Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiết 2)

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.

• Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.

2. Kỹ năng: - Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp nhà thơ Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự.

3. Thái độ: - Giáo dục có tinh thần nhân đạo, lòng vị tha.

 

doc 17 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n : 30.9.2010
 Ngµy gi¶ng : 
TIẾT 41: 
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
( Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
 (Đỗ Phủ) 
A. MỤC TIÊU: 
1.	Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.
Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.
2.	Kỹ năng: - Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp nhà thơ Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự.
3.	Thái độ: - Giáo dục có tinh thần nhân đạo, lòng vị tha.
B. CHUẨN BỊ: 
1.GV: Tham khảo thơ Đỗ Phủ , chân dung nhà thơ 
2.	HS: Soạn bài..
C.	TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. ổn định tổ chức: 7A3: 
2 Kiểm tra bài cũ: 
Ho¹t ®éng 1 KiÓm tra bµi cò : 
Môc tiªu cÇn ®¹t : KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ bµi cña HS 
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p
Thêi gian : 5 phót 
H. Hãy đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê?
3.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 2 : Giíi thiÖu bµi 
Môc tiªu cÇn ®¹t : T¹o t©m thÕ, thu hót sù chó ý cña HS
Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu 
Thêi gian : 2 phót 
Đặt vấn đề: Đỗ Phủ là một nhà thơ nỗi tiếng đời Đường của Trung Quốc. Ông hầu như suốt đời sống trong cảnh khổ đau, bệnh tật. Chính hoàn cảnh cuộc sống đó, ông đã sáng tác với nội dung như thế nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.
Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu ND, NT cña bµi th¬ 
Môc tiªu cÇn ®¹t : HiÓu được ND, NT cña bµi th¬ 
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, ThuyÕt tr×nh, quy nạp, động não, Thảo luận nhóm
Thêi gian : 25 phót
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
HS: Đọc chú thích* và nêu những nét chính về TG-TP.
GV cho HS quan sát chân dung nhà thơ 
GV chốt 1 vài nét cần chú ý.
GV: Đọc 1 đoạn, gọi HS đọc tiếp.
? Văn bản được chia thành mấy phần? Hãy xác định và nêu nội dung chính của từng phần?
? Hãy xác định những phương thức biểu đạt của từng đoạn?
? Nhà thơ Đỗ Phủ bị phá trong hoàn cảnh như thế nào?
? Một căn nhà không chống nỗi với gió thu, đó là căn nhà như thế nào? của một chủ nhân ra sao?
? Hình ảnh nhà bị phá được miêu tả tập trung trong một số chi tiết, đó là những chi tiết nào? Miêu tả cụ thể trong lời thơ nào?
? Hình ảnh các mảnh tranh bị ném đi như thế gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
? Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng của tác giả như thế nào?
? Cảnh cướp giật diễn ra như thế nào?
? Trong mưa gió, trẻ con tranh nhau cướp giật từng mãnh tranh trước mặt chủ nhà. Cảnh tượng này cho thấy, cuộc sống thời Đỗ Phủ như thế nào?
? Hình ảnh ông già Đỗ Phủ trong đoạn thơ trên, cho thấy ông già là con người như thế nào?
? Nỗi ấm ức đang diễn ra trong lòng ông lão lúc này như thế nào?
? Hai câu thơ đầu của đoạn 3 đã tạo ra một không gian như thế nào? Các chi tiết trên, còn gợi liên tưởng nào về hiện trạng xã hội lúc bấy giờ?
? Hai câu thơ tiếp cho thấy, một cuộc sống như thế nào của gia đình Đỗ Phủ?
? Vì sao Đỗ Phủ ước nhà cho kể sĩ nghèo khắp thiên hạ?
? Từ ước vọng của Đỗ Phủ, có thể nhận thấy thực trạng cuộc sống XH thời đó như thế nào? 
- Xã hội đen tối, bế tắc, đau khổ.
? Ước vọng đó cho em hiểu gì về nhà thơ Đỗ Phủ?
? Theo em, tiếng than của Đỗ Phủ có ý nghĩa như thế nào?
GVgọi HS đọc phần ghi nhớ.
HS: Đọc chú thích* 
HS tr¶ lêi
HS đọc
T×m bè côc
động não
HS tr¶ lêi
HS đọc 5 c©u th¬ ®Çu 
động não
HS tr¶ lêi 
HS đọc 
động não
HS tr¶ lêi 
Th¶o luËn nhãm 
Cö ®¹i diÖn tr×nh bµy 
HS đọc phần ghi nhớ.
I .Tác giả tác phẩm:
1Tác giả :
- Là nhà thơ nỗi tiếng đời Đường.
- Được mệnh danh là “ thánh thơ”
2.Tác phẩm :
1. Bố cục: Chia 4 phần.
(1) từ đầu “ mương sa”
(2) tiếp theo “ ấm ức”
(3) tiếp theo “ cho trót”
(4) phần còn lại.
II. Tìm hiểu văn bản:
1: Nỗi thống khổ của những người nghèo trong hoạn nạn
a. Cảnh nhà bị gió thu phá:
- Nhà đơn sơ, không chắc chắn.
- Chủ nhà là người nghèo.
- Mãnh tranh lợp nhà bị gió đánh tốc đi.
- Tan tác, tiêu điều.
- Lo, tiếc, bất lực.
b. Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá:
- Đó là một cuộc sống khốn khổ, đáng thương.
- Già yếu, đáng thương.
- Xót thương những cảnh đời nghèo khó, bất lực
c. Cảnh đêm trong nhà đã bị phá tốc mái:
- Không gian tăm tối, lạnh lẽo.
- Nghèo khổ, bế tắc.
2: Ước vọng của tác giả: 
- Vì kẻ sĩ nghèo có tài đức mà phải chịu nghèo khổ.
- Xã hội đói khổ, bất công.
- Là nhà thơ có tấm lòng nhân đạo, cao cả, có thể quên đi nỗi cơ cực của bản thân để hướng tới nỗi cực khổ của đồng loại.
- Phản ánh thực trạng xã hội phong kiến bế tắc, bất công.
* Ghi nhớ: ( SgkT134)
Ho¹t ®éng 4 : LuyÖn tËp
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT vừa học
Ph­¬ng ph¸p : LuyÖn tËp,vÊn ®¸p 
 Thêi gian : 5 phót
H. Đọc diễn cảm bài thơ ?
Ho¹t ®éng 5: Cñng cè 
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT 
Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p. 
 Thêi gian : 5 phót
 ? Tình yêu quê hương được thể hiện ở đề bài như thế nào?
Ho¹t ®éng 6: H­íng dÉn häc bµi 
 Môc tiªu cÇn ®¹t : n¾m ®­îc yªu cÇu vÒ nhµ «n bµi ®· häc vµ chuÈn bÞ cho bµi sau
 Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh
 Thêi gian : 2 phót
Về học thuéc lßng bµi th¬ 
 - Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá tiết sau học.
IV/ Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y: ..
 Ngµy so¹n : 30.9.2010
 Ngµy gi¶ng : 
TIẾT 42: 
 KIỂM TRA VĂN 
A. MỤC TIÊU: 
1.	Kiến thức: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra Văn.
2.	Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng tổng hợp hoá kiến thức khi làm bài.
3.	Thái độ: - Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung thực.
B.	CHUẨN BỊ: 
1.	GV: Đề, đáp án.
2.	HS: ôn bài..
C.	TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. ổn định tổ chức: 7A3: 
2 Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bµi míi:
Đề bài:
Câu hỏi 1 : (3 ®iÓm) Sau khi học xong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”, em hiểu bức thông điệp tác giả Khánh Hoài muốn gửi tới người đọc là gì ? 
Câu hỏi 2 : (3 ®iÓm) Dựa vào bài thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi, em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 – 10 câu miêu tả cảnh đẹp ở Côn Sơn. 
Câu hỏi 3 : (3 ®iÓm) NhËn xÐt ng¾n gän vÒ sù kh¸c nhau cña côm tõ ta víi ta trong hai bµi th¬ Qua ®Ìo Ngang (Bµ huyÖn Thanh Quan) vµ B¹n ®Õn ch¬i nhµ (NguyÔn KhuyÕn). 
- Hình thức trình bày : 1 điểm .
Đáp án:
Câu1: Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọc biết rằng:
Tổ ấm gia đình vô cùng quý giá.
Hãy bảo vệ và gìn giữ, không nên làm tổn hại đến những tình cảm đó.
Câu 2 : Dựa vào bài thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi, viết một đoạn văn khoảng 8 – 10 câu miêu tả cảnh đẹp ở Côn Sơn. (Tuỳ vào bài viết của HS) 
Cần có cảnh : Suối chảy, thông mọc nhiều, đá rêu phơi , bóng trúc => cảnh thanh bình yên ả, âm thanh êm dịu  
C âu 3 : Sù kh¸c nhau :
Côm tõ ta víi ta trong bµi th¬ Qua ®Ìo Ngang (Bµ huyÖn Thanh Quan) : Nói lên sự cô đơn, lẻ loi của bà . Ta với ta - sự đối diện với chính mình 
Côm tõ ta víi ta trong bµi th¬ B¹n ®Õn ch¬i nhµ (NguyÔn KhuyÕn) : Chỉ 2 người bạn, tình bạn thân tình và cao khiết . 
Ho¹t ®éng : Cñng cè 
 - GV thu bài chấm 
Ho¹t ®éng : H­íng dÉn häc bµi 
 Môc tiªu cÇn ®¹t : n¾m ®­îc yªu cÇu vÒ nhµ «n bµi ®· häc vµ chuÈn bÞ cho bµi sau
 Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh
 Thêi gian : 2 phót
Về học thuéc lßng bµi th¬ 
 - Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm: ......
 Ngµy so¹n : 18.10.2010
 Ngµy gi¶ng : 
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
A. MỤC TIÊU:
1.	Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là từ đồng âm, hiểu rõ nghĩa của từ đồng âm.
2.	Kỹ năng: HS biết xác định nghĩa của từ đồng âm và sử dụng đúng trong ngữ cảnh giao tiếp.
3.	Thái độ: Có thái độ thận trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tương đồng âm.
B.	CHUẨN BỊ: 
1.	GV: Tra từ điển .
2.	HS: Soạn bài.
C.	TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. ổn định tổ chức: 7A3: 
2 Kiểm tra bài cũ: 
Ho¹t ®éng 1 KiÓm tra bµi cò : 
Môc tiªu cÇn ®¹t : KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ bµi cña HS 
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p
Thêi gian : 5 phót 
H. Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ?
3.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 2 : Giíi thiÖu bµi 
Môc tiªu cÇn ®¹t : T¹o t©m thÕ, thu hót sù chó ý cña HS
Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu 
Thêi gian : 2 phót 
Đặt vấn đề: Từ đồng âm là từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. Vậy trên cơ sở nào chúng ta nhận biết được nghĩa của từ đồng âm ? Sử dụng tà đồng âm như thế nào cho người đọc hiểu được nghĩa của nó? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để biết được điều đó. 
Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu KN, cách sử dụng từ đồng âm .
Môc tiªu cÇn ®¹t : HiÓu được KN, cách sử dụng từ đồng âm .
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, ThuyÕt tr×nh, quy nạp, động não, Thảo luận nhóm
Thêi gian : 15 phót
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
GV:gọi HS đọc hai bài thơ đó
? Hãy giải thích nghĩa của các từ lồng trên?
? Nghĩa của từ lồng trên có gì giống và khác nhau? Nó có liên quan gì với nhau không? 
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.
? Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của từ lồng trong hai câu trên?
? Câu đem cá về kho, nếu tách khỏi ngữ cảnh được hiểu thành mấy nghĩa?
GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
HS đọc VD 
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ.
Thảo luận nhóm
HS đọc ghi nhớ.
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Bài tập:
a. - lồng (1): Chỉ hoạt động của con ngưa.
 - lồng (2): Đồ đan hoặc đóng bằng tre, gỗ hoặc bằng sắt.
b. Phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
2. Ghi nhớ: ( SgkT 135) 
II. Sử dụng từ đồng âm:.
1. Bài tập:
- Liên hệ từ đó với ngữ cảnh giao tiếp.
- Hiểu theo hai nghĩa.
+ Kho: - Chế biến thức ăn.
 - Để chứa cá.
2. Ghi nhớ: (SgkT136 )
Ho¹t ®éng 4 : LuyÖn tËp
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT vừa học
Ph­¬ng ph¸p : LuyÖn tËp,vÊn ®¸p , Thảo luận nhóm
 Thêi gian : 15 phót
GV Hướng dẫn HS làm BT1.
BT2: Tìm các nghĩa của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
Tìm từ đồng âm với DT cổ?
BT3: Hãy đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã dẫn?
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập này?
Thảo luận nhóm
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
+ Bay cao - cao trăn; + Ba má - ba người.
+ Bức tranh - mái tranh; + Sang sông - sang trọng.
+ Nam giới - phía nam; + Trang sức - sức mạnh. 
2. Bài tập 2:
a. hươu cao cổ, cổ áo, cổ chai. ÞĐều chỉ phần trên của người, vật.
b. Truyện cổ, đồ cổ.
3.Bài tập 3: 
- Mọi người ngồi vào bàn để bàn.
- Sâu đục thân ăn sâu vào gốc cây.
- Em tôi năm nay tròn năm tuổi.
4. Bài tập 4: Dùng từ ngữ đồng âm để lấy lý do không trả lại cái vạc cho người hàng xóm.
- Vạc1: cái vạc; - Vạc 2: con vạc.
- Đồng1: Kim loại; - Đồng2: cánh đồng.
Ho¹t ®éng 5: Cñng cè 
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT 
Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p. 
 Thêi gian : 5 phót
 ? Từ đồng âm là gì? Muốn hiểu nghĩa của của từ đồng âm ta phải làm gì?
Ho¹t ®éng 6: H­íng dÉn häc bµi 
 Môc tiªu cÇn ®¹t : n¾m ®­îc yªu cÇu vÒ nhµ «n bµi ®· häc vµ chuÈn bÞ cho bµi sau
 Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh
 Thêi gian : 2 phót
- Về học bài , làm bài tập còn lại. 
- Soạn bài : Các yếu  ... iáo dục tình yêu quê hương, đất nước thiên nhiên.
B.	CHUẨN BỊ: 
1.GV: Tham khảo thơ Hồ Chí Minh, chân dung nhà thơ 
2.	HS: Một số bài thơ liên quan..
C.	TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. ổn định tổ chức 7A3: 
2. KiÓm tra bµi cò
 Ho¹t ®éng 1 KiÓm tra bµi cò : 
Môc tiªu cÇn ®¹t : KiÓm tra đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p
Thêi gian : 5 phót 
H. Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá?
 3.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 2 : Giíi thiÖu bµi 
Môc tiªu cÇn ®¹t : T¹o t©m thÕ, thu hót sù chó ý cña HS
Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu 
Thêi gian : 2 phót 
Đặt vấn đề: Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước con người là đề tài muôn thuở của tác giả Hồ Chí Minh. Tác giả sáng tác các bài thơ này vào thời gian nào? Nội dung nghệ thuật của nó ra sao? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.
Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu ND, NT của 2 bài thơ 
Môc tiªu cÇn ®¹t : HiÓu được ND, NT của 2 bài thơ 
 Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, ThuyÕt tr×nh, động não, Thảo luận nhóm
Thêi gian : 20 phót
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
HS: Đọc chú thích* và nêu những nét chính về TG-TP.
GV cho HS quan sát chân dung nhà thơ 
GV: Đọc bài, gọi HS đọc tiếp.
? Trong câu 1cảnh khuya được tả như thế nào?
? Cách tả này gợi một cảnh tượng như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn từ trong lời thơ thứ 2?
? Ngôn từ trong lời thơ trên đã tạo được một vẻ đẹp thiên nhiên như thế nào?
? Trong 2 câu cuối sử dụng điệp từ “ chưa ngủ” cách sử dụng điệp từ đó phản ánh cảm xúc nào trong tâm hồn của tác giả?
? Vầng trăng nguyệt chính viên gợi tả một không gian như thế nào?
?Thời điểm đó đã soi tỏ một cảnh tượng như thế nào trong câu thơ thứ 2?
? ở câu thứ 2 sự lặp lại từ Xuân 
Đã tạo nên sắc thái đặc biệt nào của đêm xuân rằm tháng giêng?
? Cảm xúc nào của tác giả gợi nên từ cảnh xuân ấy?
? Tình cảm nào của tác giả được phản ánh trong chi tiết bàn bạc việc quân?
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa người với cảnh vật trong lời thơ cuối đó?
GVgọi HS đọc phần ghi nhớ.
HS đọc 
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ.
Thảo luận nhóm
HS đọc ghi nhớ.
I Giới thiệu tác giả- tác phẩm:
 ( SgkT 141, 142)
II. Tìm hiểu văn bản:
 CẢNH KHUYA
1. Bức tranh cảnh khuya của núi rừng Việt Bắc
- Sự sống thanh bình của thiên nhiên, núi rừng trong đêm.
- Cảnh đẹp, gợi cảm đối với con người.
- Sự lặp lại động từ lồng tạo bức tranh toàn cảnh với cây, hoa, trăng hoà hợp, sống động.
- Thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần gũi gợi niềm vui sống cho con người.
2. Hình ảnh con người trong cảnh khuya:
- Tình yêu thiên nhiên say đắm.
- Tình yêu nước thường trực trong tâm hồn tác giả.
 RẰM THÁNG GIÊNG
1. Cảnh đêm rằm tháng giêng:
- Không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng sáng.
- Sông, nước, bầu trời lẫn vào nhau.
- Sự sáng sửa, đầy đặn, trong trẻo, bát ngát. Tất cả đều tràn đầy sức sống.
- Nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.
2. Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng.
- Lo toan cho công việc kháng chiến.
- Tình yêu cách mạng, yêu nước.
- Con thuyền chở cả trăng và người kháng chiến.
- Gắn bó, hoà hợp.
- Tâm hồn yêu nước của Bác luôn rộng mở với thiên nhiên.
* Ghi nhớ: ( SgkT143)
Ho¹t ®éng 4 : LuyÖn tËp
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT vừa học
Ph­¬ng ph¸p : LuyÖn tËp,vÊn ®¸p , Thảo luận nhóm
 Thêi gian : 10 phót
 - HS đọc diễn cảm 2 bài thơ 
Ho¹t ®éng 5: Cñng cè 
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT 
Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p. 
 Thêi gian : 5 phót
 ? Hãy nêu nội dung nghệ thuật chính của hai bài thơ trên?
Ho¹t ®éng 6: H­íng dÉn häc bµi 
 Môc tiªu cÇn ®¹t : n¾m ®­îc yªu cÇu vÒ nhµ «n bµi ®· häc vµ chuÈn bÞ cho bµi sau
 Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh
 Thêi gian : 2 phót
- Về học bài , học thuộc lòng 2 bài thơ 
- Soạn bài : kiểm tra tiếng Việt. 
IV/ Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y: ..
. .
 Ngµy so¹n : 22.10.2010
 Ngµy gi¶ng : 
TIẾT 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
A. MỤC TIÊU: 
1.	Kiến thức: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra tiếng Việt.
2.	Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng tổng hợp hoá kiến thức khi làm bài.
3.	Thái độ: - Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung thực.
B.	CHUẨN BỊ: 
1.	GV: Đề, đáp án.
2.	HS: ôn bài..
C.	TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. ổn định tổ chức 7A3: 
2.KiÓm tra bµi cò : Không 
3. Bài mới: 
ĐỀ BÀI :
Câu 1 : (3 điểm)Thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Cho VD?
Câu 2 : (3 điểm) Xác định các từ láy được tác giả sử dụng trong bài thơ “Qua đèo Ngang” và cho biết tác dụng của từ láy đó ? 
Câu 3 : (3 điểm) : Đại từ dùng để làm gì ? Vai trò ngữ pháp của đại từ ? Cho VD ?
- Hình thức trình bày : 1 điểm .
ĐÁP ÁN
Câu 1: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau 
Có hai loại từ đồng nghĩa khác nhau: Hoàn toàn và không hoàn toàn 
Câu 2 : các từ láy được tác giả sử dụng trong bài thơ “Qua đèo Ngang” : Lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia .
Câu 3 : Đại từ dùng để trỏ người, sự vật hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ hoặc phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ. 
Ho¹t ®éng : Cñng cè 
GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra 
Ho¹t ®éng : H­íng dÉn häc bµi 
 Môc tiªu cÇn ®¹t : n¾m ®­îc yªu cÇu vÒ nhµ «n bµi ®· häc vµ chuÈn bÞ cho bµi sau
 Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh
 Thêi gian : 2 phót
- Soạn bài : Thành ngữ
IV/ Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y: ..
. .
 Ngµy so¹n : 24.10.2010
 Ngµy gi¶ng : 
TIẾT 47: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN S Ố 2
A.	MỤC TIÊU: 
1.	Kiến thức: -Giúp HS nhận biết những ưu và nhược điểm trong bài viết tập làm văn này.
2.	Kỹ năng: -Rèn luyện cách sửa chữa các lỗi dùng từ đặt câu và diễn đạt đúng, trôi chảy..
3.	Thái độ:- Có ý thức sửa chữa các lỗi trong khi làm bài để bài sau được hoàn thiện hơn.
B.	CHUẨN BỊ: 
1.	GV: Chấm bài, vào điểm.
2.	HS: Xem lại cách làm .
C.	TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. ổn định tổ chức 7A3: 
2.KiÓm tra bµi cò : Kết hợp trong giờ 
3. Bài mới: 
A. §Ò bài: Loài c©y em yªu.
B. §¸p ¸n biÓu ®iÓm : 
MB: - Nêu tên loài cây và lý do em yêu thích loài cây đó.(2đ)
TB: - Các đặc điểm gợi cảm của cây. (1đ)
Thân cây.lá câyquả (1đ)
Loài cây trong cuộc sống của con người.(1,5đ)
Loài cây trong cuộc sống của em. (1,5đ)
KB: - Tình cảm của em đối với loài cây đó (2đ)
*Ghi chú: Trình bày sạch sẽ, trôi chảy ( 1đ)
C. Chữa lỗi:
1. Chữa lỗi dùng từ:
 * Dùng sai * Cách chữa
- nhình - nhìn
- ko - không
- thít nhất - thích nhất
-rung ring - rung rinh
- vui xướng - vui sướng
- nhánh chìm - nhấn chìm
2. Chữa lỗi đặt câu:
- Cây này rất có hại vì nó truyền bệnh rất nhanh và khó điều trị.
 ð Sử dụng câu không hợp ngữ cảnh yêu cầu đề ra.
- Dừa không chỉ sống đơn độc một mình mà đã chịu quá nhiều mất mát.
ðDùng chưa hợp nghĩa.
Ho¹t ®éng : Cñng cè 
GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra 
§iÓm
1-2
3-4
5-6
7-8
9-10
7A3/33hs
Ho¹t ®éng : H­íng dÉn häc bµi 
 Môc tiªu cÇn ®¹t : n¾m ®­îc yªu cÇu vÒ nhµ «n bµi ®· häc vµ chuÈn bÞ cho bµi sau
 Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh
 Thêi gian : 2 phót
- Soạn bài : Cách làm bài văn biểu cảm về TP văn học .
IV/ Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y: ..
. .
 Ngµy so¹n : 25.10.2010
 Ngµy gi¶ng : 
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
A. MỤC TIÊU:
1.	Kiến thức: Giúp HS hiểu được đặc điểm và cấu tạo, ý nghĩa của thành ngữ.
2.	Kỹ năng: HS tăng thêm vố thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ khi giao tiếp.
3.	Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng thành ngữ trong giao tiếp.
B.	CHUẨN BỊ: 
1.	GV: 1 số thành ngữ .
2.	HS: Giải thích 1 số thành ngữ.
C.	TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. ổn định tổ chức 7A3: 
2. KiÓm tra bµi cò
 Ho¹t ®éng 1 KiÓm tra bµi cò : 
Môc tiªu cÇn ®¹t : KiÓm tra đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 
Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p
Thêi gian : 5 phót 
H. Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá?
 3.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 2 : Giíi thiÖu bµi 
Môc tiªu cÇn ®¹t : T¹o t©m thÕ, thu hót sù chó ý cña HS
Phư¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, giíi thiÖu 
Thêi gian : 2 phót 
Đặt vấn đề: Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ tạo ra bằng cách nào? Cấu tạo của thành ngữ ra sao? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ được điều đó.
Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ tạo ra bằng cách nào? Cấu tạo của thành ngữ 
Môc tiªu cÇn ®¹t : HiÓu được Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ tạo ra bằng cách nào? Cấu tạo của thành ngữ
 Phư¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, ThuyÕt tr×nh, động não, Thảo luận nhóm
Thêi gian : 20 phót
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
HĐ1: Tìm hiểu thế nào là thành ngữ?
GV:gọi HS đọc bài tập
CH1:Cụm từ lên thác xuống gềnh có nghĩa là gì?
CH2: Thành ngữ này hiểu theo cách nào?
CH3: Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Và được hiểu nghĩa theo cách nào?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ?
CH4: Hãy xác định vai trò ngữ pháp trong hai câu thơ trên?
GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
HS đọc VD 
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ.
Thảo luận nhóm
HS đọc ghi nhớ.
I. Thế nào là thành ngữ:
1. Bài tập:
- Là cụm từ có cấu tạo cố định. Nhưng ở một số trường hợp thành ngữ có biến đổi chút ít.
- Lên thác xuống ghềnh: Khó khăn, vất vả.
- Thành ngữ có nghĩa hàm ẩn.
- Nhanh như chớp: Thoáng qua rất nhanh, bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen.
2. Ghi nhớ: ( SgkT 144) 
II. Sử dụng thành ngữ:
1. Bài tập:
- Bảy nỗi ba chìm: Làm vị ngữ.
- Tắt lửa tối đèn: Phụ ngữ của ĐT phòng.
2. Ghi nhớ: (SgkT144)
Ho¹t ®éng 4 : LuyÖn tËp
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT vừa học
Ph­¬ng ph¸p : LuyÖn tËp,vÊn ®¸p , Thảo luận nhóm
 Thêi gian : 10 phót
HD Luyện tập.
BT1: Tìm và giải nghĩa các thành ngữ trong các câu trên?.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 2
Thảo luận nhóm
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a. Sơn hào hải vị: Món ăn ngon lấy từ động vật .
- Nem công chả phượng: Những món ăn ngon, sang và quý.
b. Khoẻ như voi: Sức khoẻ phi thường.
- Tứ cố vô thân: Nhìn bốn bề không có ai quen biết, thân thuộc.
c. Da mồi tóc sương: Nói tới tuổi già.
2. Bài tập 2:
- Lời ăn tiếng nói, Một nắng hai sương, Ngày lành tháng tốt, No cơm ấm lòng, bách chiến bách thắng, Sinh cơ lập nghiệp.
 Ho¹t ®éng 5: Cñng cè 
Môc tiªu cÇn ®¹t : Gióp HS cñng cè KT 
Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p. 
 Thêi gian : 5 phót
 ? Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ tạo ra bằng cách nào? Cấu tạo của thành ngữ ra sao?
Ho¹t ®éng 6: H­íng dÉn häc bµi 
 Môc tiªu cÇn ®¹t : n¾m ®­îc yªu cÇu vÒ nhµ «n bµi ®· häc vµ chuÈn bÞ cho bµi sau
 Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh
 Thêi gian : 2 phót
Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. 
Xem lại bài kiểm tra văn, tiếng Việt tiết sau trả bài.
IV/ Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y: ..
. .

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 tuan 11 - 12.doc