Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (tiết 43)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (tiết 43)

* Mục tiêu bài học :

- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thỉêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái .

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người .

* Chuẩn bị :

- GV : Nghiên cứu SGK , SGV , soạn bài .

- HS : Đọc văn bản , trả lời câu hỏi SGK .

* Các hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra : (2p ): Vở ghi , SGK , Vở soạn bài của HS .

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (tiết 43)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1: Cổng trường mở ra
* Mục tiêu bài học : 
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thỉêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái .
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người .
* Chuẩn bị :
- GV : Nghiên cứu SGK , SGV , soạn bài .
- HS : Đọc văn bản , trả lời câu hỏi SGK .
* Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra : (2p ): Vở ghi , SGK , Vở soạn bài của HS .
B.Bài mới : (41p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV hướng dẫn cách đọc , đọc mẫu ; Gọi HS đọc .
? Văn bản kể chuyện nhà trường , chuyện đứa con đến trường , hay nói về điều gì ?
? Nhân vật chính trong văn bản là ai ?
Đọc phần đầu văn bản .
? Người mẹ nghĩ đến con trong thờiđiểm nào? ? Trong đêm đó , tâm trạng của người con ra sao ? 
? Những chi tiết nào diễn tả cảm xúc vui sướng của con ?
? Tâm trạngngười mẹ thế nào ? 
? Tìm những chi tiết diễn tả nỗi mừng vui hi vọng của mẹ ?
? Theo em , vì sao người mẹ trằn trọc không ngủ được 
? Trong đêm không ngủ , mẹ đã làm gì cho con ? 
? Em cảm nhận được tấm lòng nào của người mẹ qua những cử chỉ đó ? 
?Trong đêm không ngủ ,tâm trí mẹ dã sống lại kỉ niệm nào ?
G:Khi nhớ những kỉ niệm ấy ,lòng mẹ rạo rực những bâng khuâng 
? Nhận xét cách dùng từ trong lời văn ? tác dụng của cách dùng từ đó ? 
? Từ cảm xúc ấy , em hiểu tình cảm nào đang diễn ra trong lòng mẹ ?
? Trong đêm không ngủ , người mẹ đã chăm sóc giấc ngủ cho con , nhớ tới những kỉ niệm , tất cả đã cho em hình dung về một người mẹ như thế nào ? 
Đọc phần cuối 
? Trong đêm không ngủ , người mẹ đã nghĩ về điều gì ? 
? Em thấy ở nước ta ngày khai trường có diễn ra như là ngày lễ của toàn x/ h không ? 
? Hãy miêu tả lại quang cảnh ngày hội khai trường của trường em ?
? Trong đọan cuối : sai một li  em hiểu câu tục ngữ này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp GD 
Câu nói của người mẹ : Bước qua 
? Thế giới kì diệu  là gì ? 
? Em hiểu câu nói của người mẹ như thế nào ?
GV : Tự sự là kể  , miêu tả là  
? Văn bản này có thuộc 2 kiểu văn bản trên không ? 
? Văn bản này viết ra nhằm mục đích gì 
? Văn bản diễn tả tình cảm nào ? 
I. Tìm hiểu khái quát .
II.Tìm hiểu văn bản :
Văn bản biểu hiện tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường .
Người mẹ 
Đêm trước ngày con vào lớp một 
Con : vui sướng hồi hộp 
( Niềm vui háo hức  , giấc ngủ đến dễ  )
Mẹ : mừng vui hi vọng 
( Không tập trung được  , không ngủ được )
( Mừng vì con đã lớn ; hi vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con ; luôn nghĩ về con 
+ Cử chỉ : - đắp mền , buông mùng 
 - lượm đồ chơi , nhìn con ngủ
 - xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con 
 Thương con , một lòng vì con ; sự hi sinh thầm lặng của mẹ 
+ Nhớ : - ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp một 
 - tâm trạng hồi hộp trước cổng trường 
( Nhiều từ láy  gợi tả những cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ : vui , nhớ thương  )
 Nhớ thương bà ngoại 
Nhớ thương mái trường xưa 
 Vô cùng yêu thương người thân , sẵn sàng hi sinh vì con , yêu quí biết ơn trường học 
+ Nghĩ : - ngày khai trường 
 - ảnh hưởng của giáo dục đối với trẻ em
( HS tự nói )
( HS tự nói )
( Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của một đất nước )
( Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con người ; tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục ; khích lệ con đến trường học tập ) 
III. ý nghĩa :
( Bày tỏ tâm tư tình cảm của con người  )
Văn bản biểu cảm .
Tình yêu thương con sâu lặng của người mẹ 
Vai trò to lớn của nhà trường .
C.Củng cố (1p )`: Qua văn bản em hiểu gì về người mẹ 
D.Hướng dẫn (1p ) : - Tóm tắt văn bản 
	 - Làm bài tập 2 
 - Sọan : Mẹ tôi ( Đọc văn bản , trả lời câu hỏi trong S G K )
 ********************************************
Tiết 2 : Mẹ tôi 
* Mục tiêu bài học :
- Cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái .
* Chuẩn bị : - GV : nghiên cứu S G K , sách GV , soạn bài .
 - HS : Học bài cũ , đọc văn bản , soạn bài 
* Nội dung : 
A.Kiểm tra : (5p ) : Nêu những suy nghĩ của em về tấm lòng của người mẹ đối với con qua văn bản cổng trường mở ra 
B.Bài mới : ( 37p )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gọi HS đọc chú thích *
GV đọc văn bản ; gọi HS đọc .
? Nhân vật chính trong văn bản là ai ?
? Vì sao có thể xác định như thế ?
? Trong văn bản người cha đã nói với En ri cô 
những điều gì ?
? Qua lời tâm tình của người cha , hình ảnh người mẹ hiện lên qua những chi tiết nào ? 
? Em cảm nhận được phẩm chất cao quí nào của người mẹ từ những chi tiết đó ?
? Người cha đã nói những gì với En ri cô ?
? Em đọc được những cảm xúc tâm trạng nào của người cha qua những câu nói ấy ?
? Theo em vì sao người cha cảm thấy sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy
 Đọc đoạn 2 
? Tìm trong đoạn văn những lời khuyên sâu sắc của người cha đối với con ?
? Vì sao cha lại nói : “ Hình ảnh dịu dàng  khổ hình “ 
? Em hiểu thế nào về nỗi xấu hổ và nhục nhã trong lời khuyên : thật đáng  đó ?
? Em hiểu gì về người cha từ những lời khuyên ấy ?
Đọc đọan cuối 
? Người cha đã yêu cầu đứa con phải làm gì ?
? Có nhận xét gì về những y/c của người cha 
? Em hiểu gì về người cha qua câu nói : Bố rất yêu  bội bạc 
? Em có đồng tình với người cha như thế không ? Vì sao ?
? Đọc thư bố En ri cô có tâm trạng nào ?
? Theo em , điều gì đã khiến En ri cô xúc động? 
? Từ văn bản em cảm nhận được những điều sâu sắc nào trong tình cảm của con người 
? Có gì độc đáo trong cách thể hiện văn bản? tác dụng của cách thể hiện đó ? 
I/ Tìm hiểu khái quát 
-Tác giả :Et –môn -đô đơ A-mi –xi (1846-1908),nhà văn I-ta –li –a 
-Văn bản được trích trong tập truyện :Những tấm lòng cao cả .
II Tìm hiểu văn bản :
Người cha 
Vì hầu hết lời nói trong v/b này là tâm tình của người cha .
Nói về mẹ ; giãi bày tâm trạng  ; khuyên 
- Mẹ : - thức suốt đêm hết lòng yêu thương
 - ăn xin nuôi con con : giành tất cả t/t
 cho con , quên mình
 vì con .
- Nói : - Sự hỗn láo bố vậy 
 - Trong đời , con có  mất mẹ .
 Đau đớn và bực bội ; ông nghiêm khắc phê bình thái độ vô lễ của đứa con .
( Thể hiện tâm trạng đau xót và bất ngờ của người bố do hậu quả tội lỗi của đứa con )
- Khuyên : - Dù có khôn lớn 
	- Lưong tâm con 
	_Con hãy nhớ rằng 
(Vì những đứa con hư không thể xứng đáng với h/ả dịu dàng hiền hậu của mẹ .Cha muốn cảnh tỉnh những đứa con )
 Làm việc xấu tự thấy hổ thẹn .
 Là người vô cùng yêu quí tình cảm gia đình .
- Yêu cầu : - Không bao giờ 
	 - Con phải xin lỗi mẹ .
	 - Hãy cầu xin 
 Vừa thẳng thắn dứt khoát như ra lệnh , vừa mềm mỏng như một lời khuyên nhủ .
 Hết lòng yêu thương con nhưng cũng rất nghiêm khắc , cương quyết trong việc giáo dục con .
( Thảo luận nhóm : a , c . d )
III ý nghĩa :
Tình cảm cha mẹ giành cho con cái là tình cảm thiêng liêng cao cả  
Dùng hình thức viết thư 
(Người viết có cơ hội bày tỏ tình cảm, cảm xúc 
thái độ một cách chân thành ) 
C.Củng cố (2p) 
- Hình dung như thế nào về hình ảnh người mẹ trong văn bản ? ( Yêu thương , hi sinh vì con  )
- Hình ảnh người cha ? ( Hết lòng thương con , nghiêm khắc , độ lượng , tế nhị vv )
D.Hướng dẫn : (1p) 
- Về nhà học bài , ý nghĩa văn bản 
- soạn : Cuộc chia tay của những con búp bê 
Đọc văn bản , trả lời câu hỏi
	*********************************
Tiết 3 : Từ ghép 
* Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập 
- Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép 
* Chuẩn bị : 
GV nghiên cứu soạn bài ; bảng phụ chép bài tập 2 . 
HS đọc S G K 
* Nội dung :
A.Kiểm tra (3p) Thế nào là từ đơn , từ phức , từ ghép ? Cho ví dụ ?
B.Bài mới ( 40p ) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gọi HS đọc ví dụ ( T 13-14 ) 
GV ghi ví dụ 
? Các từ  là từ đơn hay ghép ? Vì sao ?
? Tiếng nào là tiếng chính ? Tiếng nào là tiếng phụ ? 
? Có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong từng từ ?
GV : Từ loại trong từng từ  
? Có mấy lọai từ ghép ? 
? Thế nào là từ ghép chính phụ 
? Thế nào là từ ghép đẳng lập ?
Phân tích lại ví dụ trên 
? So sánh nghĩa của từ : bà ngoại với nghĩa của tiếng : bà ? 
? Nghĩa của từ ghép chính phụ thế nào ?
? Cho ví dụ về từ ghép chính phụ ?
? So sánh nghĩa của từ : quần áo với nghĩa mỗi tiếng : quần , áo ?
? Nhận xét gì về nghĩa từ ghép đẳng lập ? 
HS đọc phần ghi nhớ 
1/ Bài tập 1 :
Gọi HS lên bảng làm 
GV chữa 
2/ Bài tập 2 :
Đưa bảng phụ 
Gọi HS lên bảng làm 
3/ Bài tập 3 : 
Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập 
I/ Bài học :
1/ Các loại từ ghép :
- Bà ngoại Tiếng chính + tiếng phụ 
- Thơm phức Ghép chính phụ
- Quần áo Không có tíếng chính,tiếng phụ
- Trầm bổng ( Hai tiếng bình đẳng )
	Ghép đẳng lập 
- Có hai loại : + Ghép chính phụ 
 + Ghép đẳng lập 
2/ Nghĩa của từ ghép : (Rõ hơn,cụ thể hơn,hẹp hơn nghĩa tiếng chính)
- Nghĩa của từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa 
( Khái quát hơn nghĩa của từng tiếng ) 
- Có tính chất hợp nghĩa 
3/ Ghi nhớ : S G K 
II Luyện tập :
Từ ghép chính phụ từ ghép đẳng lập
Xanh ngắt , nhà máy Suy nghĩ , chài lưới
Nhà ăn , cười nụ	 ẩm ướt , đầu đuôi 
Lâu đời , cây cỏ
Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ :
Bút máy	Trắng lốp
Thước dây	Ăn xin 
Mưa rào 
Núi sông , mặt mũi , học hành 
C.Củng cố ( 1p ) : Có mấy loại từ ghép 
 	 Nghĩa của mỗi loại từ ghép 
D.Hướng dẫn ( 1p ) : Về học thuộc ghi nhớ ; Làm bài tập 4, 5 , 6
	 Đọc bài liên kết trong văn bản .
	*****************************
Tiết 4	 Liên kết trong văn bản
 *Mục tiêu : Giúp HS thấy :
-Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết .Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên hai mặt ; hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa .
-Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết .
*Chuẩn bị : GV nghiên cứu soạn bài ;bảng phụ chép ví dụ 
 HS đọc S G K 
*Nội dung :
AKiểm tra :(1p) Vở ghi bài của HS 
BBài mới ;(42p)
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Học sinh đọc ví dụ 
?Có nhận xét gì về nội dung ý nghĩa ,cấu tạo ngữ pháp từng câu trong đoạn ?
?Đọc xong văn bản ,em có hiểu được người bố muốn nói gì ?
?Vì sao 
?Muốn hiểu được nội dung một đoạn văn thì phải có yêu cầu nào ?
G:Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản vì nhờ nó những câu đúng ngữ pháp ngữ nghĩa được đặt cạnh nhau mới tạo thành văn bản .
G đưa bảng phụ 
Đọc ví dụ bảng phụ +ví dụ b(t 18)
?Có nhận xét gì về các câu trong hai đoạn văn 
?So sánh ,chỉ ra sự khác nhau về hình thức ngôn ngữ giữa hai văn bản ?
?Việc chép thiếu và sai đó đã ảnh hưởng gì đến đoạn văn ?
G:Do chép thiếu và sai đó.các câu khó hiểu 
?Những từ ngữ :còn bây giờ ;con có tác dụng gì trong đoạn ?
G: Đó là những phương tiện liên kết Liên kết về hình thức 
?Để một văn bản có tính liên kết phải có những điều kiện gì ?
HSđọc kết luận 
1.Bài tập 1:Sắp xếp các câu văn theo thứ tự hợp lý 
2.Bài tập 2: Gọi hS làm ,G chữa 
3.Bài tập 3:Điền từ ngữ thích hợp 
4.Bài tập 4:
I/Liên kết và phương tiện liên kết trong v/ b
1/ Tính liên kết của văn bản .
Các câu đúng ngữ pháp 
Rõ nghĩa 
 - Khó hiểu 
Mỗi câu nói về một sự việc riêng . Nội dung các câu chưa có sự gắn bó nhau , chưa hướng về một nội dung chung 
 Các câu phải có sự gắn bó mật thiết với nhau về nd tính LK của văn bản
2/ Phương tiện liên kết trong văn bản :
- Các câu đều đúng ngữ pháp 
 Rõ nghĩa , tách từng câu ra khỏi đoạn văn vẫn hiểu được 
- VB ( tr 18 )
Câu 2 : Thiếu cụm từ : Còn bây giờ 
Câu 3 : Sai từ con thành từ đứa trẻ 
 Đoạn văn rời rạc khó hiểu 
 Kết nối các câu doạn văn liền mạch , có sự thống nhất , gắn bó .
 Thống nhất về nội dung 
 Kết nối bằng các phương tiện ngôn ngữ 
II/ Kết luận :
III/ Luyện tập : 
 1 – 4 – 2 – 5 – 3 
Các câu chưa có tính liên kết . Vì chúng không nói về cùng một nội dung 
Bà , bà , cháu , cháu , bà , bà , cháu thế là 
Hai câu này nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc : câu trước nói về mẹ , câu sau nói về con . Nhưng đoạn văn không chỉ có hai câu mà còn có câu thứ 3 tiếp sau nối kết 2 câu trên thành một thể thống nhất 
C.Củng cố ( 1p ) : để một văn bản có tính liên kết phải đảm bảo đ/k nào ?
D.Hướng dẫn ( 1p ) : Về học thuộc phần kết luận ; Làm bài tập 5
 Chuẩn bị bài : Cuộc chia tay những con búp bê .
 	***********************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc