I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Bước đầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích.
2. Kĩ năng
Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị luận chứng minh.
3.Tình cảm
Yêu mến, thích thú với phép lập luận giải thích.
Ngày soạn: Lớp 7a. Tiết......Ngày giảng ........Sĩ số.Vắng. Bài 25: Tiết 104 : Tập làm văn tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Bước đầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích. 2. Kĩ năng Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị luận chứng minh. 3.Tình cảm Yêu mến, thích thú với phép lập luận giải thích. II. Chuẩn bị Học sinh: Đọc bài, làm bài tập ở nhà Giáo viên: Bảng phụ Tư liệu ngữ văn 7 III Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 0 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 T/h mục đích và phương pháp g/thích. ?Trong đời sống khi nào người ta cần giải thích? ?Muốn giải thích được cần những điều kiện gì? -Đưa ra nội dung cần đạt. ?Trong văn nghị luận nhhững trường hợp nào cần giải thích? -Y/c đọc nội dung nội dung bài văn. ?Bài văn giải thích vấn đề gì? -H/d chia nhóm, phát phiếu bài tập. ?Chỉ ra các phương pháp giải thích của bài văn? -Tổng hợp ý kiến, đưa ra nội dung cần đạt (bảng phụ) -Y/c đọc ghi nhớ -Suy nghĩ, trình bày ý kiến. -Trả lời -Chú ý. -Trả lời, bổ sung ý kiến. -Đọc, chú ý. -Trả lời, bổ sung. -Chia 4 nhóm -Thảo luận -Trình bày kết quả. -Nhận xét, bổ sung. -Chú ý quan sát. -Đọc ghi nhớ I. Mục đích và phương pháp giải thích. 1.Nhu cầu giải thích trong đời sống. -Giải thích là một nhu cầu phổ biến trong cuộc sống. 2.Giải thích trong văn nghị luận. -Trong văn nghị luận người ta thường yêu cầu giải thích các vấn đề tư tưởng, đạo lí, chuẩn mực, hành vi của con người. 3.Mục đích và phương pháp giải thích. *Bài văn: Lòng khiêm tốn. -Bài văn giải thích khái niệm lòng khiêm tốn là gì. -Cách giải thích: +Đưa ra định nghĩa +Chỉ ra các biểu hiện của lòng khiêm tốn. +Những hành động không khiêm tốn +Chỉ ra những lợi ích của khiêm tốn, những tác hại của việc thiếu khiêm tốn. +Đưa ra lời khuyên. *Ghi nhớ (sgk) HĐ2 H/d làm bài tập. -Nêu nội dung bài tập. -Hướng dẫn làm bài. -Nhận xét, chữa bài. -Chú ý nghe. -Làm bài tập. -Trình bày kết quả. -Chú ý II. Luyện tập. *Bài văn: Lòng nhân đạo. -Bài văn giải thích về lòng nhân đạo. -Phương pháp giải thích: +Nêu định nghĩa +Nêu các biểu hiện của lòng nhân đạo. +Tác dụng của lòng nhân đạo. 3. Củng cố Hệ thống hoá nội dung bài, h/d chuẩn bị bài ở nhà. 4. Dặn dò Chuẩn bị bài Sống chết mặc bay.
Tài liệu đính kèm: