Giúp HS :
-Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ; Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học; Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích và vận dụng tục ngữ.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
Tuần: 19 Ngày soạn:14/1/2011 Tiết: 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ; Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học; Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. -Rèn luyện kĩ năng phân tích và vận dụng tục ngữ. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án, bảng phụ. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Tục ngữ là thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “túi khôn dân gian”. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Trong tiết học này, các em sẽ được làm quen với tám câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động1: tìm hiểu về tục ngữ. I-Tục ngữ Câu nói ngắn Yêu cầu HS đọc chú thích (*). s Hình thức của tục ngữ ? 4Câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh. gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện s Tục ngữ thường có nội dung gì? 4Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội). những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động s Tục ngữ sử dụng như thế nào? 4Vận dụng vào đời sống, suy nghĩ sản xuất, xã hội), được s Tóm lại, tục ngữ là gì? và lời ăn tiếng nói hằng ngày. nhân dân vận dụng vào GV: tục ngữ ngoài nghĩa đen còn có nghĩa bóng. Cần phân biệt tục ngữ, thành ngữ, ca dao. đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày Hoạt động 2: đọc – hiểu văn bản. II-Đọc – hiểu văn bản. GV: đọc giọng rõ ràng, nhấn vào những từ thể hiện rõ nội dung. HS đọc. 1/Đọc: GV nhận xét, sửa chữa và đọc lại s Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Vì sao? Thảo luận: 4Chia làm 2 nhóm: -Nhóm 1: câu 1, 2,3,4 là tục ngữ về thiên nhiên. -Nhóm 2: câu 5,6,7,8 là tục ngữ về lao động sản xuất. s 1/Nghĩa của câu tục ngữ? s (2): nghĩa từ “mau” được dùng trong câu tục ngữ này? s (3): giải nghĩa “ráng”? s (5):Giải nghĩa “tấc”? (đơn vị đo lường bằng 1/10m) s (7):“cần” – xác định từ loại? Giải nghĩa? s (8): Giải nghĩa “thì”, “thục”? 41.Tháng 5(), đêm ngắn, ngày dài; tháng 10 (ÂL), đêm dài, ngày ngắn. 2.Ngày nào đêm trước có nhiều sao, hôm sau sẽ nắng; trời ít sao, sẽ mưa. 3.Khi trời xuất hịên ráng có sắc vàng tức là sắp có bão. 4.Kiến bò nhiều vào tháng 7 – thường là bò lên cao – là điềm báo sắp có lụt. 5.Đất quí như vàng. 6.Thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người: nuôi cá, làm vườn, làm ruộng. 7.Thứ tự các yếu tố quan trọng (nước, phân, lao động, giống lúa) đối với nghề trồng lúa. 8. Thứ tự các yếu tố quan trọng trong nghề trồng trọt: thời vụ và đất đã được khai phá. Câu 1: Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống cho hợp lí với mỗi mùa hạ và đông. Câu 2: Kinh nghiệm nhìn sao để dự đóan thời tiết. Câu 3: Giúp con người biết dự đoán bão dựa vào màu mây để chủ động đề phòng. s 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) s (2): kinh nghiệm này không phải lúc nào cũng đúng. s (3)Có câu tục ngữ nào cũng dự đoán bão nhưng dựa hiện tượng khác? s (4)GV: có một dị bản khác: Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ. s (6): không phải nơi nào cũng áp dụng đúng, tùy vào điếu kiện tự nhiên ở từng nơi. s (7)Những câu tục ngữ gần gũi với kinh nghiệm này? 41.Tính toán, sắp xếp công việc hoặc giữ gìn sức khoẻ trong mùa hè và mùa đông. Cụ thể: giờ vào lớp buổi chiều của muà đông sớm hơn mùa hè; chủ động trong giao thông, đi lại (nhất là đi xa). 2.Nắm trước thời tiết để chủ động sắp xếp công việc. 3.Biết dự đoán bão dựa vào mây để phòng chống. Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão. 4. Biết dự đoán lũ lụt dựa vào hiện tượng kiến bò để phòng chống. 5.Phê phán hiện tượng lãng phí đất; đề cao giá trị của đất. 6.Lựa chọn nghề theo trật tự của câu tục ngữ. 7.Giúp nông dân nhận biết tầm quan trọng của các yếu tố: nước, phân, lao động, giống lúa trong quá trình trồng lúa. -Một lượt tát một bát cơm. -Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. 8. Giúp nông dân vận dụng trong quá trình trồng trọt. Câu 4: Giúp con người biết dự đoán lũ lụt dựa vào hiện tượng kiến bò để chủ động đề phòng. Câu 5: Giá trị của đất đai trong đời sống. Câu 6: Nên khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải, vật chất. s 3/Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện. Mỗi nhóm tìm hiểu 1 câu tục ngữ theo những yêu cầu trên. (Nhóm I: câu 1; Nhóm II: câu 2; Nhóm III: câu 3; Nhóm IV: câu 4; Nhóm V: câu 5; Nhóm VI: câu 6) s Tìm dẫn chứng để minh hoạ cho những đặc điểm của tục ngữ: 41.Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống cho hợp lí với mỗi mùa hạ và đông. 2.Có ý thức nhìn sao để dự đóan thời tiết. 3.Giúp con người biết dự đoán bão để chủ động đề phòng. 4. Giúp con người biết dự đoán lũ lụt để chủ động đề phòng. 5.Gúp con người nhận thấy giá trị của đất đai trong đời sống. 6. Gúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải, vật chất. 7.Trong nghề làm ruộng cần đảm bảo các yếu tố (đứng đầu là nước). 8.Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt. Câu 7: Trong nghề làm ruộng cần đảm bảocác yếu tố (đứng đầu là nước). Câu 8: Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt. s -Ngắn gọn? s Có thể thêm hoặc bớt từ nào trong 2 câu tục ngữ ngắn gọn nhất 5,8 hay không? Vì sao? 4Số lượng tiếng trong các câu tụcngữ rất ít. 4Không.Vì như thế không tạo được ấn tượng trong việc khẳng định GV: tục ngữ lời ít ý nhiều, “nội dung của một câu tục ngữ có thể mở tung để viết thành cuốn sách” (M.Go-rơ-ki). 4 (1)sáng-tháng, mười- s -Thường có vần, nhất là vần lưng? cười;(2)nắng-vắng;(3)gà-nhà. s Tác dụng của đặc điểm này? 4Tạo nhịp điệu, dễ nhớ, dễ thuộc. s -Các vế đối xứng về hình thức và nội dung? 4Câu (1),(2) 4Nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác s Vai trò của hình thức này? biệt của hiện tượng được nói đến. s -Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh? Hoạt động 3: Tổng kết. 4Chặt chẽ qua hình thức đối xứng, nói quá (câu1,5 ). Hình ảnh cụ thể, III- Tổng kết: s Những đặc điểm của tục ngữ? sinh động. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk. Ghi nhớ sgk. Hoạt động 4: Luyện tập. IV- Luyện tập: s Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm về các hiện tượng nắng, mưa, bão, lụt. HS tìm nhanh. 4/ Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: -Nắm chắc đặc điểm của tục ngữ, nội dung, khả năng vận dụng câu tục ngữ vừa học. -Tiếp tục sưu tầm thêm một số câu tục ngữ. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Chương trình địa phương (phần văn và tập làm văn). +Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về địa phương và sắp xếp những nội dung đã sưu tầm theo chủ đề. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .. =========================== Nhóm I Phân tích câu tục ngữ 1 theo các nội dung sau: 1/Nghĩa của câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện (bài học). Nhóm II Phân tích câu tục ngữ 2 theo các nội dung sau: 1/Nghĩa của câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện (bài học). Nhóm III Phân tích câu tục ngữ 3 theo các nội dung sau: 1/Nghĩa của câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện (bài học). Nhóm IV Phân tích câu tục ngữ 4 theo các nội dung sau: 1/Nghĩa của câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện (bài học). Nhóm V Phân tích câu tục ngữ 5 theo các nội dung sau: 1/Nghĩa của câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện (bài học). Nhóm VI Phân tích câu tục ngữ 4 theo các nội dung sau: 1/Nghĩa của câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện (bài học). ------------------------------------------------- Tuần: 19 Ngày soạn:14/1/2011 Tiết: 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN) I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : - Biết cách sưu tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng -Giáo dục tình cảm yêu mến, gắn bó với địa phương quê hương mình. -Rèn luyện kĩ năng hiểu biết và sưu tầm. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án, bảng phụ. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (8’) Câu hỏi: Tục ngữ là gì? Đọc thuộc lòng 2 câu tục ngữ bất kì và phân tích? Trả lời: - Những nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp đie ... Ị CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Đề, đáp án. HS: Kiến thức ôn tập. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số. -Sự chuẩn bị của HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới: Tiến hành kiểm tra: -GV phát đề. -HS làm bài. -GV thu bài. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: -Tự thực hiện lại bài kiểm tra tổng hợp ở nhà. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Chương trình ngữ văn địa phương.. +Tổng hợp kết quả sưu tầm về ca dao tục ngữ +Chọn một câu ca dao tục ngữ em thích để bình IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ë Thống kê kết quả Lớp G % K % TB % Yếu % Kém % TB trở lên % 7A1 ( / ) 7A2 ( / ) Ngày soạn: Tuần: 33 Tiết: 133,134 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN(tiếp) I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : ² Tiết1: -Tổng kết hoạt động sưu tầm ca dao, tục ngữ trong tổ, nhóm. ² Tiết 2: -Tổ, nhóm trình bày kết quả sưu tầm và bình giảng. -Biểu dương hay trao tặng phẩm cho tổ và cá nhân. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án, bảng phụ. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số. - kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Trong chương trình ngữ văn địa phương phần Văn và Tập làm văn ở bài 18 các em đã nắm được cách thức sưu tầm ca dao, dân ca. Tiết học này ta sẽ tiến hành tổng kết cho hoạt động sưu tầm đó. Tiết1 TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 20’ Hoạt động 1: Tổng kết I/Tổng kết kết quả sưu tầm trong từng nhóm. theo nhóm.. Yêu cầu nhóm trưởng thu thập kết quả sưu tầm của cá thành viên trong nhóm. Nhóm thực hiện. 1/Ca dao dân ca: a)Cảnh vật và cuộc sống lao động: -Muốn về Hoà Đại, Hiệp Luông Sợ khe nước nóng, sợ truông Bà Gò. -Thành Cựu có tháp Cánh Tiên Có chùa Thập Tháp có phiên cầu Chàm -Ai về Tuy Phước ăn nem Ghé qua Hưng Thạnh mà xem tháp Chàm. -Trăng già mười tám trăng treo Anh về sắm giường lèo cưới vợ Qui Nhơn. -Anh về dưới vạn Gò Bồi Bán mắm bán cá lần hồi cưới em. 23’ Hoạt động 2: Biên tập trong nhóm. Yêu cầu nhóm trưởng cùng một số HS khá giỏi trong nhóm sắp xếp (có thể loại bỏ câu không phù hợp) các câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm theo một bố cục nhất định và trình bày. GV: có thể giúp đỡ nếu thấy cần thiết. Đại diện nhóm trình bày những câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm, sắp xếp và ý nghĩa. b)Đấu tranh xã hội: -Trời mưa nước chảy sân đình Quan đi cho khéo kẻo trượt ình vênh râu -Mèo hoang thì chó cũng hoang Anh đi ăn ăn trộm gặp nàng nhổ môn -Lên non tay vịn chân trèo Vịn lên cành quế có nghèo cũng thơm. c)Quan hệ tình cảm: -Anh về Đập Đá đưa đò Trước đưa quan khách sau dò ý em. -Thương nhau cho thoả tâm tình Nẫu về xứ nẫu cho mình đi theo. -Trả ơn ai có cây dừa Cho tôi nghỉ mát đợi chờ người thương d)Các bài dân ca: Lý vọng Phu, lý năm canh 2/Tục ngữ: a)Thiên nhiên, lao động, sản xuất: -Cam xã Đoài, xoài Bình Định. -Chành ranh ra hoa, người ta chạp mả Xương rồng ra hoa, người ta ăn tết. -Chớp Phủ Cũ không rủ mà đi Chớp Đề Gi hể đi là chết. -Trồng tre đất sỏi, trồng tỏi đất bồi. b)Việc đời và cách ứng xử: -Tu thì tu cho trót, gọt thì gọt cho trơn -Con cá trong lờ đỏ heo con mắt Con cá ngoài lờ ngúc ngoắc muồn vô -Vô duyên siêng nói. Tiết2 TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động 3: Nhận xét II/Nhận xét kết quả sưu tầm 30’ Yêu cầu HS chọn ra câu ca dao, tục ngữ hay để bình giảng hoặc giải thích về tên người, cây quả, phong tục, kinh nghiệm nêu ra trong câu ca dao, tục ngữ của các nhóm đã sưu tầm được. HS thực hiện GV: có thể cắt nghĩa, giải thích nếu như có những câu khó, lạ mà HS không hiểu. 10’ Hoạt động 4: Biểu dương hoặc trao tặng phẩm. III/Tổng kết đợt sưu tầm GV biểu dương hay trao tặng phẩm cho tổ và cá nhân có kết quả sưu tầm tốt. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: -Ghi lại những câu ca dao, tục ngữ hay vào vở. -Tiếp tục sưu tầm, tìm hiểu về ca dao, tục ngữ, đặt biệt là ca dao, tục ngữ nói về địa phương *Bài mới: Chuẩn bị cho: Hoạt động ngữ văn. Luyện đọc. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn: Tuần: 34 Tiết: 135,136 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : ² Tiết1: -Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, giọng điệu và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng. -Rèn luyện kĩ năng đọc đúng, đọc hay. ² Tiết2: -Tiếp tục luyện đọc. -Rèn luyện kĩ năng đọc đúng, đọc hay. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số. -Chuẩn bị cho họat động. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Tíêt học này chúng ta sẽ có nhiều thời gian để luyện đọc. Tiết 1 TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 43’ Hoạt động1: HS tự đọc trong nhóm 1/Đọc trong nhóm. Yêu cầu HS đọc với nhau trong nhóm theo ba bài văn nghị luận: -Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. -Sự giàu đẹp của tếng Việt. -Ý nghĩa của văn chương. Nhóm thực hiện. GV lưu ý: yêu cầu đọc rõ, ngừng nghỉ đúng chỗ, biết nhấn mạnh những chỗ cầ thiết. Tiết 2 TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 30’ Hoạt động 2: Đại diện nhóm đọc trước lớp. 2/ Đại diện nhóm đọc trước lớp Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện đọc trước lớp. HS thực hiện 10’ Yêu cầu các nhóm khác lắng nghe và nhận xét. HS nhận xét. GV nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tiếp tục tự luyện đọc ở nhà. *Bài mới: Chuẩn bị cho: Chương trình địa phương phần tiếng Việt. +Tập viết đúng chính tả. +Phân biệt dấu, từ dễ nhầm lẫn. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Tuần: 35 Tiết: 137,138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT (Phần tiếng Việt) I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : ² Tiết1: -Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. -Rèn luyện kĩ năng đọc đúng, viết đúng. ² Tiết2: -Tiếp tục khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. -Rèn luyện kĩ năng đọc đúng, viết đúng. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số. -Chuẩn bị cho tiết học. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Tíêt học này chúng ta sẽ có nhiều thời gian để khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Tiết 1 TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 23’ Hoạt động1: Viết những đoạn, bài chứa âm, dấu, thanh dễ mắc lỗi. 1/ Viết những đoạn, bài chứa âm, dấu, thanh dễ mắc lỗi GV đọc một đoạn trong truyện “Sống chết mặc bay” từ “Trong đình hầu bài” HS viết. Yêu cầu nhóm đổi bài để phát hiện lỗi và sửa chữa. HS thực hiện. GV nhận xét, sửa chữa 20’ GV đọc một đoạn trong bài “Tiếng Việt giàu và đẹp” từ “Hai nguồn công sức dồi mài”. HS viết. Yêu cầu 5 HS đem bài cho GV kiểm tra. GV nhận xét, sửa chữa Tiết 2 TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. 2/ Làm bài tập chính tả: Yêu cầu HS thực hiện bài tập a. a)Điền vào chỗ trống: +Điền ch hay tr : Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành. + Điền dấu hỏi, ngã: Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì. + Điền giành hay dành: Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập. + Điền sĩ hay sỉ: Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả. Yêu cầu HS thực hiện bài tập b. b)Tìm từ theo yêu cầu: +Từ chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất bắt đầu bằng ch, tr: -chạy, chống, chèo, chua -trèo, treo, trao +Từ chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất có thanh hỏi, ngã: -khỏe, trả, giỏ, vỏ -nghĩ, Bác sĩ, vĩ đại Yêu cầu HS thực hiện bài tập c. c)Đặt câu: +Phân biệt vội, dội: -Đi đâu mà vội mà vàng. GV đưa thêm nột số bài tập để HS phân biệt các âm dễ nhầm lẫn: v/qu, oắt/ắt, uyên/yên -Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội khắp năm châu. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tiếp tục tự luyện viết, đọc đúng. *Bài mới: Chuẩn bị cho: Tiết trả bài kiểm tra tổng hợp. +Bài tự sửa. +Ý kiến thắc mắc. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Tuần: 35 Tiết: 139,140 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS : ² Tiết1: -Đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của bài viết của mình về các phương diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của ba phần (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn). ² Tiết2: -Tiếp tục đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của bài kiểm tra. -Ôn và nắm được kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đáng giá mới. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án, bài đã chấm. HS: bài làm đã tự sửa. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Sĩ số. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: không. 3/ Bài mới: (40’) Tiết1 Phần trắc nghiệm 1-GV yêu cầu HS đọc lại và trả lời 2-GV đưa ra đáp án. 3-GV nêu lên nhận xét về phần này. Tiết2 Phần tự luận 4- GV yêu cầu HS đọc lại và xác định yêu cầu phần tự luận. 5- GV đưa ra đáp án. 6-Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh bài làm đã chấm đểm. 7-GV yêu cầu HS đọc bài văn mẫu (phần tư luận) và nhận xét cái hay trong bài văn đó. 8-Ôn lại những kiến thức cơ bản. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’) *Bài cũ: Tự sửa lại bài theo hướng dẫn của GV. *Bài mới: Không. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: