Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiết 4)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiết 4)

1-Kiến thức:

-Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.

-Giá trị hiện thực:Phản ánh chân thực cuộc sống con người

-Giá trị nhân đạo:thể hiện hoài bão cao cả và sâu sẵc của Đỗ Phủ, nhà thơ vủa những người nghèo khổ bất hạnh.

- Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình. Đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự

 

doc 28 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: Ngày soạn: 24 /10/ 2010
Tiết 41: Ngày giảng:25 /10/ 2010
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 
 (Đỗ Phủ)
A. Mục tiêu cần đạt
1-Kiến thức:
-Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ. 
-Giá trị hiện thực:Phản ánh chân thực cuộc sống con người
-Giá trị nhân đạo:thể hiện hoài bão cao cả và sâu sẵc của Đỗ Phủ, nhà thơ vủa những người nghèo khổ bất hạnh.
- Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình. Đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự
2- Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếg việt. Kĩ năng đọc- hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng việt.
3-Thái độ: Giáo dục học sinh lòng vị tha, nhân đạo, bản tính tốt đẹp của con người.
B. Chuẩn bị của thầy -trò.
- GV: Giáo án + SGK
- HS: Bài soạn + SGK
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
C. Tiến trình tổ chúc các hoạt động 
1. Ôn định tổ chức 1p : 7
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
 Đọc thuộc lòng bản phiên âm + dịch thơ bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
 Phân tích tình huống đặc biệt ở 2 câu thơ cuối để thấy rõ t/c, tâm trạng của tác giả?
3.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm
 -Thời gian: 1p
 Đỗ Phủ ( 712 - 770 ) nhà thơ nổi tiếng đời Đường tự là Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng. quê tỉnh Hà Nam, có một thời gian ngắn làm quan nhưng hầu như suốt c/đ ông phải sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật. Năm 760 Đỗ Phủ dựng được một nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô và đã bị gió phá nátBài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” là một tác phẩm nổi tiếng của ông, bằng bút pháp hiện thực và tinh thần nhân đạo cao cả
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Tìm hiểu chung 
 -Mục tiờu: Nắm được tác giả tác phẩm, thể thơ. 
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
GVđọc mẫu 
Nêu yêu cầu đọc
- Giọng bộc lộ cảm xúc buồn bã, bất lực của nhà thơ( 3 khổ đầu ) ; giọng tươi sáng phấn chấn hơn ở khổ thơ cuối.
? Dựa vào chú thích *, nêu ngắn gọn những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của Đỗ Phủ ?
- Tác giả Đỗ Phủ ( 712- 770) Nhà thơ nổi tiếng đới Đường TQ, cuộc đời vất vả, lận đận, nghèo khổ
- Nhà thơ hiện thực vĩ đại, nhà thơ của dân đen. Năm 760 được bạn bè, người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được một căn nhà tranh, được mấy tháng thì căn nhà bị gió thu phá nát.
- Thể thơ : Bài thơ viết theo loại cổ thể 
?Bài thơ gồm mấy phần ?
_ Phần 1 : từ đầu đến vào mương sa : tả cảnh giú thu cuốn cỏc mấy lớp tranh của tỏc giả.
_ Phần 2 : “ trẻ con thụn Nam .lũng ấm ức” : kể việc trẻ con cắp tranh đi tuốt vào lũy tre.
_ Phần 3 : “ giõy lỏt .sao cho trút” : tả nỗi khổ của gia đỡnh Đỗ Phủ trong đờm mưa.
_ Phần 4 : “Ước nhà rộng..chết rột cũng được” : biểu hiện ước mơ cao cả của nhà thơ.
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
I- Tìm hiểu chung.
1. Đọc
2. Tác giả, tác phẩm.
- Tác giả Đỗ Phủ ( 712- 770) Nhà thơ nổi tiếng đời Đường TQ.
- Thể thơ : Bài thơ viết theo loại cổ thể 
3. Bố cục: 4 phần 
Hoạt động 3:Phân tích chi tiết.
 -Mục tiờu:-Giá trị hiện thực:Phản ánh chân thực cuộc sống con người. Giá trị nhân đạo:thể hiện hoài bão cao cả và sâu sẵc của Đỗ Phủ, nhà thơ vủa những người nghèo khổ bất hạnh.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 20p
Phần 1 : miờu tả thế giú mạnh à cuốn bay hết lớp tranh này đến lớp tranh khỏcàtranh bay theo giú qua bờn kia sụngàrải rỏc khú mà thu lại.
? Phần 1 tỏc giả sử dụng phương thức nào?
? Thỏi độ nhà thơ ra sao khi bị cướp giật?
Phần 2 : nhà thơ tức giận trước hành động cướp giật cỏc lớp tranh của lũ trẻ con thụn Nam.
à “ Quay về chống gậy lũng ấm ức”
? Phần 2 tỏc giả sử dụng phương thức nào?
Khi mỏi nhà tranh bị cuốn gia đỡnh tỏc giả sống ra sao?
Phần 3 : miờu tả tỡnh trạng khốn khổ của Đỗ Phủ khi nhà bị phỏ nỏt lại bị mưa suốt đờmà tỡnh cảnh ảm đạm của nhà thơ
? Sau khi trói qua đờm mưa nhà thơ cú ước gỡ khụng ?
Phần 4 : nhà thơ nghĩ đến loạn( loạn An – Sử )ao ước cú cuộc sống thanh bỡnh.
GV hướng dẫn HS phõn tớch 3 khổ đầu.
? Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài?
_ Mất mỏt về của cài
+ Gớo thu thổi phỏ hư nhà.
+ Bị ước lạnh trong đờm mưa dai dẳng.
_ Nỗi đau về tinh thần và nhõn tỡnh thế thỏi.
+ Lo lắng vỡ loạn lạc.
+ Cuộc sống cựng cực đó làm thay đổi tớnh cỏch trẻ con.
?Nhà thơ cú mơ ước gỡ?
_ Đỗ Phủ mơ ước cú “ngụi nhà rộng muụn ngàn gian” cho mọi người hõn hoan vui sướng.
? Nếu mơ ước thành sự thật tỏc giả sẵn sàng chấp nhận điều gỡ?
_ Nhà thơ sẵn sàng hi sinh vỡ hạnh phỳcchung của mọi người “ lều ta nỏt chụi chết rột cũng được”
? Qua mơ ước đú cho thấy tỏc giả là người ra sao?
à Ước mơ thể hiện tấm lũng vị tha chan chứa tinh thần nhõn đạo sõu sắc của nhà thơ.
? í nghĩa văn bản?
-Lũng nhõn ỏi vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hoàn cảnh nghốo khổ cựng cực.
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhóm trả lời 
HS cựng bàn luận suy nghĩ
II. Phõn tớch chi tiết.
1. Cỏc phương thức diễn đạt ở mỗi phần trong bài thơ.
_ Phần 1 : miờu tả kết hợp tự sự.
_ Phần 2: tự sự kết hợp miờu tả
_ Phần 3 : miờu tả kết hợp biểu cảm
_ Phần 4 : biểu cảm trực tiếp.
2. Nỗi khổ của nhà thơ.
_ Mất mỏt về của cài
+ Gớo thu thổi phỏ hư nhà.
+ Bị ước lạnh trong đờm mưa dai dẳng.
_ Nỗi đau về tinh thần và nhõn tỡnh thế thỏi.
+ Lo lắng vỡ loạn lạc.
+ Cuộc sống cựng cực đó làm thay đổi tớnh cỏch trẻ con.
3. Tỡnh cảm cao quớ của nhà thơ.
_ Đỗ Phủ mơ ước cú “ngụi nhà rộng muụn ngàn gian” cho mọi người hõn hoan vui sướng.
_ Nhà thơ sẵn sàng hi sinh vỡ hạnh phỳcchung của mọi người “ lều ta nỏt chụi chết rột cũng được”
à Ước mơ thể hiện tấm lũng vị tha chan chứa tinh thần nhõn đạo sõu sắc của nhà thơ.
 Hoạt động 4.Tổng kết
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 6p
? Nghệ thuật chính của bài thơ?
? Nội dung ?
HS đọc ghi nhớ trong SGK .
III. Tổng kết – ghi nhớ
1. Nghệ thuật
Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
2. Nội dung: Nỗi khổ của t/g vì căn nhà bị gió thu phá đ ước mơ cao cả
* Ghi nhớ ( SGK 134 )
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 2p
4 Củng cố : 2 
 4.1 Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài?
4.2 Nhà thơ cú mơ ước gỡ?
4.3 Nếu mơ ước thành sự thật tỏc giả sẵn sàng chấp nhận điều gỡ?
4.4 Qua mơ ước đú cho thấy tỏc giả là người ra sao?
5. Dặn dũ:1 phỳt
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Từ đồng õm” SGK trang 135 
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 11: Ngày soạn: 24 /10/ 2010
Tiết 42: Ngày giảng:25 /10/ 2010
 Kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt
-Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của HS về phần văn học. Kiểm tra đánh giá việc phân tích, cảm thụ văn học của HS
-Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra: trắc nghiệm, tự luận 
- Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực khi làm bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị
- GV: Ra đề + Đáp án 
- HS: Giấy bút kiểm tra
-Phương pháp: HS viết bài, gv giám sát.
C.tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
*Hoạt động 2: Giáo viên phát đề cho HS – nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
Đề bài 1:
Cõu hỏi 1 : (3 điểm) Sau khi học xong truyện “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ”, em hiểu bức thụng điệp tỏc giả Khỏnh Hoài muốn gửi tới người đọc là gỡ ? 
Cõu hỏi 2 : (3 điểm) Dựa vào bài thơ Bài ca Cụn Sơn của Nguyễn Trói, em hóy viết một đoạn văn khoảng 8 – 10 cõu miờu tả cảnh đẹp ở Cụn Sơn. 
Cõu hỏi 3 : (3 điểm) Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến). 
- Hỡnh thức trỡnh bày : 1 điểm .
Đỏp ỏn:
Cõu1: Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bộ trong truyện khiến người đọc biết rằng:
Tổ ấm gia đỡnh vụ cựng quý giỏ.
Hóy bảo vệ và gỡn giữ, khụng nờn làm tổn hại đến những tỡnh cảm đú.
Cõu 2 : Dựa vào bài thơ Bài ca Cụn Sơn của Nguyễn Trói, viết một đoạn văn khoảng 8 – 10 cõu miờu tả cảnh đẹp ở Cụn Sơn. (Tuỳ vào bài viết của HS) 
Cần cú cảnh : Suối chảy, thụng mọc nhiều, đỏ rờu phơi , búng trỳc => cảnh thanh bỡnh yờn ả, õm thanh ờm dịu  
C õu 3 : Sự khác nhau :
Cụm từ ta với ta trong bài thơ Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) : Núi lờn sự cụ đơn, lẻ loi của bà . Ta với ta - sự đối diện với chớnh mỡnh 
Cụm từ ta với ta trong bài thơ Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) : Chỉ 2 người bạn, tỡnh bạn thõn tỡnh và cao khiết . 
*Đề bài 2
I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn phương án trả lời đúng 
1. Bài thơ “ Sông núi nước Nam” đã nêu bật nội dunggì ?
A. Nước Nam là nước có chủ quyền, không kẻ thù nào xâm phạm được.
B. Nước Nam là nước đất nước văn hiến 
C. Nước Nam rộng lớn hùng mạnh
D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan quân giặc ngoại xâm
2. Bài thơ “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” của Trần Nhân Tông được làm theo thể loại gì ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn bát cú
3.Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn trong “ Côn sơn ca” của Nguyễn Trãi là vẻ đẹp gì?
A. Tươi tắn và đầy sức sống. C. Hùng vĩ và náo nhiệt.
 B. Kì ảo và lộng lẫy D.Yên ả và thanh bình
4. Qua hình ảnh chiếc “ Bánh trôi nước” Hồ X uân Hương muốn nói gì về người phụ nữ ?
A.Vẻ đẹp hình thể C. Số phận bất hạnh
B.Vẻ đẹp tâm hồn D.Vẻ đẹp và số phận long đong
5. Thành ngữ nào dưới đây có nghĩa gần với thành ngữ: “ Bảy chìm ba nổi”
A. Cơm niêu nước lọ C. Nhà rách vách nát
B. Lên thác xuống ghềnh D. Cơm thừa canh cặn
6. Điểm nhìn của Lý Bạch đối với toàn cảnh Núi lư là
A. Ngay dưới chân núi Hương Lô C. Trên đỉnh núi Hương Lô
B. Trên con thuyền xuôi dòng sông D. Đứng nhìn từ xa
7. Chủ đề của bài thơ trữ tình “ Tĩnh dạ tứ” là gì?
A. Đăng sơn ức hữu C. Sơn thuỷ hữu tình
B. Vọng nguyệt hoài hương D. Tức cảnh sinh tình
8. Đỗ Phủ được mệnh danh là:
A. Thần thơ B. Thánh thơ C. Tiên thơ D. Phật thơ
II- Tự luận
Câu1: Chép thuộc lòng bài thơ: “ Bạn đến chơi nhà” của tác giả Nguyễn Khuyến? So sánh cum từ: “ Ta với ta” trong bài với cum từ: “ Ta với ta” trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan
Câu2:Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em đối với quê hương
*Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm ( 0,25 đ/câu ) : 2đ
1 A 2 A 3 D 4 D 5 B 6 D 7B 8C 
Phần II: Tự luận ( 8 đ) 
Câu1:3điểm
ý 1: Chép chính xác bài thơ(1,5 điểm)
ý 2(1,5 điểm)
- “ Ta với t ...  cảm 
4 Củng cố : 2 phỳt
 4.1 Tự sự và miờu tả cú vai trũ gỡ?
 4.2 Tự sự và miờu tả cú vai trũ gỡ?
5. Dặn dũ:1 phỳt
Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cảnh khuya,rằm thỏng giờng” SGK trang 140
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 12: Ngày soạn: 24 /10/ 2010
Tiết 47: Ngày giảng:25 /10/ 2010
Trả bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:HS nhận ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
-Kĩ năng: Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thân và của bạn 
- Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý, tự hào về quê hương
B. Chuẩn bị 
- GV : Bài chấm
- HS: Vở ghi chép 
-Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình. 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra : 0
3. Giới thiệu bài mới
.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Hoạt động 1:Đề bài.
-Mục tiờu.- HS nhận ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10p
Giỏo viờn ghi đề lờn bảng, HS nhắc lại cỏc bước tạo lập văn bản.
*ẹeà baứi:
 - Theồ loaùi tửù sửù.
 - ẹũnh hửụựng.
 + Chuyeọn keồ cho ai nghe? Keồ veà chuyeọn gỡ? Keồ ủeồ laứm gỡ? Keồ nhử theỏ naứo?
 - Daứn baứi:
 a- MB: (1.5ủ)
 - Giụựi thieọu caõu chuyeọn vieọc phaựt hieọn ra hoaứn caỷnh khoự khaờn cuỷa baùn. (1.5ủ)
 b- TB: (6ủ)
 - Keồ veà baùn vaứ hoaứn caỷnh gia ủỡnh baùn.
 +Hoaứn caỷnh gia ủỡnh khoự khaờn nhử theỏ naứo?
 +Nhửừng coỏ gaộng cuỷa baùn nhửng khoự coự theồ vửụùt qua neỏu khoõng coự sửù giuựp ủụừ cuỷa baùn beứ.
 - Keỏ hoaùch giuựp ủụừ baùn.
 +Nhửừng ai tham gia?
 +Vieọc laứm cuù theồ nhử theỏ naứo ?
 c- KB: (1.5ủ)
 - Keỏt quaỷ cuoỏi cuứng baùn ủaùt ủửụùc.
 - Neõu caỷm nghú chung veà caõu chuyeọn. 
HS trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
1-Đề bài.
Em và cỏc bạn trong lớp đó giỳp đỡ một bạn nghốo vượt khú vươn lờn trong học tập.Em hóy kể lại cõu chuyện đú.
 Hoạt động 2:Nhận xột ưu, nhược điểm:
 -Mục tiờu:HS biết lỗi sai của mỡnh.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, thảo luận.
 -Thời gian: 20p
* Ưu điểm: 
-Đỳng thể loại, đỳng yờu cầu đề
-Biết cỏch làm bài, bố cục mạch lạc, hợp lớ, cỏc phần cỏc đoạn liờn kết chặt chẽ.
-Đỳng chớnh tả, đẹp rừ ràng.
* Nhược điểm:
- Chữ xấu, dài dũng, lủng củng, viết tắt, ẩu.
-Coự em khoõng vieỏt thaứnh caõu chuyeọn, sai chớnh taỷ, duứng tửứ khoõng chớnh xaực, yự khoõ khan, keồ chửa caỷm xuực.yự khoõ khan, keồ chửa caỷm xuực.
HS phỏt hiện lỗi sai.
II-Nhận xột ưu, nhược điểm:
* Ưu điểm: 
* Nhược điểm:
 Hoạt động 3: Đọc bài-dặn dũ. 
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt được nghe những bài hay.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp, thuyết trỡnh
 -Thời gian: 10p
- Goùi HS ủoùc caực baứi laứm toỏt.
- GV nhaộc nhụỷ moọt soỏ em laàn sau laứm baứi toỏt hụn.
- Ghi ủieồm vaứo 
HS trả lời theo ghi nhớ SGK- tr.65
III.Đọc bài-dặn dũ.
Hửụựng daón tửù hoùc:5p
 1) Baứi vửứa hoùc: 
- Naộm laùi caực bửụực taùo laọp vaờn baỷn .
	 2) Baứi saộp hoùc: Tỡm hieồu chung veà vaờn bieồu caỷm.
- Tỡm hieồu vaờn bieồu caỷm coự nhu caàu nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi.
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.................................................................................................................................... 
 ------------------------@-----------------------
Tuần 12: Ngày soạn: 24 /10/ 2010
Tiết 48: Ngày giảng:25 /10/ 2010
THÀNH NGỮ
 I . Mục đớch yờu cầu :
1- Kiến thức: Khỏi niệm thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ. Chức năng của thành ngữ trong cõu. Đặc điểm diễn đạt và tỏc dụng của thành ngữ.
2-Kĩ năng: Nhận biết thành ngữ. Giải thớch ý nghĩa của một số thành ngữ thụng dụng.
3-Thỏi độ: Yờu thành ngữ Việt Nam.
 II . Phương phỏp và phương tiện dạy học
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giỏo ỏn 
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh.Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
III . Nộidung và phương phỏp lờn lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phỳt
2. Kiểm tra bài cũ : 5 phỳt.
 2.1 Tỏc giả so sỏnh tiếng suối như thế nào?Tỏc dụng của cỏch so sỏnh đú?
 2.2 “ Kim dạ nguyờn tiờu nguyệt chớnh viờn” trờn bầu trời cao rộng xuất hiện hỡnh ảnh gỡ?Hỡnh ảnh đú như thế nào?
 2.3 Phong thỏi của Bỏc như thế nào?
 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh.Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 1p
 Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn thành ngữ . Thành ngữ là một loại tổ hợp từ( cụm từ) cố định. Vậy thành ngữ là gì ? Nó có nghĩa như thế nào? và chúng ta nên sử dụng thành ngữ ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Bài học.
 -Mục tiờu: Khỏi niệm thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ. Chức năng của thành ngữ trong cõu. Đặc điểm diễn đạt và tỏc dụng của thành ngữ.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
GV gọi HS đọc mục 1 SGK trang 143 tỡm hiểu thấ nào là thành ngữ.Chỳ ý cụm từ : lờn thỏc xuống ghềnh.
? Cú thể thay vài từ trong cụm từ này khụng?Cú thể xen vào từ khỏc được khụng?Cú thể thay đổi vị trớ trong cụm từ được khụng ?
Khụng thể.
? Thành ngữ cú cấu tạo như thế nào?
Núi chung là cố định nhưng cũng cú một số trường hợp thành ngữ cú biến đổi.
? Thành ngữ “ lờn thỏc xuống ghềnh” cú nghĩa là gỡ?
_ Thỏc : chổ nước chảy dốc xuống từ trờn nỳi cao.
_ Ghềnh : vũng sõu cú nước xoỏy mạnh.
à Chỉ sự vất vả khú nhọcà nghĩa tỡm ẩn.
:Tham sống sợ chết nghĩa là gỡ”?
à Nhỏt gan.
?Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào?
?Phõn biệt cỏc thành ngữ sau,thành ngữ nào cú nghĩa trực tiếp ,thành ngữ nào cú nghĩa búng?
Nghĩa đen.
Tham sống sợ chết.
Bựn lầy nước đọng.
Mưa to giú lớn
Mẹ gúa con cụi
Năm chõu bốn biển
Nghĩa hàm ẩn
Ruột để ngoài da
Lũng lang dạ thỳ
Rỏn sành ra mỡ
Khẩu phật tõm xà
GV yờu cầu HS đọc và trả lời yờu cầu mục 1 SGK trang 144.
?Xỏc định vai trũ ngữ phỏp của thành ngữ?
Bảy nổi ba chỡmà vị ngữ.
Tối lửa tắt đốn à làm phụ ngữ của danh từ “ khi”
? Thành ngữ đảm nhận chức vụ gỡ trong cõu?
?Việc sử dụng cỏc thành ngữ trờn cú tỏc dụng gỡ?
Cú tớnh hỡnh tượng và biểu cảm cao.
? So sỏnh “bảy nổi ba chỡm” với long đong phiờu bạt. “Tối lửa tắt đốn” với khú khăn hoạn nạn?
Thành ngữ ngắn gọn và hàm xỳc và hay hơn.
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
Trả lời.
HS chia nhóm trả lời 
I. Thế nào là thành ngữ.
_ Thành ngữ là loại cụm từ cú cấu tạo cố định,biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
* Chỳ ý : 
Tuy nhiờn một số trường hợp thành ngữ cú biến đổi đụi chỳt.
Vớ dụ : 
Đứng nỳi này trụng nỳi nọ.
à Đứng nỳi này trụng nỳi khỏc.
_ Nghĩa của thành ngữ cú thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của cỏc từ tạo nờn nú.
Vớ dụ : 
Tham sống sợ chết.
_ Đa số cỏc thành ngữ được tạo thành thụng qua một số phộp chuyển nghĩa như ẩn dụ so sỏnh.
Vớ dụ : 
Ruột để ngoài da.
II. Sử dụng thành ngữ
_ Thành ngữ cú thể làm chủ ngữ vị ngữ trong cõu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ , cụm động từ.
_ Thành ngữ ngắn gọn,hàm xỳc cú tớnh hỡnh tượng,tớnh biểu cảm cao.
 Hoạt động 3:Luyện tập.
 -Mục tiờu: Biết làm bài tập dựa trờn lý thuyết.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 15p
?Tỡm và giải thớch cỏc thành ngữ?
1-Bài 1: Giải thớch cỏc thành ngữ.
a. Sơn hào hải vị:
_ Sơn hào là mún ăn quớ lấy từ động vật rừng như : chõn gấu,lộc nhung ( gạc non của con hưu)
_ Hải vị là núm ăn quớ lấy tử biện như bào ngư,hải sõm à mún ăn sang trọng
Nem cụng chả phượng: mún ăn sang trọng.
b. Khỏe như voi :cú sức khỏe tốt.
 Tứ cố vụ thõn : ( thành ngữ gốc Hỏn)
_ Tứ : bốn phương , cố : quay đầu lại nhỡn
_ Vụ thõn : khụng cú người thõn.
à Chỉ người đơn độc khụng nơi nương tựa.
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhóm trả lời 
III. Luyện tập.
2-Bài 2: GV hướng dẫn HS kể chuyện.
3- Bài 4: Thờm yếu tố cũn thiếu
Lời ăn tiếng núi
Một nắng hai sương
Ngày lành thỏng tốt
No cơm ắm ỏo
Bỏch chiến bỏch thắng
Sinh cơ lập nghiệp
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 2p
4 Củng cố : 2 phỳt
 4.1 Thành ngữ cú cấu tạo như thế nào?
4.2 Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào?
4.3 Thành ngữ đảm nhận chức vụ gỡ trong cõu?
5. Dặn dũ:1 phỳt
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cỏch làm văn bản biểu cảm về tỏc phẩm văn học” SGK trang 146
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔSUNG:................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 11: Ngày soạn: 24 /10/ 2010
Tiết 41: Ngày giảng:25 /10/ 2010
THÀNH NGỮ
I . Mục đớch yờu cầu :
 Giỳp HS : 
_ Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ.
_ Tăng thờm vốn thành ngữ,cú ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp
II . Phương phỏp và phương tiện dạy học
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giỏo ỏn 
III . Nộidung và phương phỏp lờn lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phỳt
2. Kiểm tra bài cũ : 5 phỳt.
 2.1 Tỏc giả so sỏnh tiếng suối như thế nào?Tỏc dụng của cỏch so sỏnh đú?
 2.2 “ Kim dạ nguyờn tiờu nguyệt chớnh viờn” trờn bầu trời cao rộng xuất hiện hỡnh ảnh gỡ?Hỡnh ảnh đú như thế nào?
 2.3 Phong thỏi của Bỏc như thế nào?
 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Tìm hiểu chung 
 -Mục tiờu: Nắm được tác giả tác phẩm, thể thơ. 
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
Hoạt động 3:Phân tích chi tiết.
 -Mục tiờu:-Giá trị hiện thực:Phản ánh chân thực cuộc sống con người.Giá trị nhân đạo:thể hiện hoài bão cao cả và sâu sẵc của Đỗ Phủ, nhà thơ vủa những người nghèo khổ bất hạnh.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 20p
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhóm trả lời 
HS cựng bàn luận suy nghĩ
 Hoạt động 4.Tổng kết
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 6p
HS đọc ghi nhớ trong SGK .
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 moi tuan 1112 NHUNG.doc