. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, đánh giá và có ý thức vận dụng một cách có hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- Phân tích các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, đánh giá.
3. Thái độ:
- Yêu thích thể văn biểu cảm từ đó ứng dụng trong cuộc sống
B. CHUẨN BỊ:
GV: Một số bài văn mẫu
HS: Vở bài tập, SBT
NS: NG: Tiết: 44 Các yếu tố tự sự, miêu tả Trong văn biểu cảm. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, đánh giá và có ý thức vận dụng một cách có hiệu quả. 2. Kĩ năng: - Phân tích các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, đánh giá. 3. Thái độ: - Yêu thích thể văn biểu cảm từ đó ứng dụng trong cuộc sống B. Chuẩn bị: GV: Một số bài văn mẫu HS: Vở bài tập, SBT C. phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, hợp tác nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành D. tiến trình giờ dạy: I. ổn định: KTSS: -7B............. II. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị bài của HS. III. Bài mới: Hoạt động của Thầy Trò Nội dung G: yêu cầu H đọc lại bài thơ: “ Bài ca nhà....phá” ? Em hãy chỉ ra phương thức biểu đạt của từng phần trong bài thơ? ? Em hãy nêu ý nghĩa của các yếu tố miêu tả, từ sự trong bài thơ ( trước hết ở phần 1) ? Phần 2 yếu tố tự sự kết hợp miêu tả có ý nghĩa gì? ? Phần 3 thì sao? ? Phần 4 ? ? Tóm lại các yếu tố miêu tả và từ sự trên có ý nghĩa ntn đối với bài thơ? ? Đoạn văn này có thể chia làm mấy phần nhỏ? ? Em hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả ở phần I? ? Em hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả ở phần II? ? Phương thức biểu cảm ở phần III là gì? tình cảm ntn? ? Nếu trong đoạn văn này không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không? G:Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. ? Em hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả ntn? G: tình yêu thương " kể và miêu tả những chi tiết gợi cảm xúc cho người đọc . ? Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, người ta thường dùng phương thức biểu đạt nào? ? Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm có gì khác so với phương thức tự sự mà miêu tả? G: yêu cầu H đọc to, rõ mục ghi nhớ. G: Hướng dẫn HS luyện tập. H + G: nhận xét, đánh giá. Bài 2: G: yêu cầu H kết hợp tự sự, miêu tả để biểu cảm. - tự sự: chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước. - Miêu tả: cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ. - Biểu cảm: lòng nhớ ơn mẹ khôn xiết.ư G: hướng dẫn H diễn đạt lại: HS đọc H: Phần 1: Miêu tả - kết hợp với tự sự. Phần 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm. Phần 3: Miêu tả kết hợp với biểu cảm Phần 4: Biểu cảm trực tiếp. H: ý nghĩa dựng lại một bức tranh toàn cảnh về cảnh vật và sự việc để làm nền cho tâm trạng. H: ý nghĩa kể chuyện và giả thích tâm trạng bất lực, lòng ấm ức của nhà thơ. H: Đặc tả một tâm trạng điển hình ít ngủ. H: Biểu cảm trực tiếp: mơ ước ngôi nhà muôn nghìn gian cho dân đen, dù bản thân cam chịu chết cóng. H: Miêu tả và tự sự ở 3 phần đầu tạo ra cái nền chung vững chắc cho ước mơ cao cả, tư tưởng nhân đạo sâu sắc ở phần cuối bài. H:Đọc đoạn văn SGK T137 H: 3 phần. H: yêu thương, kính trọng bố, xót xa trước những vất vả của bố. Bài 1: HĐ cá nhân. H: lên bảng trình bày. H: thực hiện theo trình tự hướng dẫn của G. A. Lí thuyết I. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm. 1. Văn bản: “Bài ca nhà tranh bị gió thu pha” - Phần 1: Tự sự + miêu tả " Tạo bối cảnh chung. - Phần 2: Tự sự + biểu cảm. " uất ức vì già yếu. - Phần 3: Miêu tả + biểu cảm. " Đặc tả tâm trạng cam phận. - Phần 4: Biểu cảm trực tiếp: " Tình cảm cao thượng, vị tha. 2. Đoạn văn: (SGK). - Việc miêu tả bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước muối... " Làm nền tảng cho cảm xúc thương bố. - Niềm hồi tưởng và tình cảm đã chi phối việc miêu tả và tự sự. * Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập: Bài tập 1: Trình tự kể: - Tả cảnh gió thu, tai hoạ của gió. - Diễn biến của sự việc nhà tranh bị tốc mái. - Kể lại hành động của những đứa trẻ và tâm trạng ấm ức của tác giả. - Tả cảnh mưa, dột, cảnh sống khổ cực của nhà thơ. - ước mơ của ĐP trong đêm mưa rét, nhà nát ấy Bài 2: HS viết. IV. Củng cố: ? yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò ntn trong văn biểu cảm? ? Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm có đặc điểm gì? V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập còn lại.... - Soạn bài “ Cảnh khuya va Rằm thàng Giêng” E. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: