Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức :

Giúp học sinh: Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt.

2. Kỹ năng :

 Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.

3. Thái độ :

Có ý thức sử dụng từ Hán Việt phù hợp khi nói, viết.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :30/9/2008.
Giảng:1/10/2008
Lớp: 7A-B
Tiết22: Từ Hán Việt (Tiếp theo) 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
Giúp học sinh: Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt.
2. Kỹ năng : 
 Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.
3. Thái độ : 
Có ý thức sử dụng từ Hán Việt phù hợp khi nói, viết.
 B. Chuẩn bị :
Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ .
Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn 
C. tiến trình tổ chức các hoạt động 
Hoạt đông 1 : Kiểm tra bài cũ. 
? Các loại từ ghép Hán Việt? Làm bài tập 3- 4 SGK.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Các em đã nắm được thế nào là từ Hán Việt và các loại từ ghép Hán Việt để sử dụng từ Hán Việt đúng lúc, đúng chỗ trong tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
* Hoạt động 3 : Bài mới.
Hoạt động của gV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
GV Treo bảng phụ.Chú ý những từ Hán Việt được gạch chân.
GV: gọi hs đọc câu a.
? Em hãy thay thế các từ thuần việt( trong ngoặc đơn) có nghĩa tương đương vào các từ Hán Việt trong 3 câu văn.
? Hãy đọc lại các câu văn vừa thay các từ Thuần Việt và cho ý kiến nhận xét về ý nghĩa sắc thái của chúng.
-GV cỏc cõu văn dựng từ thuần việt mang sắc thỏi bỡnh thường thụ tục
?Lấy thờm 1 số VD cú sử dụng từ Hỏn việt để tạo sắc thỏi trang trọng,thể hiện thỏi độ tụn kớnh?
(gv gợi ý:bài Lượm -Tố Hữu,sau chuyến đi liờn lạc cuối cựng thỡ Lượm o cũn nữa.?vậy tỏc giả đó dựng từ hỏn Việt nào để diễn tả điều đú?)
?Vậy khi ta dựng từ hi sinh và khi ta dựng từ chết cõu văn sẽ mang sắc thỏi ntn?
-Gv:+tin buồn:Đồng chớ đó tạ thế hồi....
+hoặc học l.sử khi B.Hồ ra đi tỡm đường cứu nước,gặp luận cương của Lờ-nin bỏc đó khúc và nhà thơ Chế lan Viờn đó viết:
 Lệ B.Hồ rơi trờn chữ Lờ-nin
(nước mắt)
?Tỡm thờm 1 số từ Hỏn việt được dựng để tạo sắc thỏi tao nhó trỏnh cảm giỏc ghờ sợ,thụ tục?
Cho học sinh đọc câu b.
? Giải thích các từ: Kinh đô. yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần?
? Các từ này ngày nay có được sử dụng rộng rãi không?Vì sao?
-gv nhưng trong văn chương ta vẫn bắt gặp cỏc từ này VD như nhà thơ Tố Hữu khi núi về truyền thống lõu đời của dõn tộc đó viết:
"Cảm ơn đảngđó cho tadũng sữa
Bốn nghỡn năm chan chứaõn tỡnh
Lấy nhõn nghĩa thắng hung tàn, bạo chỳa
Kiếp tỡ nụ vựng dạy chộm nghờ kỡnh
+hoặc khi đọc tp"Lỏ cờ thờu 6 chữ vàng-Ng.Huy Tưởng"ta cũng bắt gặp 1 số từ hỏn việt cổ
? Tại sao trong các tác phẩm văn học vẫn sử dụng những từ Hán Việt cổ như vậy?
?Tỡm thờm 1 số từ hỏn việt mang sắc thỏi cổ xưa?
(gợi ý:trong những truyện cổ tớch,phim ảnh)
? Qua tìm hiểu bài tập trên em rút ra nhận xét khi nào người ta thường sử dụng từ Hán Việt? 
GV: Khái quát.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Gọi học sinh đọc bài tập.
? Hãy cho biết trong các cặp câu trên câu nào diễn đạt hay hơn ? Vì sao?
-Gv cũn cõu 1 diễn đạt khụng hay vỡ người viết đó sử dụng từ hỏn việt(không cần sử dụng từ Hán việt trong những tỡnh huống trờn - Vì: Từ Hán - Việt thường có sắc thái biểu cảm trang trọng).
GV:Như vậy ta không nên lạm dụng từ Hán Việt
?Vậy em hiểu thế nào là lạm dụng từ hỏn việt?
- Lạm dụng: Tức là không cần thiết mà vẫn dùng từ Hán Việt(VD như từ đề nghị ở cõu a) hoặc dùng không đúng sắc thái biểu cảm, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp(VD như từ nhi đồng ở cõu b).
?Lạm dụng từ hỏn việt cú tỏc hại gỡ?
GV: Khái quát, cho học sinh đọc ghi nhớ
?Lấy 1 Vd về hiện tượng lạm dụng từ Hỏn việt?
-Bõy giờ con làm nhiệm vụ nấu cơm giỳp mẹ
-Con mốo nhà tụi đó hi sinh(chết)
-
 GV: Nêu yêu cầu bài tập.
- Chọn từ thích hợp điền... 
?Hóy giải thớch xem tại sao ta phải điốn như thế?
-Từ Hỏn việt:thể hiện sắc thỏi trang trọng,tụn kớnh
-Từ thuần việt:phự hợp,trong sỏng,tự nhiờn,khụng lạm dụng từ HV
- Gọi HS đọc bài 2 .
? Tại sao người Việt nam lại thích dùng từ Hán - Việt đặt tên người, tên địa lý? 
-GV vớ dụ:Sơn-nỳi; Hà-sụng;
Thủy- nước; Võn-mõy;
Chiến-đỏnh
-Hoàn kiếm-trả gươm
-Trường sơn -nỳi dài
-Cửu long-chớn rồng
- Gọi HS đọc bài 3 ? Yêu cầu?
- Đọc đoạn văn.
-giảng hũa:bàn bạc thỏa thuận chấm dứt ct-xl
-cầu thõn:tỡm cỏch làm thõn (kết thõn)
-Hũa hiếu:cú quan hệ hũa bỡnh thõn thiết
-Nhan sắc tuyệt trần:sắc đẹp của người phụ nữ o ai sỏnh bằng
-Gv dựng bảng phụ
?nhận xẽt gỡ về việc dựng từ Hỏn việt trong cỏc cõu sau?
?Tỡm từ thuần việt để thay thế cỏc từ hỏn vờt trờn?
-HS chú ý lên bảng.
 đọc câu a.
Trả lời độc lập.
- HS đọc.
- Nhận xét.
-hs nghe
-hs nhớ lại kiến thức cũ
Đọc câu b.
Giải thích.
Trả lời độc lập.
- Trình bày ý kiến.
-hs phỏt hiện
- Thảo luận 
- Trình bày ý kiến.
Đọc ghi nhớ.
- Trả lời, giải thích.
- HS lắng nghe.
-hs trả lời
- Đọc ghi nhớ.
-hs lấy Vd
- Trình bày ý kiến.
- Suy nghĩ trả lời.
Đọc bài 3.
Tìm từ Hán Việt.
-hs trả lời
-hs phỏt hiện
I. Sử dụng từ Hán Việt.
1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.
* Bài tập.
- Phụ nữ Việt Nam...( đàn bà).
- Cụ là nhà cách mạng...cụ từ trần đã mai táng...( chết, chôn)
- Bác sĩ đang khám tử thi( xác chết).
- Các câu văn dùng từ hán việt có sắc thái trang trọng và trỏnh gây cảm giác ghê sợ,thụ tục
-lượm đó hi sinh(chết)
+hi sinh→trang trọng,tụn kớnh
+(chết)→bỡnh thường
-tiểu tiện,đại tiện,hậu mụn,phõn
-Thổ huyết(nụn ra mỏu),hỏa tỏng(đốt xỏc)
- Kinh đô: Chỗ vua đóng đô.
- Yết kiến: Đến thăm(xin gặp) người trên.
- Trẫm: (vua)Vua tự xưng.
- Bệ hạ: Vua.(lời người khỏc gọi)
- Thần: Bề tôi(người dõn trong nước-thần dõn).
- > Các từ này ngày nay ít được dùng vì chúng là những từ cổ.
- Tạo không khí cổ xưa.
-Hoàng hậu:vợ chớnh của vua
-vương phi:vợ lẽ của vua
-Hoàng tử,cụng chỳa,đa tạ(cảm ơn)
- Dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái trang nhã đỡ gợi cảm giác thô tục.
- Gợi không khí cổ xưa.
* Ghi nhớ :SGK.
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
* Bài tập.
- Câu 2 diễn đạt hay hơn.
Vì: nú được dựng phự hợp với những tình huống giao tiếp và đỳng sắc thỏi biểu cảm 
-Làm cho lời ăn tiếng núi thiếu tự nhiờn trong sỏng,khụng phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp
* Ghi nhớ: SGK.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
- Mẹ, thân mẫu.
- Phu nhân, vợ.
- Sắp chết, lâm chung.
- Giáo huấn, dạy bảo.
2. Bài tập 2.
- Vì: Từ Hán - Việt thường có sắc thái biểu cảm trang trọng.
3. Bài tập 3 . 
- Từ Hán Việt: Giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc, tuyệt trần.
4.Bài 4
-Khụng phự hợp với h.cảnh giao tiếp,thiếu tự nhiờn
-giữ gỡn,đệp đẽ
 * Hoạt động 4: Hoạt đụng nối tiếp
 -Đối với hs trung bỡnh yếu
 ? Cách sử dụng từ Hán Việt?Thế nào là lạm dụng từ hỏn việt?
-Đối với hs khỏ giỏi
?Tỡm từ Hỏn việt và giải thớch từ Hỏn việt đú?
 - GV: Khái quát toàn bài.
 - Về nhà: Học ghi nhớ .
 - Làm bài tập 4.
 - Mở rộng từ Hán Việt qua văn bản'' Thiên trường vãn vọng''
 + Mẫu: Thôn: Làng -> Hương thôn, cô thôn,thôn nữ...
 Hậu :Sau -> Hậu thế, hậu sinh, hậu trường...
 Tiền: Trước-> Tiền bối, tiền tuyến, tiền đề...
 Đạm: Nhạt -> Đạm bạc, thanh đạm...
 Soạn bài: Đặc điểm văn biểu cảm. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22 - TV.doc