Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 113:  Ca Huế trên sông Hương (Tiếp theo)

.MỤC TIấU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Cảm nhận ca Huế với sự phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế trong biểu diễn và thưởng thức là một nét đẹp của văn hóa cố đô Huế, cần được giữ gìn và phát triển.

b. Kĩ năng:- Thể bút ký kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm là hình thức của văn bản nhật dụng này.

c. Thái độ:.- Thiện cảm của tác giả về nét đẹp văn hoá này

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh

b. Của học sinh: soạn bài

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày25 thỏng3 năm 2010.
Tiết: 113
Tờn bài dạy: Ca Huế trên sông Hương
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Cảm nhận ca Huế với sự phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế trong biểu diễn và thưởng thức là một nét đẹp của văn hóa cố đô Huế, cần được giữ gìn và phát triển.
b. Kĩ năng:- Thể bút ký kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm là hình thức của văn bản nhật dụng này.
c. Thỏi độ:.- Thiện cảm của tác giả về nét đẹp văn hoá này
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Những trũ lố
miệng
KH,G
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
20
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :
(1) Với sự chuẩn bị bài, đọc bài kỹ ở bài nhà, em hãy giới thiệu ngắn gọn về ca Huế?
(2) Ca Huế trên sông Hương cùng với Cầu Long Biên, Động Phong Nha, Bức thư đã học ở lớp 6 là những văn bản nhật dụng. Vậy đâu là ND nhật dụng của VB này?
(3) Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? Vì sao?
(4) Qua đó, tác giả đã CM được những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế?
(5) Bên cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta? Nếu có thể, hãy hát một bài dân ca em thích?
(6) Tác giả nhận xét gì về sự hình thành của dân ca Huế? Qua đó, ta nhận thấy tính chất nổi bật nào của ca Huế?
* Hs xem băng và kết hợp với tìm hiểu trong SGK để trả lời câu hỏi :
(7) Có gì đặc sắc trong cách thức biểu diễn ca Huế trên các phương diện : dàn nhạc, nhạc công, ca công? Từ đó, nét đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh.
(8) Cách thưởng thức ca Huế cũng được giới thiệu trong VB. Vậy có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế về không gian, thời gian, con người? Điều đó cho thấy ca Huế nổi bật với vẻ đẹp nào?
- Trên thuyền, giữa sông Hương đêm trăng gió mát 
- Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên thơ mộng và lòng người trong sạch.
+ Ca Huế đã đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thưởng thức này.
(9) Hà Minh Hương đã nhận xét ntn về các thể điệu ca Huế?
- Sôi nổi, vui tươi, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán
- Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch
- Dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên Huế nói chung.
- Ca Huế ở đây chỉ một sinh hoạt độc đáo của cố đô Huế : người nghe và người hát cùng
- Dân ca Huế : Chi tiết
+ Rất nhiều điệu hò trong lao động sản xuất (hò trên sông, lúc câý cày, trồng cây, hò đưa lính, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm)
+ Nhiều điệu lí : Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam
- Phong phú về làn điệu
- Sâu sắc thấm thía về ND tình cảm
- Mang những nét đặc trưng của mặt đất và tâm hồn Huế
- Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
- Ca Huế hình thành từ dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc trong uy nghi thể hiện theo hai dòng lớn : điệu Bắc và điệu Nam, với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc.
- Kết hợp hai tính chất dân gian và cung đình đặc sắc nhất là nhạc cung đình tao nhã.
- Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp
- Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn nđóng duyên dáng
- Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt như ngón nấn, mở, vỗ, vả, ngón bấm, ngón dây, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
- Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
-Thanh lịch, tinh tế, mang tính dân tộc cao.
I. Tìm hiểu chung
1. Ca Huế : Dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên Huế nói chung
2.Văn bản nhật dụng
Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá của cố đô Huế : Ca Huế trên sông Hương.
II. Phân tích
1. Dân ca Huế
- Phong phú về làn điệu
- Sâu sắc thấm thía vè nội dung tình cảm
- Mang những nét đặc trưng của mảnh đất và tâm hồn Huế.
2. Những đặc sắc của ca Huế
a. Hình thành từ dòng nhạc dân gian và nạhc cung đình, nhã nhạc trang trọng, uy nghi
b. Cách thức biểu diễn :
- Thanh lịch, tinh tế, mang tính dân tộc cao
c. Cách thưởng thức :
- Vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên thơ mộng và lòng người trong sạch.
d. Thể điệu : Có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán
III. Tổng kết
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Tác giả viết “ Ca Huế trên sông Hương ” với một tình cảm nồng hậu. Điều đó đã gợi tình cảm nào trong em?
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày25 thỏng3 năm 2010.
Tiết: 114
Tờn bài dạy: Liệt kê
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê
- Phân biệt được các kiểu liệt kê
b. Kĩ năng:- Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết
c. Thỏi độ:.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Dựng cum C-V để mở rộng cõu
miệng
TB,KH
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
10
20
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :
* Gọi hs đọc VD I1 (SGK, 104)
(1) Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm dưới đây có gì giống nhau?
Việc tác giả nêu hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì?
(2) Từ sự phân tích trên, em hiểu thế nào là phép liệt kê?
Hoạt động 2 :
(3) Xét về cấu tạo, các phép liệt kê ở VD 1 a, b có gì khác nhau?
(4) Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây và cho biết : Xét về nghĩa, các phép liên kết ấy có gì khác nhau?
*Ghi nhớ 2 (SGK, 105)
Hoạt động 3 :
BT1 (SGK, 106)
- Sức mạnh của tinh thần yêu nước :
“ Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước ”
- Lòng tự hào về những trang lịch sử vẻ vang qua tấm gương của các vị anh hùng dân tôc :
“ Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung”
BT2 (SGK, 106)
a. “ Dưới lòng đườngđeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập ”
b. “ Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung ”
BT3(SGK, 106)
a. Sân trường nhộn nhịp với các trò chơi : nhảy dây, đá cầu, trốn tìm
Kết cấu tương tự nhau
Cùng nói về đồ vật được bày biện xung quanh quá lớn
Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảm của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió .
Liệt kê không theo từng cặp
Liệt kê theo từng cặp (với quan hệ từ “ và ”)
Liệt kê không tăng tiến
I. Thế nào là phép liệt kê?
1. VD (SGK, 104)
2. Nhận xét :
* Cấu tạo : Kết cấu tương tự nhau
* ý nghĩa : Cùng nói về đồ vật được bày biện xung quanh quá lớn
* Tác dụng : Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảm của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió .
* Ghi nhớ 1 (SGK, 105)
II. Các kiểu liệt kê
1.Xét về cấu tạo
a. “ Tinh thần, lực lượng, tính mạng của cải ”
đ Liệt kê không theo từng cặp
b. “ tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải ”
đ Liệt kê theo từng cặp (với quan hệ từ “ và ”)
2. Xét về ý nghĩa
“ Tre, nứa, trúc, mai, vầu ” 
đ Liệt kê không tăng tiến
“ Hình thành và trưởng thành ”
“ Gia đình, họ hàng, làng xóm ”
đ Liệt kê tăng tiến
III.Luyện tập
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Soạn bài : “ Tìm hiểu chung về văn bản hành chính ”
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày25 thỏng3 năm 2010.
Tiết: 115
Tờn bài dạy: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.
b. Kĩ năng: nhận diện văn bản hành chớnh.
c. Thỏi độ:.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
Vở
TB,Y
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
20
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :
* Yêu cầu hs quan sát, đọc thầm và tìm hiểu 3 văn bản nêu trong SGK.
(1) Khi nào thì người ta viết các VB thông báo, đề nghị, báo cáo?
Với mỗi Vb nhằm mục đích gì?
(2) Ba VB có gì giống và khác nhau?
(3) Hình thức trình bày của ba VB này có gì khác với các VB truyện và thơ em đã học?
(4) Em còn thấy loại Vb nào tương tự như ba VB trên?
- Biên bản, sơ yếu lý lịch, giấy khai sinh, hợp đồng
* Gọi hs đọc GN
Hoạt động 2 :
*Gv chốt
VB thông báo : Phổ biến một ND
VB đề nghị (kiến nghị) : Đề xuất một nguyện vọng, ý kiến.
Viết báo cáo : Tổng kết, nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết.
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm, ngày, tháng, năm làm VB
- Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận VB
- Họ tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan gửi VB
- Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo
- Người gửi VB ký tên
I. Thế nào là văn bản hành chính?
1. Các văn bản
a. VB thông báo : Phổ biến một ND
b. VB đề nghị (kiến nghị) : Đề xuất một nguyện vọng, ý kiến.
c. Viết báo cáo : Tổng kết, nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết.
2. Hình thức trình bày
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm, ngày, tháng, năm làm VB
- Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận VB
- Họ tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan gửi VB
- Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo
- Người gửi VB ký tên
3. Ghi nhớ (SGK, 110)
II.Luyện tập
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: -Soạn bài : “ Quan Âm thị kính ”
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày25 thỏng3 năm 2010.
Tiết: 116
Tờn bài dạy: Trả bài viết số 6
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: củng cố kiến thức và kỹ năng đã học về :
- Tục ngữ, các VB nghị luận
- Tạo lập VB nghị luận chứng minh : Cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn
b. Kĩ năng:
c. Thỏi độ:.- Hs tự đánh giá bài làm của mình và rút ra bài học cần thiết
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Trạng ngữ
miệng
TB, Y
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
20
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :
* Gv trả bài, nhận xét ưu – khuyết điểm trong bài làm của hs.
Hoạt động 2 :
* Gv trả bài, nhận xét ưu – nhược điểm trong bài làm của hs.
* Hs quan sát bài làm của mình và tự chữa
* hs quan sát bài làm của mình và tự chữa.
1. Ưu điểm :
- Hiểu khái niệm, phân tích được câu tục ngữ về nội dung và nghệ thuật
- Xác định được câu mang luận điểm
- Vận dụng viết được đoạn văn chứng minh
2. Nhược điểm :
- Chưa nêu được VD và phân tích VD
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị bài Quan õm Thị Kớnh
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 T30 Moi.doc