Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 29)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 29)

A. Mục tiêu bài học:

- HS cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, cao đẹp của cha mẹ đối với con cái.

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo: .

* Học sinh: SGK, đồ dùng học tập

C.Tiến trình bài giảng:

 

doc 24 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 29)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Tuần 1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
A. Mục tiêu bài học:
- HS cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, cao đẹp của cha mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:.
* Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
C.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
* GV kiểm tra SGK, vở , đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu
 chú thích
(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu và gọi HS 
đọc ?
(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa 
một số từ khó theo chú thích SGK 
trang 8 ?
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản
(?) “Cổng trường mở ra ”thuộc kiểu
 văn bản nào ? Với phương thức biểu 
đạt nào là chính ?
(?) Văn bản được chia ra làm mấy
 phần ?
(?) Nêu vị trí và nội dung từng phần ?
(?) Nêu tóm tắt nội dung chính của văn
 bản ?
(?) Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào ?
(?) Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm hai mẹ con ? 
(?) Những chi tiết nào diễn tả cảm xúc vui sướng của con ?
(?) Những chi tiết nào diễn tả cảm xúc vui sướng của mẹ ?
( GV hướng dẫn, gợi ý HS tìm trong SGK )
(?) Theo em vì sao người mẹ không ngủ được ?
(?) Trong đêm không ngủ được, mẹ đã làm gì cho con ?
( Đắp mền, buông màn, lợm đồ chơi, nhìn con ngủ)
(?) Em cảm nhận được tình mẫu tử nào thể hiện trong đó ?
(?) Trongnđêm không ngủ được, mẹ đã nhớ lại kỉ niệm nào ?
(?) Khi nhớ lại những kỉ niệm ấy, lòng mẹ rạo rực, bâng khuâng xao xuyến. Hãy nhận xét cách dùng từ trong lời văn trên ?
(?) Tác dụng của cách dùng từ này ?
(?) Từ cảm xúc ấy, em hiểu tình cảm sâu nặng nào đang diễn ra trong lòng mẹ ?
(?) Tất cả những phân tích trên đã cho em hiểu gì, hình dung về một người mẹ như thế nào ?
(?) Em hãy theo dõi phần cuối văn bản và cho biết trong đêm không ngủ được người mẹ đã nghĩ về điều nào ?
(?) Em thấy ngày hội khai trường còn được coi là ngày gì ?
(?) Hãy miêu tả quang cảnh trường em nhân ngày hội khai trường đầu năm ?
( GV hướng dẫn, gợi ý HS trả lời )
(?) Câu văn “Bước qua cánh cổngsẽ mở ra” cho em cảm nhận gì ?
(?) GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK trang 9 ?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Biểu cảm.
2. Bố cục
- Hai phần:
+ Phần 1: “ Vào đêmbước vào.”.
 Nỗi lòng người mẹ.
+ Phần 2: Còn lại.
 Cảm nghĩ của người mẹ về vai
 trò của giáo dục trong nhà trường.
3. Nội dung
- Bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với mỗi con người.
4. Phân tích
a) Nỗi lòng người mẹ
- Đêm trước ngày con vào lớp một.
 Hồi hộp, vui sướng và hi vọng.
- “ Niềm vui háo hứcli sữa.”
- “ Hôm nay, mẹđứa con của mẹ.”
- Mừng vì con đã lớn, hi vọng những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với con thương yêu con, luôn nghĩ về con
- Một lòng vì con, lấy giấc ngủ của con làm niềm vui cho mẹ Đức hi sinh thầm lặng của người mẹ.
- Nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1, nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường của bản thân.
- Dùng từ láy liên tiếp ( rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến )
 Gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ ( vui, nhớ, thương )
- Nhớ bà ngoại, nhớ về mái trường xưa của mình.
* Vô cùng thương yêu người thân; yêu quý, biết ơn trường học, sẵn sàng hi sinh vì sự tiến bộ của con
b) Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường
- Về ngày hội khai trương, về ảnh hưởng của giáo dục với trẻ em.
- Ngày lễ của toàn xã hội ( ngày toàn dân đưa trẻ đến trường )
- Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ, tin ở sự nghiệp giáo dục, khuyến khích con trẻ đến trường học tập.
5. Tổng kết
- Ghi nhớ SGK trang 9.
Hoạt động 3: HDHScủng cố - luyện tập
Kể lại kỉ niệm đáng nhớ của em trong ngày hội khai trường đầu tiên ?
Đọc văn bản đọc thêm: “Trường học”.
Hoạt động 4: HDHSvề nhà
Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?
Làm bài tập 1 – 2 SGK trang 9 ?
Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “Mẹ tôi” theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK trang 11 ?
Tiết 2 Tuần 1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
MẸ TÔI
( Trích Những tấm lòng cao cả - E. Amixi )
A. Mục tiêu bài học
- Qua bức thư của một người cha gửi cho đá con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi con người.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo: Chân dung E. Amixi .
* Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
C.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: 7A
2. Kiểm tra bài cũ:
* Đọc thuộc lòng đoạn cuối văn văn bản “Cổng trường mở ra” ? Nêu vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người ?
* Em hình dung như thế nào về một người mẹ qua bài học này ? Đọc ghi nhớ SGK ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu
 chú thích
(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu và gọi HS 
đọc ?
(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa 
một số từ khó theo chú thích SGK ?
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản
(?) “Mẹ tôi ”thuộc kiểu
 văn bản nào ? Với phương thức biểu 
đạt nào là chính ?
(?) Văn bản được chia ra làm mấy
 phần ?
(?) Nêu vị trí và nội dung từng phần ?
(?) Nêu tóm tắt nội dung chính của văn
 bản ?
(?) Hình ảnh người mẹ của Enricô hiện lên qua chi tiết nào trong đoạn trích ?
( GV hướng dẫn HS dựa SGK trả lời )
(?) Em cảm nhận được phẩm chất cao quý nào của mẹ sáng lên qua các chi tiết đó ?
(?) Phẩm chất đó được bộc lộ ở mẹ em như thế nào ?
( HS tự liên hệ bản thân và trả lời )
(?) Trong những lời sau của cha Enricô:
- “Sự hỗn láo của convào tim bố vậy”.
- “Trong đời conmất mẹ”.
 cho ta thấy cảm xúc nào của người cha ?
(?) Theo em vì sao người cha cảm thấy sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố vậy ?
(?) Nếu là bạn của Enricô trong trường hợp này em sẽ nói gì với bạn ?
(GV cho HS tự liên hệ, trả lời )
(?) GV cho HS đọc lại phần 2 của văn bản trong SGK ?
(?) Tìm lời khuyên của người cha đối với con trong đoạn trích trên ?
(?) Vì sao cha lại nói với Enricô “Hình ảnh dịu dàngkhổ hình” ?
(?) “Thật đáng xấu hổ, nhục nhãlên tình yêu thương đó”. Em hiểu thế nào về câu nói này ?
(?) Cha Enricô là người như thế nào ?
(?) Cuối bài văn em chú ý đến lời nói nào của người cha ?
( GV cho HS tự tìm trong SGK )
(?) Em có nhận xét gì về những lời nói đó của người cha ? 
(?) Theo em vì sao Enricô xúc động khi đọc thư bố ?
(?) Văn bản “Mẹ tôi” giúp em hiểu điều gì trong cuộc sống ?
(?) Theo em có gì độc đáo trong cách thể hiện văn bản này ?
(?) Tác dụng của cách viết này ?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Biểu cảm.
2. Bố cục
- Ba phần:
+ Phần 1: “ Bố để ýcon mất mẹ.”
 Hình ảnh người mẹ.
+ Phần 2: “Khi đã khônthương yêu đó.”
 Những lời nhắn nhủ dành cho 
con của người cha.
+ Phần 1: Còn lại.
 Thái độ người cha trước lỗi lầm của con.
3. Nội dung
- Truyện kể về việc Enricô phạm lỗi với mẹ lúc cô giáo đến thăm gia đình.
4. Phân tích
a. Hình ảnh người mẹ
- “ Thức suốt đêmđể cứu sống con”
- Dành hết tình thương cho con, quên mình vì con.
- Hết sức đau lòng trước sự thiếu lễ phép của đứa con hư.
- Hết mực yêu quý, thương cảm mẹ của Enricô.
- Vì cha vô cùng yêu mẹ, quý con thất vọng vì con hư, phản lại tình yêu thương của cha mẹ.
b. Những lời nhắn nhủ dành cho con của 
người cha.
- “Dù có khôncho mẹ đau lòng.”
- “Lương tâm connhư bị khổ hình”
- “Con hãy nhớthương yêu đó”.
- Những đứa con hư đốn không xứng đáng với sự dịu dàng của mẹ.
- Người cha muốn cảnh tỉnh ý thức của đứa con đối với mẹ.
- Làm việc xấu tự thấy hổ thẹn, bị người khác coi thường, lên án.
- Yêu quý tình cảm gia đình, không làm điều gì xấu với lương tâm.
b.Thái độ người cha trước lỗi lầm của con.
- “Không bao giờ..mẹ”.
- “Con phải xin lỗi mẹ”.
- “Hãy cầu xin mẹ hôn con”.
- “Thà rằng bốbội bạc với mẹ”.
 Vừa rứt khoát như ra lệnh, vừa mềm mại như khuyên nhủ.
- Thư gợi nhớ người mẹ hiền.
- Thái độ chân thành và quyết liệt của bố khi bảo vệ tình cảm gia đình.
- Enricô cảm thấy xấu hổ.
5. Tổng kết
- Tình cảm cha mẹ dành cho con cái, con cái dành cho cha mẹ là thiêng liêng cao cả. Con cái không có quyền hư đốn, chà đạp lên tình cảm đó.
- Dùng hình thức viết thư.
 Người viết có cơ hội bày tỏ trực tiếp cảm xúc và thái độ một cách chân thành.
Hoạt động 3: HDHScủng cố - luyện tập
Đọc ghi nhớ SGK.
Nêu và đọc một số câu thơ, ca dao về mẹ.
Hoạt động 4: HDHSvề nhà
Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?
Viết một đoạn văn khoảng 100 – 200 từ nói về tình cảm của em với cha mẹ ?
 Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “Cuộc chia tay của những con búp bê” theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK ?
Tiết 3 Tuần 1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TỪ GHÉP
A. Mục tiêu bài học
- HS nhận diện được hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập.
- Có ý thức trau dồi và sử dụng từ ghép một cách hợp lí.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo: Bảng phụ .
* Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
C.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: 7A
2. Kiểm tra bài cũ:
* GV kiểm tra vở soạn, vở ghi của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu các loại từ ghép
(?) GV cho HS quan sát và đọc ví dụ mục 1I SGK trang 13 trên bảng phụ ?
(?) Xác định tiếng chính, tiếng phụ trong 2 từ: “bà ngoại”, “thơm phức” ?
(?) Em có nhận xét gì về trật tự sắp xếp và vai trò của các tiếng ? 
(?) GV cho HS quan sát và đọc ví dụ mục 
2I SGK trang 14 bảng phụ ?
(?) So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa hai nhóm từ “bà ngoại”, “thơm phức” 
với “quần áo”, “trầm bổng” ?
(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nghĩa của từ ghép
(?)GV cho HS quan sát và đọc ví dụ mục II SGK trang 14 trên bảng phụ ?
(?) So sánh nghĩa của các cặp từ: “Bà ngoại – bà” , “Thơm phức - thơm” , “Quần áo – quần, áo” , “Trầm bổng – trầm, bổng” ?
(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK ?
Hoạt động 3: HDHS luyện tập
(?) GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 15 ?
( HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp; GV gọi HS nhận xét bài của bạn- GV nhận xét, kết luận, cho điểm , học sinh chữa bài tập vào vở )
(?) GV cho HS thảo luận nhóm bài tập 4 SGK trang 15 ?
( HS thảo luận, cử đại diện phát biểu, theo dõi và bổ xung cho nhóm bạn GV nhận xét, kết luận )
I. Các loại từ ghép
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Tiếng chính: Bà, thơm.
- Tiếng phụ: Ngoại, phức.
 Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ xung nghĩa cho tiếng chính.
* Giống Đều là từ ghép.
 Đều có hai tiếng.
* Khác:
- Bà ngoại, thơm phức: Tiếng chính ... 
 Quốc hiệu
* Có Tiêu ngữ.
 Nơi gửi, gửi ai.
 Lí do gửi, nguyện vọng gửi.
 Lời hứa, cám ơn.
 Trình tự trước sau hợp lí.
* Bố cục là sự sắp xếp các phần, các đoạn, các ý muốn biểu đạt thành một trật tự trước sau rõ ràng, rành mạch, hợp lí.
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
- Bố cục trong văn bản là nội dung từng phần, đoạn của văn bản phải chặt chẽ, các đoạn phải có sự liên kết rạch ròi.
- Hai đoạn: Nội dung các đoạn tương đối thống nhất
- Cách kể này không nêu được ý phê phán và làm ta buồn cười.Vì:
+ Câu chuyện không tập trung vào nhân vật chính.
3. Các phần của bố cục
- Có Vì nó giúp văn bản trở nên rành mạch, hợp lí.
- Không Vì mỗi phần đều có liên quan, bổ xung cho nhau chứ không lặp lại.
Hoạt động 2: HDHS củng cố, luyện tập
Đọc ghi nhớ SGK.
Làm bài tập 1 – 2 SGK trang 30 ? ( GV cho HS thảo luận nhóm ).
Hoạt động 3: HDHSvề nhà
Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?
Viết một đoạn văn khoảng 100 – 200 từ nói về tác dụng của “ Bố cục trong văn bản” ?
 Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “ Mạch lạc trong văn bản”.
Tiết 8 Tuần 2
Ngày soạn:
Ngày giảng:
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
A. Mục tiêu bài học
- HS có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc.
- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào ddocjj hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản viết, nói.
B. ChuÈn bÞ:
* Gi¸o viªn: SGK, ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y, tµi liÖu tham kh¶o
* Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp
C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. Tæ chøc: 7A:
2. KiÓm tra bµi cò:
* Đọc ghi nhớ bài “Bố cục trong văn bản ” ? 
3. Bµi míi:
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu sự mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản
(?) Mạch lạc là từ Hán Việt hay từ Thuần Việt ?
(?) GV giải thích cho HS rõ hơn về từ “mạch lạc” theo từ điển Hán Việt cho HS rõ ?
(?) Vậy theo em “mạch lạc” là gì ?
(?) Trong thơ văn nó còn có tên gọi nào khác ?
( Mạc văn, mạch thơ – trong văn bản mạch thơ, mạch văn được thể hiện dần dần)
(?) GV cho HS đọc mục 2a SGK ?
(?) GV cho HS điểm lại diễn biến của truyện Sọ Dừa ?
( Sọ Dừa ra đời đi ở chăn bò cho nhà phú ông lấy con gái út nhà phú ông đi thi, đi học, đỗ trạng, đi sứ vợ Sọ Dừa gặp nạn, dạt vào hoang đảo vợ chồng Sọ Dừa đoàn tụ hai người chị xấu hổ bỏ đi biệt tích )
(?) Nếu chúng ta đảo ngược mạch truyện trên thì văn bản sẽ ra sao ?
( Văn bản sẽ trở nên tối nghĩa, khó hiểu )
(?) Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” em thấy việc đảm bảo mạch văn có cần thiết không ?
( Có vì nó giúp cho việc hiểu văn bản thuận lợi và người đọc có hứng thú )
I. Sự mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản.
1. Mạch lạc trong văn bản
- Mạch lạc là một mạng lưới về ý nghĩa nối liền các phần, các đoạn, các ý trong văn bản.
2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc.
Hoạt động 2: HDHS củng cố, luyện tập
Đọc ghi nhớ SGK ?
Bài tập 1 SGK trang 32 – 33 ?
( GV cho HS thảo luận nhóm – HS thảo luận, cử đại diện phát biểu, theo dõi và bổ xung cho nhóm bạn GV nhận xét, kết luận: Chủ đề xuyên suốt câu chuyện – Tấm lòng thương con sâu nặng của người mẹ và chủ đề này được thể hiện từng phần qua văn bản:
* En-ri-cô thiếu lễ độ nỗi vất vả khó khăn, tấm lòng thương yêu cao cả của mẹ En-ri-cô vai trò to lớn của mẹ với con cái)
Hoạt động 3: HDHSvề nhà
Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?
Viết một đoạn văn khoảng 100 – 200 từ nói về tác dụng của “ mạch lạc trong văn bản” ?
Làm bài tập 2 SGK trang 34 ?
 Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “Quá trình tạo lập văn bản- Viết bài tập làm văn số 1 ( ở nhà )”.
===============================================================
Tiết 9 Tuần 3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
A. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu được khái niệm ca dao, dân ca.
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình.
- Thuộc những câu hát về tình cảm gia đình.
- HS trân trọng tình cảm gia đình, có lòng kính yêu cha mẹ, ông bà.
 B. ChuÈn bÞ:
* Gi¸o viªn: SGK, ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y, tµi liÖu tham kh¶o: Tuyển tập ca dao tục ngữ Việt Nam
* Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp
C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. Tæ chøc: 7A:
2. KiÓm tra bµi cò:
* GV kiểm tra vở soạn của 2 HS ?
3. Bµi míi:
Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích.
(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu, gọi HS đọc ?
(?) GV gọi HS đọc chú thích * SGK trang 35 ?
(?) Thế nào là “ca” ? “Dao” nghĩa là gì ?
(?) Định nghĩa ca dao dân ca ?
(?) Ca dao, dân ca có đặc điểm gì ?
(?) Nghệ thuật chủ yếu của ca dao dân ca là gì ?
(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa 
một số từ khó theo chú thích SGK 
trang 35 – 36 ?
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản
(?) “Những câu hát về tình cảm gia đình” thuộc kiểu văn bản nào ?
(?) Văn bản gồm có mấy phần ?
(?) Các bài ca dao trong văn bản có nội dung gì ?
(?) GV gọi HS đọc bài ca dao 1 SGK trang 35 ?
(?) Bài ca dao 1 diễn tả điều gì ?
(?) Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh,âm điệu bài ca này ?
(?) Lời hát ru được gắn liền với ai ?
( gắn liền với sinh hoạt gia đình, ngôi nhà, kỉ niệm thân thương của mỗi con người )
(?) Trên đời này, em thấy những bài hát nào có mối quan hệ gắn bó thân thương nhất ?
( Đó là những bài hát về lời ru của mẹ )
(?) Tại sao em lại nghĩ như vậy ?
( Sữa mẹ nuôi dưỡng phần xác còn câu hát ru là dòng sữa âm thanh nuôi sống phần hồn )
(?) Vậy âm điệu của bài ca dao 1 là gì ?
(?) Khi nói về công cha nghĩa mẹ, tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì ?
(?) Hình ảnh nào được so sánh ? So sánh với cái gì ?
(?) Hình ảnh ấy được miêu tả bằng những từ ngữ nào ?
(?) “Núi” và “biển” được nhắc lại mấy lần ? Ý nghĩa của việc nhắc lại này ?
(?) Cuối bài ca dao, công cha nghĩa mẹ còn được thể hiện như thế nào ?
( Cù lao chín chữ: cụ thể hóa về công cha nghĩa mẹ và tình cảm biết ơn của con cái...)
(?) GV gọi HS đọc bài ca dao 2 SGK trang 35 ?
(?) Bài ca 2 là lời của ai ?
(?) Tâm trạng của họ ra sao ?
(?) Tâm trạng ấy được diễn tả trong khoảng thời gian nào ?
(?) Đây là thời điểm cảnh vật và con người ra sao ?
(?) Còn người con gái như thế nào ?
(?) Thời gian buổi chiều, còn không gian nói tới trong bài ca là vào lúc nào ?
(?) Tại sao tác giả lại lấy không gian là ngõ sau ? Không gian này gợi cho ta điều gì ?
(?) Vì sao người con gái lại cô đơn ?
( Chế độ PK khắc nghiệt, gia trưởng )
(?) Em có nhận xét gì về bài ca dao ?
(?) GV gọi HS đọc bài ca dao 3 SGK trang 35 ?
(?) Bài ca dao 3 diễn tả điều gì ?
(?) Sự kính yêu đó được thể hiện bằng câu ca nào ?
(?) Nghệ thuật nào được sử dụng trong bài ca này ?
(?) Tác dụng ?
(?) GV gọi HS đọc bài ca dao 4 SGK trang 35 ?
(?) Bài ca 4 là tiếng hát của ai ? Về cái gì ?
(?) Quan hệ anh em được biểu thị qua từ ngữ nào ?
( cùng, chung, một )
(?) Được so sánh với hình ảnh nào ?
(?) Tác giả đưa ra hình ảnh so sánh này nhằm mục đích gì ?
(?) Bài ca muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
(?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 36 ?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Hiểu chú thích
* Định nghĩa:
- Ca dao dân ca là những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian của quần chúng nhân dân.
* Đặc điểm:
- Diễn tả đời sống tâm tư, tình cảm của nhân dân trong quan hệ gia đình, lứa đôi, quê hương, đất nước
- Dùng nhiều nghệ thuật tu từ, nội dung chân thực, hồn nhiên, gợi cảm và có khả năng lưu truyền. 
- Chủ yếu là thể thơ lục bát, song thất lục bát.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Biểu cảm.
2. Bố cục
 Ơn nghĩa,công lao cha mẹ.
- 4 phần Nỗi nhớ mẹ, nhớ quê nhà.
 Nỗi nhớ, lòng kính yêu ông bà.
 Tình anh em ruột thịt.
3. Nội dung
- Coi trọng công lao và tình nghĩa trong các mối quan hệ gia đình.
- Sự ứng xử tử tế, thủy chung trong nếp sống và tâm hồn người Việt Nam.
4. Phân tích
a. Bài ca 1
- Công lao trời biển của cha mẹ đối với con
cái, bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con với cha mẹ.
- Ngôn ngữ: thể hiện trong hình thức lời ru.
- Âm điệu: tâm tình, thành kính, sâu lắng.
- Nghệ thuật: So sánh.
+ Công cha nghĩa mẹ cái to lớn mênh mông, vĩnh hằng của thiên nhiên ( núi, sông, biển ).
 chỉ có hình ảnh này mới diễn tả nổi công ơn sinh thành của cha mẹ.
b. Bài ca 2
- Lời của người con gái lấy chồng xa quê, nhớ mẹ, nhớ nhà.
 Buồn xót xa, sâu lắng, đau tận trong lòng, buồn tủi không biết chia sẻ cùng ai.
- Thời gian: buổi chiều thời điểm trở về đoàn tụ; chim bay về tổ, con người về nhà.
- Người con gái lấy chồng xa, bơ vơ nơi đất khách quê người.
- Không gian: ngõ sau.
- Vắng vẻ, heo hút gợi cho ta sự cô đơn.
 Bài ca giản dị mà mộc mạc, tràn đầy tình yêu thương.
c. Bài ca 3
- Nỗi nhớ và sự kính trọng ông bà.
- Nghệ thuật: So sánh
 Thể hiện sự trân trọng, tôn kính, bền chặt không tách rời; tình cảm huyết thống, công lao xây dựng ngôi nhà, gây dựng gia đình của ông bà.
d. Bài ca 4
- Tình anh, em thân thương ruột thịt.
 So sánh: như thể tay chân.
 Thể hiện sự gắn bó thiêng liêng của tình cảm anh em.
* Anh em hòa thuận, nương tựa lẫn nhau để cha mẹ vui lòng.
5. Tổng kết.
- Ghi nhớ SGK trang 36.
Hoạt động 3: HDHS củng cố, luyện tập
Đọc diễn cảm bài ca dao ?
Viết đoạn văn từ 6-8 câu nêu nhận xét của em về bài ca dao ?
Hoạt động 4: HDHSvề nhà
Học thuộc ghi chép, nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ?
Viết một đoạn văn khoảng 100 – 200 từ phát biểu cảm nghĩ của em về những câu ca dao thuộc chủ đề “tình cảm gia đình.” 
Đọc, tìm hiểu, chuẩn bị và soạn bài: “ Những câu hát về tình yêu thiên nhiên đất nước con người”.
Sưu tầm các câu ca dao về tình cảm gia đình.
Tiết 10 Tuần 3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI.
A. Mục tiêu bài học:
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Thuộc những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- HS trân trọng và có tình cảm với quê hương, đất nước, con người.
 B. ChuÈn bÞ:
* Gi¸o viªn: SGK, ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y, tµi liÖu tham kh¶o: Tuyển tập ca dao tục ngữ Việt Nam
* Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp
C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. Tæ chøc: 7A:
2. KiÓm tra bµi cò:
* Đọc thuộc lòng những câu hát về tình cảm gia đình ? Nêu nội dung và nghệ thuật của nhngx câu hát trên ?
3. Bµi míi:
Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích.
(?) GV hướng dẫn, đọc mẫu, gọi HS đọc ?
(?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa 
một số từ khó theo chú thích SGK 
trang 38 – 39 ?
(?) 
. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
2. Bố cục
 Ơn nghĩa,công lao cha mẹ.
- 4 phần Nỗi nhớ mẹ, nhớ quê nhà.
 Nỗi nhớ, lòng kính yêu ông bà.
 Tình anh em ruột thịt.
3. Nội dung
4. Phân tích
a. Bài ca 1

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7 tu tiet 1 8.doc