Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Bài 15: Phần văn học - Tiết 64: Sài Gòn tôi yêu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Bài 15: Phần văn học - Tiết 64: Sài Gòn tôi yêu

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Cảm nhận được nét đẹp riêng của SG với TN, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con ng SG

2. Về kỹ năng:

- Nắm được biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua n hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của tác giả về SG.

 

doc 10 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Bài 15: Phần văn học - Tiết 64: Sài Gòn tôi yêu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 15. Phần văn học
Tiết 64: sài gòn tôi yêu
(Hướng dẫn đọc thêm)
 - Minh Hương - 
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Cảm nhận được nét đẹp riêng của SG với TN, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con ng SG
2. Về kỹ năng:
- Nắm được biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua n hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của tác giả về SG.
3. Về thái độ:
- HS trân trọng yêu quý quê hương, biết giữ gìn những kỷ niệm.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Những điều cần lưu ý: Bài tuỳ bút này là bài mở đầu trong tập tuỳ bút-bút kí “Nhớ...Sài Gòn” của Minh Hương. Bài văn nêu n nét chung về SG và chủ yếu là để nói tới tình yêu mến của tác giả đối với thành phố.
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Mùa xuân của tôi”
- Suy nghĩ của em về tác phẩm “Mùa xuân của tôi”
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
 Sài Gòn ngày xưa là hòn ngọc của ĐNA, nay là thành phố HCM rực rỡ tên vàng, là thành phố trẻ lớn nhất miền Nam, vừa kỉ niệm 300 năm tuổi... đã hiện lên 1 cách vừa k.quát, vừa cụ thể trong t.yêu của 1 ng từng sống ở nơi đây hơn nửa TK như thế nào? Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ đến thăm SG qua n trang tuỳ bút của M.Hương
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (35 phút )
- Gọi HS đọc phần chú thích (*) sgk
H: Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Minh Hương ?
H: Cho biết vài nét về tác phẩm ?
- Nhớ SG, tập I: viết về n nét đẹp riêng đầy ấn tượng của SG trên nhiều phương diện: TN, khí hậu - thời tiết và cuộc sống s.hoạt của ng thành phố SG. Nhân dịp KN 300 năm SG, tác giả cho ra tiếp tập II, lần này tác giả chú ý đến sự hình thành các cộng đồng dân cư, các xóm nghề, vườn xưa, nhiều bến, nhiều chợ “đặc chủng”.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
- Hd đọc:giọng hồ hởi, phấn khởi, vui tươi, sôi động, chú ý các từ ngữ đ.phg.
- HS đọc phần giải nghĩa từ khó.
H: Văn bản được viết theo thể loại nào ?
Cho biết đôi nét về thể văn đó ?
H: Sài Gòn tôi yêu thể hiện chủ đề gì ?
H: Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần ?
- P1: ... ->họ hàng: N ấn tượng b.quát về SG.
- P2: ...->hơn năm triệu: Đ2 cư dân và phong cách ng SG.
- P3: Còn lại:K.đ t.yêu của tác giả đối với SG.
H: ở đoạn một tác giả đã s2 SG với ai và với n cái gì ? Câu văn nào đã nói lên điều đó?
- “SG vẫn trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đ.nc... còn xuân chán. SG cứ trẻ hoài như một cây tơ đang độ nõn nà...”
H: Em có nhận xét gì về các phép s2 đó ? Tác dụng của các phép s2 ấy là gì ?
H: Đoạn văn đã cho ta thấy được tình cảm gì của tác giả đối với SG ?
H: Đoạn 2 tác giả đã miêu tả về điều gì ?
H: Thời tiết của SG được miêu tả qua những chi tiết nào ?
- Sớm: nắng ngọt ngào
- Chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ
- Trời đang ui2 buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh.
H: ở đoạn này tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào, nó có tác dụng gì ?
H: Tác giả có cảm nhận gì về th.tiết và khí hậu của SG ?
H: Cuộc sống của SG được ghi lại qua những câu văn nào ? Từ đó em có cảm nhận gì về cuộc sống của SG ? 
- “Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ... Yêu cả cái tính lặng của buổi sáng tinh sương...”
- Cuộc sống khẩn trương, sôi động và đa dạng của thành phố trong nhiều thời điểm khác nhau
H: Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và câu văn của tác giả, ở đoạn 2 này ? Tác dụng của nó ?
H: Đoạn văn đã cho ta thấy được tình cảm gì của tác giả đối với SG ?
H: Cư dân SG có đặc điểm gì ? Đặc điểm đó được thể hiện thông qua hình ảnh nào ? 
- SG bao giờ c giang 2 cánh tay mở rộng mà đón n ng từ trăm nẻo đất nc kéo đến.
H: Phong cách bản địa của người SG được khái quát qua những chi tiết nào ? - Họ ăn nói tự nhiên hề hà, dễ dãi, ít dàn dựng, tính toán, chơn thành, bộc trực
H: Phong cách ở đây được hiểu là cách sống riêng, vậy em có nhận xét gì về cách sống này ?
H: Người SG bộc lộ tập trung vẻ đẹp ở các cô gái, em hãy tìm đv diễn tả vẻ đẹp này ? 
- Các cô gái thị thiềng...thơ ngây
H: ĐV đã nói đến những nét đẹp riêng nào của các cô gái ?
H: Những biểu hiện riêng đó làm thành vẻ đẹp chung nào của người SG ?
H: Vẻ đẹp của người SG được nói đến ở đây là vẻ đẹp truyền thống. Vì sao tác giả lại tìm kiếm các vẻ đẹp truyền thống đó ?
- HS đọc lại đoạn văn trong sgk.
H: Đv trên khiến em liên tưởng tới bài văn nào, của ai, đã học ở lớp 6 ? 
- Liên tưởng tới hồi kí- tự truyện:Lao xao của Duy Khán
H: Đoạn văn đã đặt ra vấn đề gì ?
H: “Thành phố hiếm hoi dần chim chóc. Thì có người.” Câu văn dự báo với chúng ta điều gì ? 
- Dự báo về n khó khăn và nguy cơ phá hoại môi sinh vì tốc độ CN hoá ngày càng tăng nhanh, khiến cho đất chật ng đông, kh.khí ô nhiễm càng nặng nề.
H: Những lời nói nào trong văn bản biểu hiện trực tiếp t.yêu của tác giả đối với SG ?
- “Tôi yêu SG da diết như ng đan ông...”
- “Vậy đó mà tôi yêu SG và yêu...”
H: Đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của nó ?
H: Đoạn văn đã thể hiện tình cảm của tác giả với Sài Gòn ntn ?
*3 Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút)
H: Em hãy nêu tóm tắt nhhwngx giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài văn ?
I - Giới thiệu chung
1. Tác giả: 
- Quê Quản Nam đã vào sinh sống ở SG trước 1945.
- Thg viết các thể loại: bút kí, tuỳ bút, tạp văn, phóng sự với n nhận xét tinh tế, dí dỏm và sâu sắc.
2. Tác phẩm:
- Đây là bài tuỳ bút rút từ bài bút kí Nhớ... SG, tập I của Minh Hương.
II - Tìm hiểu văn bản.
* Thể loại: Tùy bút
*Chủ đề: Bài tuỳ bút thể hiện tình cảm y.mến và n ấn tương bao quát chung của tác giả về thành phố SG trên các p.diện chính: TN, khí hậu, th.tiết, cuộc sống s.hoạt của thành phố, cư dân và phong cách con ng SG.
*Bố cục: 3 phần
1. Những ấn tác giả chung bao quát về Sài Gòn:
* Thành phố 300 năm vẫn trẻ:
- Các s2 khá đa dạng và bất ngờ - Có t.d tô đậm cái trẻ trung của SG.
=>Thể hiện tình cảm nồng nhiệt của tác giả đối với SG.
* Thời tiết và nhịp sống của SG:
-> Miêu tả kết hợp với biểu cảm – Làm cho câu văn có hồn và gợi cảm xúc cho ng đọc.
- Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi nhanh chóng của th.tiết.
- Sd điệp từ, điệp c.trúc câu – Nhấn mạnh kh.khí ồn ào, sôi động của SG.
=> Thể hiện một tình yêu chân thành da diết của tác giả đối với SG.
2. Đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn
- Cởi mở, mến khách, dễ hoà hợp.
*Phong cách bản địa của ng SG:
- Trung thực, ngay thẳng và tốt bụng.
*Phong cách các cô gái SG:
- Nét đẹp riêng: Nét đẹp trang phục, nét đẹp dáng vẻ, nét đẹp xã giao.
- Vẻ đẹp chung: Giản dị, khỏe mạnh,lễ độ, tự tin.
-> Các vẻ đẹp truyền thống là g.trị bền vững mang bản sắc riêng – Tác giả coi trọng g.trị truyền thống.
* Thành phố ít chim, đông người:
- Bảo vệ chim, bảo vệ TN và lên án n kẻ vô trách nhiệm, phá hoại TN.
3. Tình yêu với Sài Gòn
-> Sd điệp từ – Nhấn mạnh SG có n điểm đáng yêu.
=>Yêu quí SG đến độ hết lòng, muốn được đóng góp sức m cho SG và mong mọi ng hãy đến, hãy yêu SG.
III - Tổng kết.
 * Ghi nhớ
 Sgk. T173
*4 Hoạt động 4: (5 phút )
4. Củng cố. Em hãy nêu tóm tắt những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài và cho biết tác dụng của nó ?
5. Dặn: HS về học bài, làm bài tập 2 sgk. 
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:..................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Tồn tại:.....................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 15. Phần tiếng việt
Tiết 65: luyện tập sử dụng từ
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp của từ
- Hiểu được yêu cầu của chuẩn mực sử dụng từ
- Thấy được một số lỗi thường gặp và cách chữa
- Lưu ý: HS đã học các kiến thức này
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vè từ để lựa chọn sử dụng từ đúng chuẩn mực
3. Thái độ:
- Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.
- Có ý thức giữ gìn, phát huy vốn tiếng Việt
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Bảng phụ chép ví dụ
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu nội dung bài theo sgk
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
 - Ở tiết tiếng việt tuần trước , cỏc em đó được học chuẩn mực về dựng từ . Chuẩn mực sử dụng từ giỳp chỳng ta định hướng và sử dụng từ đỳng khi núi , khi việt , nõng cao kỹ năng sử dụng từ . Tiết học hụm nay cỏc em sẽ vận dụng cỏc kiến thức đó được học để đỏnh giỏ , tự rỳt kinh nghiệm qua cỏc bài làm của chớnh mỡnh để cú sử dụng thật chớnh xỏc ngụn từ của tiếng việt 
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập (37 phút)
H: Hãy nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ ?
H: Đọc các bài TLV của em từ đầu năm đến nay. Ghi lại những từ em đã dùng sai (về âm, về c.tả, về nghĩa, về t.chất ngữ pháp và về sắc thái biểu cảmảm ) và nêu cách sửa chữa ?
H: Chúng ta cần căn cứ vào đâu để tìm ra n từ dùng sai ? 
- Căn cứ vào k.thức về chuẩn mực sd từ để tìm các từ đã dùng sai.
- Gv hướng dẫn hs: Tập hợp các từ dùng sai theo từng loại.
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi.
H: Đọc bài TLV của bạn cùng lớp; nhận xét về các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng t.chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn ?
- Cách làm như bài tập 1.
- Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra các lỗi trong bài làm của bạn.
- Các nhóm tập hợp và nêu cách sửa
- GV giúp đỡ HS sửa các lỗi.
- HS viết đv từ 8->10 câu (chủ đề tự chọn).
- Cho HS đọc chéo các bài làm của bạn và tìm ra các lỗi sau đó nêu ra cách sửa chữa dưới sự giúp đỡ của GV.
I - Lý thuyết.
* Chuẩn mực sử dụng từ: có 5 chuẩn mực:
- Đúng âm, đúng chính tả
- Đúng nghĩa
- Đúng sắc thai biểu cảm, hộp với tình huống giao tiếp
- Đúng tính chất ngữ pháp của từ
- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt
II - Luyện tập.
1. Bài tập 1 (179 )
a. Sử dụng từ không đúng âm, đúng c.tả:
- Da đình em có rất nhiều người: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và cả cô gì, chú bác nữa.
-> gia đình, cô dì.
b. Dùng từ không đúng nghĩa:
- Trường của em ngày càng trong sáng.
-> khang trang.
c. Sử dụng từ không đúng t.chất ngữ pháp của câu:
- Nói năng của bạn thật là khó hiểu.
-> Cách nói năng của bạn thật là khó hiểu. (Bạn nói năng thật khó hiểu.)
d. Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảmảm, không hợp phong cách:
- Bọn giặc đã hi sinh rất nhiều.->bỏ mạng.
e. Không lạm dụng từ đ.phg, từ HV:
- Bạn ni, bạn đi mô ? ->này, đâu.
- Bác nông dân cùng phu nhân đi thăm đồng. -> Bác nông dân cùng vợ đi...
2. Bài tập 2 (179 )
3. Bài 3
*3 Hoạt động 3: ( 3 phỳt )
4. Củng cố: GV nhận xét giờ học, ý thức của HS 
5. Dặn: - Ôn lại tất cả các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay, về phần tiếng Việt.
 - Xem lại các bài tập ở phần luyện tập cuối mỗi bài.	
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
* Ưu điểm :..........................................................................................
.........................................................................................................................................
* Tồn tại :.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 16. Phần văn học
Tiết 66: ôn tập tác phẩm trữ tình
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Nắm chắc được khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình
- Thấy được một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình
- Nắm được một số thể thơ đã học
- Hiểu được giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
2. Về kỹ năng:
- Rèn các kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh
- Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình.
3. Về thái độ:
- Chuẩn bị để kiểm tra học kỳ
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Đọc, nghiên cứu nội dung sgk
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
 - Vừa qua, cỏc em đó học văn học dõn gian , văn chương bỏc học , văn chương trong nước ngoài nước , trung đại , hiện đại cỏc vấn đề được nờu trờn rất rộng lớn và tương đối phức tạp nờn để giỳp cỏc em hệ thống hoỏ lại cỏc kiến thức cơ bản đó học cũng như duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đó được cung cấp và rốn luyện , đặc biệt là cỏch tiếp cận một tỏc phẩm trữ tỡnh , chỳng ta sẽ cựng nhau ụn tập những tỏc phẩm trữ tỡnh .
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Tổ chức cho HS luyện tập (40 phút )
H: Hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau:
H: Hãy sắp xếp lại tên TP khớp với ND tư tưởng, tình cảm được biểu hiện ?
H: Hãy sắp xếp lại để tên TP (hoặc đ.trích) khớp với thể thơ ?
H: Hãy nêu những ý kiến em cho là không c.xác ?
H: Qua những bài tập trên, em rút ra bài học gì về thơ trữ tình ? 
I - Nội dung ôn tập
1. Tên tác giả và tác phẩm
- CNTĐTT: Lí Bạch.
- Phò giá về kinh: Trần Quang Khải.
- Tiếng gà trưa: Xuân Quỳnh.
- Cảnh khuya: HCM.
- Ngẫu nhiên viết... : Hạ Tri Chương.
- Bạn đến chơi nhà: Ng.Khuyến.
- Buổi chiều đứng ở...: Trần Nhân Tôn.g
- Bài ca nhà tranh bị..: Đỗ Phủ.
2. Sắp xếp tên TP khớp với ND tư tưởng, tình cảm được biểu hiện
- Bài ca CS: Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với TN,
- Cảnh khuya: T.yêu TN, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.
- Cảm nghĩ trong...: Tình cảm q,hg sâu lắng trong khoảnh khắc đêm thanh vắng.
- Bài ca nhà...: Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.
- Qua ĐN: Nỗi nhớ thg quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
- Sông núi...: ý thức ĐL tự chủ và q,tâm tiêu diệt địch.
- Ngẫu nhiên...: Tình cảm q.hg chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.
- Tiếng gà trưa: Tình cảm g.đ, q.hg qua những KN đẹp của tuổi thơ.
3. Sắp xếp lại tên TP (hoặc đ.trích) khớp với thể thơ:
- Sau phút chia li: STLB.
- Qua ĐN: TNBIểU CảM.
- Bài ca CS: Lục bát.
- Tiếng gà trưa: Thơ 5 chữ.
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: NNTT.
- Sông núi nc Nam: TNTT.
4. Những ý kiến em cho là không c.xác:
a. đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
e. Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói tr.tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
i. Thơ trữ tình phải có 1 cốt truyện hay và 1 h.thống nhân vật đa dạng.
k. Thơ trữ tình phải có 1 lập luận chặt chẽ.
 * Ghi nhớ.
 Sgk. T 182
*3 Hoạt động 3: (5 phút )
4. Củng cố. Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài tập tiết sau. 
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:..................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Tồn tại:.....................................................................................................................
....................................................................................................................................
======================== Hết tuần 17 ========================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 7 Tuan 17 CKTKN.doc