Thơ bốn chữ là loại văn tương đối quen thuộc với tuổi thơ. Các em đã được tiếp xúc nhiều với loại văn bản này từ khi học chương trình mầm non,tiểu học và từ kí ức về những bài đồng dao tuổi thơ trong chương trình ngữ ăn 6 các em cùng trỏ lại loại văn bản này khi tìm hiểu các bài thơ như Lượm, Đêm nay Bác không ngủ. Chính với thế các em đã có một số vốn nhất định khi học tập làm văn với nội dung tập là thơ 4 chữ ,5 chữ.Tuy thời lượng dành cho lý thuyết và thực hành không nhiều giúp các em hiểu rõ hơn vai trò,tác dụng biểu đạt biểu cảm cửa các yếu tố vần nhịp , khổ trong bài thơ bốn chữ,năm chữ bài tập làm thơ của các em không nhất thiết phải thật hay,thật gọi cảm mà chỉ yêu cầu các em biết sử dụng các yếu tố vần , nhịp ,khổ thơ ở mức có thể cháp nhận được
Chuyên đề tháng 3: PHƯƠNG PHÁP LÀM THƠ BỐN CHỮ Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Thời gian: 12/3/2012 Giới thiệu vài nét về thể thơ Thơ bốn chữ là loại văn tương đối quen thuộc với tuổi thơ. Các em đã được tiếp xúc nhiều với loại văn bản này từ khi học chương trình mầm non,tiểu học và từ kí ức về những bài đồng dao tuổi thơ trong chương trình ngữ ăn 6 các em cùng trỏ lại loại văn bản này khi tìm hiểu các bài thơ như Lượm, Đêm nay Bác không ngủ. Chính với thế các em đã có một số vốn nhất định khi học tập làm văn với nội dung tập là thơ 4 chữ ,5 chữ.Tuy thời lượng dành cho lý thuyết và thực hành không nhiều giúp các em hiểu rõ hơn vai trò,tác dụng biểu đạt biểu cảm cửa các yếu tố vần nhịp , khổ trong bài thơ bốn chữ,năm chữ bài tập làm thơ của các em không nhất thiết phải thật hay,thật gọi cảm mà chỉ yêu cầu các em biết sử dụng các yếu tố vần , nhịp ,khổ thơ ở mức có thể cháp nhận được Giải quyết vấn đề “Tìm hiểu chung về thể thơ bốn chữ” Khái niệm Thơ bốn chữ là thể thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có bốn chữ thường ngắt nhịp 2/2 thích hợp với lối kể và tả thường có các vần lưng ,chân xen kẽ,gieo vần liền, cách hay vần hỗn hợp ,xuất hiện nhiều trong tục ngữ ca dao ,vè Nguồn gốc Là một trong những thể thơ ra đời sớm nhất được sử dụng nhiều trong văn học dân gian( tục ngữ , ca dao..) thơ bốn chữ có nguồn gốc ở việt Nam Đặc điểm Dòng: mỗi dòng thơ có 4 tiếng Khổ: các dòng thơ được chia theo khổ, thường là 4 dòng 1 khổ, cũng có khi là 3 dòng ,5 dòng, hoặc nhiều hơn .Ví dụ: Kẽo cà kẽo kẹt Kẽo cà kẽo kẹt Tay em đưa đều Ba gian nhà nhỏ Đáy tiếng võng kêu Kẽo cà kẽo kẹt Kẽo cà kẽo kẹt Mênh mang trưa hè Chim ca chào ngủ Lim dim cành tre (Trần Đăng Khoa, Tiếng võng kêu) Vần Vần chào là vần được gieo vào tiếng cuối của dòng thơ. Đây là cách gieo vần phổ biến của thơ boons chữ , năm chữ và cả thơ thất ngôn .Ví dụ: Cả nhà vắng hết Chỉ còn bé Giang Bé đánh tam cúc Với con mèo khoang Cách gieo vần như trên được gọi là vần cách Còn vliền là vần được gieo ở 2 chữ cuối của hai dòng thơ liền nhau mang vần chân bốn tiếng.VD: Tao đi học về nhà Là mày chạy sổ ra Đầu tiên máy sôi rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Trong thơ bốn chữ có thể gieo vần lưng. Vần lưng là vần gieo ở tiếng giữa câu, vần với tiếng cuối ở câu thơ sau. VD: Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi ( Xuân Diệu) Trong thơ bốn chữ có thể gieo vần hỗn hợp là cacxhs gieo vần kết hợp cả vần chân và vần lưng. VD: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích7 Nhảy trên đường vàng (Tố Hữu - Lượm) Nhịp Thường sử dụng nhịp chẵn 2/2. Nhưng cũng có khi sử dụng nhịp 1/2/1 Em yêu/ nhà em Hàng xoan /trước ngõ Hoa/ xao xuyến nở Như mây/ từng chùm Tập làm thơ’ Từ việc nhận diện các đặc điểm của thể thơ 4 chữ các em bắt đầu tập làm thơ 4 chữ . các bài tập đơn giản: Viết một khổ thơ 4 chữ tùy ý về bất kì chủ đề nào(khổ thơ tiêu biểu gồm 4 dòng) Viết khổ thơ 4 chữ gieo vần chân (vần cách) Viết khổ thơ 4 chữ gieo vần lưng Viết khổ thơ 4 chữ không có vần Sau khi làm các bài tập đơn giản các em có thể tập làm thơ bốn chữ kể lai những chuyện dân gian mà em đã học mức độ ngắn dài không bắt buộc cốt là miêu tả nội dung thành bài thơ bốn chữ Cuối cùng là tập làm thơ bốn chữ theo đề tài tư do việc này chỉ là để khuyến khích các em có năng khiếu và yêu thích sáng tác đó Cấc thầy cô cần có những nhận xét về bài thơ mà em đã làm. Chủ yếu là động viên khen thưởng những cố gắng của các em nên biểu dương cac em viết được những khổ thơ , bài thơ hay với những bài chưa hay , nhẹ nhàng , thận trọng tế nhị trong nhận xét nhằm tạo không khí học tập thoải mái, cởi mở để các em đều thấy vui với những thành quả ban đầu đúng như tính chất hoạt động văn học một số bài thơ minh họa Phần này xin giới thiệu một số bài thơ của học sinh khói 6 năm học trước.Các em làm theo yêu cầu định trước , có bài sáng tác theo chủ đề tương đối tự do nhưng tất cả đều rất tự nhiên ,chứng tỏ rằng nếu được hướng dẫn thì các em cũng có thể trở thành” nhà thơ “ VD: Lời du của mẹ Lời ru của mẹ Có cánh, có tay Nâng niu em bé Ngủ giấc no say Lời ru của mẹ Đầy ắp tình thương Mong con khôn lớn Tìm hiểu bốn phương Lời ru của mẹ Dặn em học chăm Kính thầy yêu bạn Cháu ngoan Bác Hồ Lời ru của mẹ Chắp cánh ước nơ Tình yêu thầy cô Đưa em đi mãi Nhận xét chung về những bài tập làm . Yêu cầu đặ ra cho laoij bài tập này là các em đều biết làm thơ , biết gieo vần , tạo nhịp , chia khổ con đề tài có ý nghĩa. Đặc biệt các em phải biết chuyển cảm xúc trước cuộc sống muôn màu của mình thành ngôn ngữ thơ. Mỗi bài đểu có ý nghĩa riêng của nó đối với đời sống tâm hồn tình cảm của em. .................... - Hết -
Tài liệu đính kèm: