Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 67: Ôn tập tiếng Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 67: Ôn tập tiếng Việt

 Củng cố hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt đã học ở học kỳ 1 về: từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt, thành ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, điệp ngữ, chơi chữ .

 Luyện tập các kỹ năng tổng hợp về nhận diện từ, giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết .

II – CHUẨN BỊ

GV: Sách giáo khoa, TLTK, giáo án

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 67: Ôn tập tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67 Ngày soạn: Ngày dạy:
ôn tập tiếng việt 
Giáo án chi tiết
I. Mục tiêu.
 Củng cố hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt đã học ở học kỳ 1 về: từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt, thành ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, điệp ngữ, chơi chữ ...
 Luyện tập các kỹ năng tổng hợp về nhận diện từ, giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết ...
II – Chuẩn bị 
GV: Sách giáo khoa, TLTK, giáo án
HS:Vở ghi, SGK
III- tổ chức lớp học
Sĩ số: 7A 7B
Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân
IV- Hoạt động dạy học 
HĐ của GV - HS
Nội dung
HĐ1: Hệ thống kiến thức.
GV: Cho Hs nhắc lại khái niệm từ phức
HS: nhắc lại
? Từ phức có mấy loại đó là loại gì
HS: Hai loại
? Nhắc lại k/n từ ghép và từ láy
Hs ghi nhớ sơ đồ (sgk ) và lấy ví dụ theo yêu cầu của bài.
GV: Chốt kiến thức cơ bản
? Đại từ là gì
? Phân loại đại từ
Gv gọi một vài hs trả lời.
Lớp, gv nhận xét, bổ sung.
? Nêu k/n về quan hệ từ
HS: Nêu k/n
? so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
HS: Hoạt động nhóm
? Nêu k/n thành ngữ
HS: Nhắc lại k/n
? Nêu đặc điểm về ý nghĩa
? Hãy nhắc lại khái niệm: từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ.
? Tại sao lại có hiện tượng đồng nghĩa? 
? Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? Ví dụ?
? Nêu k/n điệp ngữ, chơi chữ. Nêu tác dụng
HĐ2: Hướng dẫn.
 - Ôn tập kiến thức đã học.
 - Làm các bài tập SGK
I. Hệ thống kiến thức.
1. Từ phức:
a, Khái niệm: ~ 2 tiếng trở lên.
b, Phân loại:
+ Từ ghép: ~ 2 tiếng có nghĩa trở lên.
 - Từ ghép đẳng lập. (sgk 14)
 - Từ ghép chính phụ.
+ Từ láy: ~ 1 tiếng gốc có nghĩa, qh ngữ âm.
 - Từ láy toàn bộ. (sgk 42)
 - Từ láy bộ phận.
2. Đại từ:
a, Khái niệm: (sgk 55)
b, Phân loại: 
+ Đại từ để trỏ: - Trỏ người, sự vật.
 - Trỏ số lượng.
 - Trỏ h/đ, t/c, ...
+ Đại từ để hỏi: - Hỏi về người, sự vật.
 - Hỏi về số lượng.
 - Hỏi về h/đ, t/c ...
3. Quan hệ từ.
a, Khái niệm: (sgk 97).
b, So sánh:
+ Danh từ, động từ, tính từ:
- ý nghĩa: biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất.
- Chức năng: Có khả năng làm thành phần của cụm từ, câu.
+ Quan hệ từ:
- ý nghĩa: biểu thị ý nghĩa quan hệ.
- Chức năng: liên kết các từ, cụm từ, câu, đoạn ... 
4. Thành ngữ.
a, Khái niệm: (sgk 144)
b, Đặc điểm về ý nghĩa của thành ngữ: 
 - Nghĩa đen.
 - Nghĩa bóng. (ẩn dụ, so sánh,...)
c, Tác dụng: câu văn ngắn gọn, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
5. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm.
a. Khái niệm.
b, Một số điều cần lưu ý:
- Hiện tượng đồng nghĩa: nhằm diễn đạt chính xác các sắc thái rất tinh tế của các sự vật, hiện tượng.
- Từ trái nghĩa mang tính chất hàng loạt.
6. Điệp ngữ, chơi chữ.
a. Khái niệm.
b, Tác dụng:

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7T67.doc