Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 22: Từ Hán Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 22: Từ Hán Việt

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản

- Tc hại của việc lạm dụng từ Hn Việt

2. Kĩ năng

- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh

- Mở rộng vốn từ Hn Việt

3. Thái độ

- Cĩ ý thức trong việc sử dụng từ Hn Việt, trnh lạm dụng từ Hn Việt

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : Bảng phụ, giáo án

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 22: Từ Hán Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ HÁN VIỆT ( TT ) )
Tiết: 22 
Ngày dạy : 24/ 09/ 2011	
I. MỤC TIÊU
Kiến thức 
- Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản
- Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt
Kĩ năng
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh
- Mở rộng vốn từ Hán Việt
Thái độ
- Cĩ ý thức trong việc sử dụng từ Hán Việt, tránh lạm dụng từ Hán Việt
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án
Học sinh : Bài soạn, sách vở .
III. PHƯƠNG PHÁP 
Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, hợp tác nhóm, quy nạp, nêu vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 Thế nào là yếu tố Hán Việt? (4đ).Yếu tố Hán Việt được sử dụng như thế nào? (4đ). Cho VD. ( 2 đ )
 Cĩ mấy loại từ Hán Việt? Cho VD (6đ). Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt như thế nào? (4đ)
- Nhận xét, đánh giá, cơng bố điểm.
 Tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. Các yếu tố Hán Việt phần lớn khơng được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. Một số ít dùng độc lập riêng.
 VD: Sơn hà; Hoa, qủa ...
 - Cĩ 2 loại: từ ghép đẳng lập và chính phụ.
 VD: hữu ích, phát thanh (chính phụ).
 Sơn hà, giang sơn ( đẳng lập).
- Trật tự của các yếu tố Hán Việt trong từ ghép chính phụ, cĩ lúc yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau và ngược lại. 
 3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
 Một bạn học sinh đã viết các câu sau: “Nguyễn Trãi là một nhà thơ yêu Quốc”; “Hơm chủ nhật qua, em cùng mẹ đi leo sơn”; “Em và Lan cùng xuống hà để bắt cá”. Cho biết bạn viết thế cĩ ổn khơng? sửa lại như thế nào? (HS sửa lại) à Vậy sử dụng từ Hán Việt cũng như sử dụng các loại từ khác trước hết phải dùng tứ đúng ý nghĩa, tránh lạm dụng từ Hán Việt. 
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu về cách sử dụng từ Hán Việt. (7 phút )
 ¬ Tìm từ Hán Việt cĩ nghĩa tương đương với từ thuần việt:
 Ø a. Phụ nữ 	 e. đẹp đẽ
 b. Nhi đồng	 a. đàn bà
 c. Phu nhân	 b. trẻ em
 d. Từ trần	 d. chết
 đ. Mai táng	 c. vợ
 e. Hoa lệ	 f. xác chết
 f. Tử thi	 đ. chơn
 - Giáo viên ghi bảng phụ: Quan sát các từ Hán Việt (để tạo sắc thái biểu cảm) ở các VD sau đây:
 + Phụ nữ Việt Nam trung hậu đảm đang. (đàn bà).
 + “ Cụ là nhà Cách Mạng lão thành, sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi” (chết, chơn).
 + Bác sĩ đang khám các tử thi (xác chết).
 ¬ Tại sao các câu văn trên dùng các từ Hán Việt mà khơng dùng các từ thuần việt tương đương?
 ØTừ Hán Việt dùng trong các câu văn trên đã tạo cho câu văn cĩ tính biểu cảm cao, tạo sắc thái trang trọng và tơn kính.
 - Đọc tiếp VD b. ở SGK.
 ¬ Các từ Hán Việt: Kinh đơ, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần, tạo sắc thái gì trong hồn cảnh giao tiếp này?
 Ø Đây là từ cổ dùng trong xã hội phong kiến. Các từ này tạo sắc thái cổ xưa.
 ¬ Vậy ta nên sử dụng từ Hán Việt trong những trường hợp nào? 
 Học sinh đọc ghi nhớ 1:SGK/ 82.
 * Tìm hiểu cách sử dụng từ Hán Việt.
 Giáo viên treo bảng phụ lên bảng
 Học sinh thảo luận 3 phút 
 ¬ Theo em, mỗi cặp câu dưới đây, câu nào cĩ cách diễn đạt hay hơn. Vì sao?
 + Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng!
 + Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng 
cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!
 + Ngồi sân, nhi đồng đang vui đùa.
 + Ngồi sân trẻ em đang vui đùa.
 Ø Câu 2 hay hơn vì câu thứ nhất việc sử dụng từ Hán Việt đã làm cho lời văn tiếng nĩi thiếu tự nhiên, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp vì khơng cần thiết thì ta nên dùng từ Thuần Việt khơng nên lạm dụng từ Hán Việt khi khơng cần thiết.
 VD: Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe à giữ gìn.
 VD: Mẹ nhớ đến phịng “nhãn khoa” để khám bệnh à khoa mắt.
 ¬ Khi sử dụng từ Hán Việt ta cần phải chú ý điều gì?
 ¬ Vậy nếu ta lạm dụng từ Hán Việt thì sẽ như thế nào?
 Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 - Đọc yêu cầu bài tập 1.
 - Học sinh thực hành tại chỗ (trình bày miệng).
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. 
 - Học sinh thảo luận 2 phút
 - Học sinh trình bày, nhận xét-đánh giá.
 - Tuyên dương, phê bình.
 - Đọc yêu cầu bài tập 3. (Học sinh thảo luận 2 phút).
 - Trình bày, nhận xét, chốt ý. 
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4
 - học sinh trình bày miệng, nhận xét đánh giá.
I. Sử dụng từ Hán Việt.
 1. Tác dụng của từ Hán Việt.
 - Tạo sắc thái trang trọng thể hiện thái độ tơn kính.
 VD: phụ nữ, từ trần, mai táng, hoa lệ ...
 - Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự.
 VD: Tiểu tiện, tử thi.
 - Tạo sắc thái cổ xưa.
 VD: Kinh đơ, trẫm ...
 * Ghi nhớ 1: SGK/ 82.
 2. Cách sử dụng từ Hán Việt..
 - Làm cho lời ăn, tiếng nói thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
 - Cần chú ý:
 + Phải phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
 + Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt.
 *Ghi nhớ 2 SGK/ 83.
II. Luyện tập:
 1. Điền từ thích hợp.
 - Cơng cha ...
 Nghĩa mẹ ...
 - Nhà máy ... thân mẫu ...
 - Tham dự ... ngài đại sứ và phu nhân.
 - Thuận vợ thuận chồng ...
 2. Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng.
 3. Những từ ngữ tạo sắc thái cổ xưa: giảng hịa, cầu thân, hịa hiếu, nhan sắc tuyệt trần.
 4. Nhận xét về việc sử dụng từ Hán Việt ( bảo vệ, mĩ lệ ) trong trường hợp này khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
4. Củng cố và luyện tập
 - Sử dụng từ Hán Việt cĩ tác dụng gì? Đặt câu cĩ sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng.
 + Tác dụng:
 Tạo sắc thái trang trọng thể hiện thái độ tơn kính
 Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự.
 Tạo sắc thái cổ xưa.
+ Cho VD
 - Khi sử dụng từ Hán Việt ta cần lưu ý điều gì?
 + Phải phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
 + Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 - Học thuộc ghi nhớ SGK/ 82-83.
 - Tiếp tục tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học. 
 - Hồn thành các bài tập VBT.
 - Soạn bài “Quan hệ từ”:
 + Thế nào là quan hệ từ.
 + Sử dụng quan hệ từ.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung 	
Phương pháp 	
Tổ chức	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 22 Tu han Viet TT.doc