MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đặc điểm, thể loại văn biểu cảm.
- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cch thể hiện những tình cảm, cảm xc .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
3. Thái độ
- Có thói quen động no, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm .
- Giáo dục tình yêu và lòng tự hào về quê hương đất nước mình.
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM Tiết: 28 Ngày dạy: 30 / 09/ 20011 I. MỤC TIÊU Kiến thức - Đặc điểm, thể loại văn biểu cảm. - Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc . 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm. Thái độ - Cĩ thĩi quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm . - Giáo dục tình yêu và lòng tự hào về quê hương đất nước mình. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Bảng phụ, giáo án, sưu tầm một số bài văn mẫu Học sinh : Bài soạn, sách vở III. PHƯƠNG PHÁP Phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu, hợp tác nhóm, nêu vấn đề IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : Đề văn biểu cảm nêu lên vấn đề gỉ? ( 3 điểm) Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm ( 3 điểm ) Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì người viết phải lám gì? ( 4 điểm ) Đề văn biểu cảm nêu lên đối tượng biểu cảm và đỉnh hướng tình cảm, cảm xúc cho bài làm Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và tình cảm, cảm xúc của mình trong các trường hợp đó. 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài : Gọi học sinh trình bày các bước làm bài văn biểu cảm . Tiếp đó nên cho hoc sinh thấy rõ: Các em được học về các bước ấy không chỉ để biết, mà chủ yếu là để vận dụng thực hành. Từ đấy, GV sẽ đưa học sinh vào công việc thực hành luyện tập. Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà Giáo viên ghi đề bài lên bảng Học sinh đọc đề bài Học sinh đọc phần gợi ý SGK Nêu yêu cầu của đề bài Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Giáo viên nhận xét *Hoạt động 2: Thực hành ở trên lớp ¬ Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm? Ø Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, sửa chữa. - Bước 1: GV hướng dẫn HS luyện tập tìm hiểu đề, tìm ý. ¬ Đối tượng biểu cảm là gì ? ¬Tình cảm cần biểu đạt với đối tượng đĩ là gì ? ¬ Em yêu cây gì ? Tại sao lại yêu lồi cây đĩ ? Ví du:ï Cây bàng - Bước 2: GV hướng dẫn HS luyện tập kĩ năng lập dàn ý cho đề văn biểu cảm trên . Hợp tác nhĩm 7 phút ¬ Em dự định viết phần mở bài như thế nào ? nhiệm vụ của mở bài gì ? Ø a. Mở bài : - Nêu ( giới thiệu ) lồi cây và lí do mà em yêu thích lồi cây đĩ. Ví dụ : Cây bàng. - Trước cửa lớp học - Gắn bĩ tình bạn của em b. Thân bài : ¬ Dự định viết phần thân bài như thế nào ? Cần đề cập đến những vấn đề gì ? Ø Một số đặc điểm gợi cảm của cây bàng : ¬ Thân cây bàng ? Ø Thân xù xì, cĩ nhiều bướu ¬ Rễ cây ? Ø Rễ ăn sâu xuống đất, vững vàng ¬ Tán bàng ? Ø Tán xoè trải bĩng mát, ¬ Tình cảm cảm xúc cần biểu đạt là gì? Ø Gắn bĩ với cây bàng từ ngày vào trường, cây bàng chứng kiến các cuộc vui, tranh luận, chia tay của nhóm bạn chúng em c.Kết bài : ¬ Dự định viết phần kết bài như thế nào ? Ø Tình cảm của em đối với cây bàng ¬ Tình cảm của em với cây bàng như thế nào ? Ø Dù đi bất cứ nơi đâu , khi nhớ nhớ về ngôi trường là em nhớ đến cây bàng - Bước 3: GV chia lớp thành 2 nhĩm thực hành viết bài ( 5 phút ). ( Mỗi bên 1 nhĩm ). 1) Viết phần mở bài : ( nhĩm 1 ) 2) Viết phần kết bài : ( nhĩm 2 ) Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét – sửa chữa bổ sung GV thu một số bài viết của học sinh đọc , nhận xét , sửa chữa . Gợi ý đoạn văn mẫu: * Mở bài: Cây bàng cổ thụ ở đầu trường em mỗi năm trởi lại tuổi xuân, cành nanëg trĩu những quả chín mọng và đầy tiếng chim hót. Lũ chim no mồi chạm vào đâu cũng kiếm được những con sâu xám béo , nhũn. Nơi đây cũng chính là chỗ thu hút tất cả lũ trẻ chúng em. * Kết bài: Tụi nhỏ chúng em yêu cây bàng này lắm. Bởi nó đã gắn với em, với bao nhiêu lớp đàn anh, đàn chị của chúng em và bây giờ với chúng em nữa, những kỉ niệm vui buồn của tuổi thơ...... I. Chuẩn bị ở nhà * Đề bài : Lồi cây em yêu II. Thực hành trên lớp 1. Tìm hiểu đề, tìm ý - Đối tượng biểu cảm : Lồi cây - Tình cảm biểu đạt : cảm xúc của em về lồi cây đĩ ( yêu ) - Tên gọi của cây : - Lí do : ( phẩm chất của cây , sự gắn bĩ với mình ) 2. Lập dàn bài : a. Mở bài : Nêu ( giới thiệu ) lồi cây và lí do mà em yêu thích lồi cây đĩ. ( cây bàng ) b. Thân bài : - Thân xù xì, cĩ nhiều bướu, rễ ăn sâu xuống đất, vững vàng tán xoè trải bĩng mát, - Gắn bĩ với cây bàng từ ngày vào trường, cây bàng chứng kiến các cuộc vui, tranh luận, chia tay của nhóm bạn chúng em c. Kết bài : - Nêu tình cảm của mình với lồi cây đĩ ( cây bàng ). 3. Viết bài : 4. Sửa bài 4. Củng cố và luyện tập - Nêu các bước làm văn biểu cảm ? Các bước làm bài văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, sửa bài - Đọc bài viết hay cho cả lớp nghe. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học và nắm chắc các bước làm văn biểu cảm . - Tiếp tục hồn thiện phần thân bài cho cho bài văn trên . - Đọc tham khảo văn bản : Cây sấu Hà Nội ( Tạ Việt Anh ) - Tìm hiểu đề, lập ý: tìm đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu đạt, hình dung đối tượng biểu cảm trong các trường hợp để tìm những tình cảm cụ thể. - Lập dàn bài với đầy đủ các phần: Mở bài, Thân bài, kết bài. Trong quá trình hình thành dàn bài, chú ý mạch cảm xúc, trình tự các ý cần được sắp xếp mạch lạc. - Dựa vào dàn ý viết một đoạn văn. Đọc lại và sửa chữa. - Tự ơn tập kĩ phần văn biểu cảm : Chuẩn bị : Tiết sau viết bài Tập làm văn số 2 . V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung Phương pháp Tổ chức
Tài liệu đính kèm: