:
Thiờn nhiờn Việt Bắc được tỏi hiện trong hai cõu thơ đầu
Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa
Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa
Cảm nhận tiếng suối bằng tõm hồn nghệ sĩ nờn sự so sỏnh cũng thật độc đỏo, tài tỡnh. Tiếng suối – õm thanh của thiờn nhiờn nỳi rừng vang vọng trong đờm khuya tĩnh mịch mà trong trẻo, ngõn nga như tiếng hỏt ấm ỏp, nồng nàn ở đõu vẳng lại.Cỏi “ hiện đại” ở Bỏc là thế.Lấy tiếng ca làm chuẩn mực để từ đú gợi lờn tiếng suối thõn quen mà thật trữ tỡnh.
Rừng Việt Bắc bạt ngàn với những cõy cổ thụ vươn xa được ỏnh trăng chiếu rọi
Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa
Phải chăng ỏnh trăng “ lồng” vào cõy cổ thụ và búng cổ thụ lại “ lồng” vào những khúm hoa. Nếu thế cú gỡ đú khụng ổn. Ở đõy là búng trăng lồng chiếu vào cõy cổ thụ in trờn mặt đất thành những bụng hoa màu trắng sỏng.Cảnh đẹp mà lại như quấn quýt với nhau, nhờ điệp từ “ lồng” mà gợi nờn cỏi ấm ỏp, sự thõn tỡnh hoà quyện
Trong tư tưởng của em, nỳi rừng hoang sơ và bớ hiểm, bạt ngàn mà lónh lẽo giờ trở lờn thơ mộng, đỏng yờu làm sao. Ước gỡ cú thể được một lần ở đú mà cảm nhận vẻ đẹp non nước mỡnh mà nhớ Bỏc, người chiến sĩ vĩ đại của dõn tộc
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà
Cảnh đẹp như tranh vẽ hay là cảnh đang như vẽ, khắc ghi hỡnh ảnh con người. Người ngồi đú vỡ ngắm cảnh đẹp hay vỡ lo cho dõn cho nước. Cú lẽ là cả hai, cú thể núi vậy vỡ điệp từ nối tiếp “ chưa ngủ” được Hồ Chớ Minh đặt đỳng chỗ cú tỏc dụng là tấm bản lề mở ra hai phớa tõm hồn.
Chất chiến sĩ và nghệ sĩ, cỏi khụ khan trong hoàn cảnh khốc liệt và cỏi lóng mạng bay bổng của tõm hồn tưởng như đối lập nhau giờ lại hoà hợp trong tõm hồn, trong con người Hồ Chớ Minh tạo nờn hỡnh tượng hoàn mĩ
c.Kết bài
“ Cảnh khuya” là một bài thơ hay, vừa hiện đại lại vừa cổ điển. Khụng chỉ đẹp ở cảnh mà cũn đẹp ở người. Khụng chỉ vang vọng bởi tiếng suối mà cũn đọng mói trong độc giả hỡnh ảnh con người vĩ đại - Hồ Chớ Minh
2.Học sinh núi trước lớp
4.Củng cố và hướng dẫn học bài: (5’)
? Khi trỡnh bày một vấn đề trước đụng người cần chỳ ý điều gỡ?
- Học lớ thuyết văn biểu cảm
- Làm đề cũn lại (sgk)
- Đọc bài văn mẫu
- Soạn: “ Một thứ quà của lỳa non” theo yờu cõu ( sgk)

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T56.doc