Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73, 75: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73, 75:  Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Nắm được khái niệm tục ngữ.

 - Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao

động sản xuất.

 - Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.

 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - Khái niệm tục ngữ.

 - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục

ngữ trong bài học.

2. Kĩ năng:

 

doc 162 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73, 75: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20: ( Tiết 73à 75) 
 š›œš&›œš›
Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
 Tiết 73 : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm được khái niệm tục ngữ.
 - Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao 
động sản xuất.
 - Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
 - Khái niệm tục ngữ.
 - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục 
ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng chuyên môn:
 - Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
 - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
 sản xuất vào đời sống.
b. Kỹ năng sống:
- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Ra quyết định : vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc đúng chỗ.
c.Tích hợp môi trường:HS sưu tầm những câu tục ngữ về môi trường
3. Thái độ: 
 - Hiểu về tục ngữ qua đó thêm yêu một thể loại văn học dân gian của dân tộc.
 III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
 - Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao 
 động sản xuất.
 - Động não suy nghĩ: rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất.
 IV. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : ( 1’ ) 
2. Kiểm tra bài cũ : ( 1’ )
3. Bài mới : ( 1’ ) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV giới thiệu bài ( 1’ )
 - Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng cũng là “cây đời xanh tươi “. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thể loại mới đó là tục ngữ . Vậy tục ngữ là gì ? tục ngữ đúc kết được những kinh nghiệm gì cho chúng ta .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : ( 10’ ) Tìm hiểu về chú thích SGK
? Thế nào là tục ngữ ?
- HS : Trả lời như phần chú thích * SGK/3
- Gv : đọc gọi hs đọc lại ( giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp )
- Giải thích các từ khó 
? Bố cục chia làm mấy phần, nội dung của từng phần ?
 - HS: Thảo luận nhóm 2p
 - GV: Chốt ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 2 : ( 20’ ) Tìm hiểu văn bản
- Gọi hs đọc câu 1
? Nhận xét về vần, nhịp và các biện pháp nghệ thuật trong câu tục ngữ ?
? Bài học rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? 
? Bài học đó được áp dụng như thế nào trong thực tế ?
- HS đọc câu 2
? Câu tục ngữ có mấy vế ? nêu nghĩa của từng vế 
? Vậy nghĩa của cả câu là gì ? 
- HS: Suy nghĩ,trả lời.
- GV: Nhận xét, ghi bảng.
? Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này được áp dụng như thế nào ?
- Gọi hs đọc câu 3
? Câu tục ngữ này có mấy vế ? Nêu nghĩa của từng vế 
? Vậy nghĩa của cả câu tục ngữ này là gì ? 
 - HS : Suy nghĩ,trả lời.
 - GV : Nhận xét,ghi bảng.
- Gọi hs đọc câu 4
? Nghĩa của câu tục ngữ thứ tư là gì ? 
? Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng kiến bò tháng bảy này ?
? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là gì ? 
- HS: Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch 
- Gọi hs đọc câu tục ngữ thứ 5
? Câu tục ngữ thứ 5 có mấy vế? Giải nghĩa từng vế ? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì ? 
- HS: Mảnh đất nhỏ bằng 1 lượng vàng lớn 
? Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này ? 
? Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì ?
- Giá trị và vai trò của đất đai đối với người nông dân 
- HS : Suy nghĩ,trả lời.
- GV : Nhận xét,ghi bảng.
- Cho hs đọc câu 6
? Kinh nghiệm lao động sx được rút ra ở đây là gì ? 
? Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ? 
- HS : Suy nghĩ,trả lời.
- GV : Nhận xét.
? Trong thực tế, bài học này được áp dụng ntn? ( HSTLN)
- HS : Nghề nuôi tôm cá ở nước ta ngày càng được đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn 
- Hs đọc câu 7
? Theo dõi câu tục ngữ cho biết các chữ nhất, nhì, tam, tứ có nghĩa gì ? từ đó nêu nghĩa của cả câu ? ( HSTLN)
? Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? 
- HS : Nghề trồng lúa cần đủ bốn yếu tố 
? Bài học kinh nghiệm này là gì ? 
- HS : Trong nghề làm ruộng, đảm bảo đủ bốn yếu tố thì lúa tốt mùa màng bội thu 
Hs đọc câu 8
? Nêu nghĩa của câu tục ngữ này ?
? Kinh nghiệm được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? 
- HS : Trong trồng trọt ,cần đảm bảo 2 yếu tố thời vụ và đất đai 
? Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệm ở nước ta ntn? 
- HS : Lịch gieo cấy đúng thời vụ , cải tạo đất sau mỗi vụ.
? Qua Văn bản để lại những giá trị gì về nội dung và nghệ thuật ?
 * HOẠT ĐỘNG 3 : ( 5’ ) Hướng dẫn Tổng kết Ghi nhớ : sgk
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1/.Thể loại : Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn có vần, nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt trong cuộc sống
2/.Từ khó
 3/-Bố cục:Chia làm hai phần
+ Phần 1 : 4 câu đầu :Tục nhữ về thiên nhiên
 + Phần 2 : 4 câu sau :Tục ngữ về LĐSX
4/. Phương thức biểu đạt: Trữ tình
I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên 
Câu 1 : Đêm tháng năm 
 Ngày tháng mười .
 - Vần lưng , phép đối , nói quá 
è Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài – Giúp con người chủ động về thời gian , công việc trong những thời điểm khác nhau 
Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
 è Đêm sao dày dự báo ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không sao báo hiệu ngày hôm sau sẽ mưa 
=> Nắm trước thời tiết để chủ động công việc 
Câu 3 : Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ 
è Khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng thì phải coi giữ nhà ( sắp có bão)
Câu 4 : Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt 
è Kiến ra nhiều vào tháng bảy âm lịch sẽ còn lụt nữa – vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch 
c2. Tục ngữ về lao động sx
Câu 5: Tấc đất , tấc vàng 
è đất quí như vàng –giá trị của đất đôi với đời sống lao động sx của con người nông dân 
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền .
è Nuôi cá có lãi nhất , rồi đến làm vườn , rồi làm ruộng => muốn làm giàu, cần đến phát triển thuỷ sản 
Câu 7 : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống 
è Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ 4 yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu 
Câu 8: Nhất thì , nhì thục 
è Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tác => trong trồng trọt phải đủ 2 yếu tố thời vụ và đất đai
III. Tổng kết : 
1. Nghệ thuật : 
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết.
- Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
2. Nội dung:
- Không ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của nhân dân ta.
.4/..Củng cố : ( 2’ )
-Nhắc lại các tiêu chuẩn của tục ngữ 
-Những nét chính về nội dung và nghệ thuật mà tục ngữ phản ánh .
.5/.Hướng dẫn về nhà và chuản bị bài mới: ( 1’ )
- Học thuộc 8 bài ca dao trên 
-Soạn tiết 74 :Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn
-Sưu tầm tục ngữ cùng chủ đề .
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 (phần Ngữ văn và tập làm văn)
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Củng cố kiến thức về ca dao tục ngữ.
 - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và tạo lập văn bản biểu cảm cho học sinh.
 - Bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm cao đẹp mang giá trị nhân văn.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức , rèn luyện kỹ năng cảm thụ và tạo lập văn bản biểu cảm cho học sinh
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và tạo lập văn bản biểu cảm cho học sinh.
 - Kĩ năng sống: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, ra quyết định, ứng xử cá nhân....
 3. Thái độ: 
- Bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm cao đẹp mang giá trị nhân văn.
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 - Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ của địa phương Cần Thơ
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
 2. kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) *Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
 A. Là những câu nói ngắn gọn ,ổn định ,có nhịp điệu, hình ảnh 
 B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt 
 C. Là một thể loại văn học dân gian 
 D. Cả 3 ý trên 
 * Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao ?
 A. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn ,còn ca dao ,câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát (6/8).
 B. Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuấtcòn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người .
 C. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn ,ổn định ,thiên về lí trí ,nhằm nêên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình ,thiên về tình cảm ,nhằm phô diễn nội tâm con người. 
 D. Cả A,B,C đều sai.
 HS trình bày -GV nhận xét cho diểm và vào bài mới 
 3 Bài mới ( 1’ )
 * Mục tiêu- yêu cầu bài học
 GV yêu cầu HS trình bày bài chuẩn bị ở nhà của mình mỗi em phải sưu tập ít nhất là 20 câu 
 Đại diện các nhóm lên trình bày -Những nhóm khác nhận xét ,bổ sung 
 Học sinh sưu tầm những câu ca dao ,dân ca ,tục ngữ lưu hành ở địa phương theo thứ tự ABC (tách riêng từng thể loại )đến thời hạn nộp lớp thành lập nhóm biên tập ,loại bỏ những câu trùng lặp 
 HĐ của thầy và trò
HS nêu . GV bổ sung 
Thế nào là ca dao ,dân ca, tục ngữ ?
Em có thể sưu tầm những câu ca dao ,dân ca ,tục ngữ ở địa phương em hoặc ở Nghệ An,Bình Trị Thiên .
 Tục ngữ
-Trăng quầng thì hạn 
 Trăng tán thì mưa
-Nuôi lợn ăn cơm nằm 
Nuôi tằm ăn cơm đứng 
 -Trai Đức Thọ, gái Hương Sơn
 Ghi bảng 
1. Mang tên riêng địa phương: tên đât, sông núi
2. Chứa đựng ngôn ngữ địa phương
3. Phong cách địa phương: cách nói
Ca dao
Câu1: Cần Thơ gạo trắng nước trong
 Ai đi đến đó thời không muốn về
-Vùng đất màu mỡ, nơi lập nghiệp lí tưởng
-Lòng tự hào,yêu thương,gắn bó của người Cần Thơ đối với quê hương mình
Câu2:
àChịu nhiều thiệt hại bởi chiến tranh ác liệt
Câu3 :
àLòng yêu thương chân thật, sâu đậm đối với người thân
Câu4: 
àChân tình,thẳng thắn,nhưng rất tế nhị
Câu5 :
àTính cách người Cần Thơ chân tình, bộc trực
Tổng kết (ghi nhớ sgk)
 * Hướng dẫn nguồn sưu tầm
 -Hỏi cha mẹ , ông bà, nghệ nhân địa phương
 -Lục tìm sách báo ở địa phương. vd: “ca dao dân ca xứ nghệ”, “Từ điển địa phương xứ nghệ”
4. Củng cố( 3’ )
 - Mỗi h/s có một cuổn vở sưu tầm, được câu nào thì chép vào đó
- Sau khi đủ số lượng thì phân loai ca ... tiến trình giờ học:
1- Yêu cầu đọc:
- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng.
- Đọc diễn cảm: Thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu riêng của từng văn bản.
2- Tiến trình giờ học:
- Tiết 1: 2 bài:
+Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
-Tiết 2: 2 bài:
+Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ý nghĩa văn chơng.
II. Hướng dẫn tổ chức đọc:
1- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
 Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng.
*Đoạn mở đầu:
- Hai câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ "nồng nàn" đó là giọng khẳng định chắc nịch.
- Câu 3: Ngắt đúng vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị chính , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn đúng mức các động từ và tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lớt, nhấn chìm tất cả...
- Câu 4,5,6 ;
+Nghỉ giữa câu 3 và 4.
+Câu 4 : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ. 
+Câu 5 : giọng liệt kê.
+Câu 6 : giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, lu ý các ngữ điệp, đảo : Dân tộc anh hùng và anh hùng dân tộc.
Gọi từ 2 - 3 học sinh đọc đoạn này. HS và GV nhận xét cách đọc.
* Đoạn thân bài:
- Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh hơn một chút.
+Câu : Đồng bào ta ngày nay,... cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng rất xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn trên.
+Câu : Những cử chỉ cao quý đó,... cần đọc nhấn mạnh các từ : Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát.
Chú ý các cặp quan hệ từ : Từ - đến, cho đến.
- Gọi từ 4 -5 hs đọc đoạn này. Nhận xét cách đọc.
*Đoạn kết: 
- Giọng chậm và hơi nhỏ hơn .
+3 câu trên : Đọc nhấn mạnh các từ : Cũng như, nhưng.
+2 câu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm và khúc chiết, nhấn mạnh các ngữ : Nghĩa là phải và các động từ làm vị ngữ : Giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho,...
 Gọi 3 -4 Hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc.
- Nếu có thể :
+ Cho HS xem lại 2 bức ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II ở Việt Bắc và ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội.
+ GV hoặc 1 HS có khả năng đọc diễn cảm khá nhất lớp đọc lại toàn bài 1 lần.
2- Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Nhìn chung, cách đọc văn bản nghị luận này là : giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào.
* Đọc 2 câu đầu cần chậm và rõ hơn, nhấn mạnh các từ ngữ : tự hào , tin tưởng.
* Đoạn : Tiếng Việt có những đặc sắc ... thời kì lịch sử :
Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất giảng giải : Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng...
* Đoạn : Tiếng Việt... văn nghệ. v.v..đọc rõ ràng, khúc chiết, luư ý các từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay... 
* Câu cuối cùng của đoạn : Đọc giọng khẳng định vững chắc.
Trọng tâm của tiết học đặt vào bài trên nên bài này chỉ cần gọi từ 3 -4 Hs đọc từng đoạn cho đến hết bài.
- GV nhận xét chung.
3- Đức tính giản dị của Bác Hồ
* Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. Các câu văn trong bài, nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhưng vẫn rất mạch lạc và nhất quán. Cần ngắt câu cho đúng. Lại cần chú ý các câu cảm có dấu (!)
* Câu 1 : Nhấn mạnh ngữ : sự nhất quán, lay trời chuyển đất.
* Câu 2 : Tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ: Rất lạ lùng, rất kì diệu; nhịp điệu liệt kê ở các đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
* Đoạn 3 và 4 : Con ngời của Bác ... thế giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ càng, thực sự văn minh...
* Đoạn cuối :
- Cần phân biệt lời văn của tác giả và trích lời của Bác Hồ. Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng và thống thiết.
- Văn bản này cũng không phải là trọng tâm của tiết 128, nên sau khi hướng dẫn cách đọc chung, chỉ gọi 2- 3 HS đọc 1 lần. 
4- Ý nghĩa văn chương
Xác định giọng đọc chung của văn bản : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía.
* 2 câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thơng, câu thứ 3 giọng tỉnh táo, khái quát.
* Đoạn : Câu chuyện có lẽ chỉ là ... gợi lòng vị tha:
- Giọng tâm tình thủ thỉ nh lời trò chuyện.
* Đoạn : Vậy thì ... hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ như đoạn 2.
- Luư ý câu cuối cùng , giọng ngạc nhiên nh không thể hình dung nổi đợc cảnh tượng nếu xảy ra.
- GV đọc trước 1 lần. HS khá đọc tiếp 1 lần
- Sau đó lần lượt gọi 4- 7 HS đọc từng đoạn cho hết. 
III- GV tổng kết chung Hoạt động luyện đọc văn bản nghị luận:
- Gv nhận xét việc đọc trong 2 tiết của Hs về: chất lượng đọc, kĩ năng đọc; những hiện tợng cần luư ý khắc phục.
- Những điểm cần rút ra khi đọc văn bản nghị luận.
+ Sự khác nhau giữa đọc văn bản nghị luận và văn bản tự sự hoặc trữ tình. Điều chủ yếu là văn nghị luận cần trớc hết ở giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiên , vẫn rất cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm.
IV- Hướng dẫn luyện đọc ở nhà
- Học thuộc lòng mỗi văn bản 1 đọan mà em thích nhất.
- Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn Độc lập.
 TUẦN 37: ( Tiết 137à 140) 
 š›œš&›œš›
Ngày soạn: // 
 Ngày giảng: //
 TIẾT 137-138
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 ( PHẦN TIẾNG VIỆT )
A- Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh:
- Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I -ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- GV đọc- HS nghe và viết vào vở.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- HS nhớ lại bài thơ và viết theo trí nhớ.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống ?
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những tiếng in đậm ?
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ?
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp ?
- Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặng điểm, tính chất:
+ Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo)?
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ) ?
- Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa nh sau:
+ Trái nghĩa với chân thật ?
+ Đồng nghĩa với từ biệt ?
+ Dùng chày với cối làm cho giập nát hoặc tróc lớp vỏ ngoài ?
- Đặt câu với mỗi từ : lên, nên ?
- Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội?
I- Nội dung luyện tập:
Viết đúng tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
II- Một số hình thức luyện tập:
1- Viết các dạng bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
a- Nghe viết một đoạn văn trong bài Ca Huế trên sông Hơng- Hà ánh Minh:
 Đêm. Thành phố lên đèn nh sao sa. Màn sơng dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi nh một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình ngời nồng hậu bớc xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chúa. Trớc mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm đợc trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trớc mũi là một đầu rồng nh muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. 
b- Nhớ- viết bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan:
2- Làm các bài tập chính tả:
a- Điền vào chỗ trống:
- Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành.
- Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì.
- Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
- Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b- Tìm từ theo yêu cầu:
- Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo.
- Lẻo khỏe, dũng mãnh.
- Giả dối.
- Từ giã.
- Giã gạo.
c- Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Mẹ tôi lên nương trồng ngô.
 Con cái muốn nên người thì phải nghe lời cha mẹ.
- Vì sợ muộn nên tôi phải vội vàng đi ngay.
 Nước mưa từ trên mái tôn dội xuống ầm ầm.
IV-Hướng dẫn học bài: 
- Tiếp tục làm các bài tập còn lại.
- Lập sổ tay chính tả ghi lại những từ dễ lẫn.
Tiết 139:TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC kì II
I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT: Giuùp HS: 
Qua baøi vieát ñaõ ñöôïc chaám: Giuùp HS nhaän thöùc roõ vaø saâu saéc hôn baøi laøm cuûa mình veà caùc maët laäp luaän giaûi thích. Tìm hieåu ñeà baøi, tìm yù, laäp daøn yù, phaùt trieån, döïng ñoaïn, lieân keát thaønh baøi vaên hoaøn chænh.
Tích hôïp phaàn vaên vaø phaàn taäp laøm vaên. Reøn luyeän kó naêng phaân tích ñeà.
Giaùo duïc yù thöùc töï ñaùnh giaù chaát löôïng baøi laøm cuûa mình veà trình ñoä ,naêng löïc ,töø ñoù maø coù bieän phaùp khaéc phuïc ,söûa chöõa nhöõng sai soùt ,haïn cheá ñeå coù nhöõng baøi vieát coù chaát löôïng toát hôn 
II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Kieåm tra baøi cuõ: keât hôïp trong tieát hoïc 
2. Baøi môùi: GV ghi ñeà leân baûng 
HÑ1:GV cho HS ñoïc laïi ñeà baøi 
Xaùc ñònh troïng taâm ñeà baøi caàn giaûi thích.
Neâu caùc böôùc laøm baøi.
Tìm nhöõng yù vaø laäp daøn baøi (daøn baøi ôû baøi vieát veà nhaø) 
1. Öu ñieåm: Ña soá caùc em naém ñöôïc nhöõng neùt tính caùch cô baûn.
- Naém ñöôïc theå loaïi vaø caùch laøm baøi laäp luaän giaûi thích. Noäi dung baøi laøm ñaày ñuû caùc yù neâu yù nghóa caâu ca dao vaø laøm noåi baät ñöôïc taïi sao ngöôøi trong moät nöôùc phaûiyeâu thöông ñuøm boïc nhau , neâu ñöôïc nhöõng suy nghó lieân heä cho baûn thaân veà vieäc vaân duïng baøi hoïc cuûa caâu ca dao vaøo cuoäc á soáng 
+ Chöõ vieát roõ raøng, saïch seõ.
+ Baøi vieát coù boá cuïc hoaøn chænh , laäp luaän chaët cheõ 
2. Nhöôïc ñieåm: Moät soá em chöa bieát caùch laøm baøi vaên giaûi thích, coøn laëp vaøo vaên caûm nghó, töï söï, hoaëc phaân tích vaên baûn.
+ Laäp luaän chöa chaët, yù rôøi raïc, daãn chöùng daøi.
+ Chöa ñi ñuùng ñaëc tröng vaên giaûi thích.
+ Baøi vieát qua loa, ñoái phoù.
HÑ3: Höôùng daãn hs söûa loãi sai 
 Giaùo vieân choïn nhöõng baøi HS ñaït ñieåm cao à HS ruùt kinh nghieäm laøm baøi. 
Ñoïc baøi ñieåm keùm à Chæ roõ nhöõng phaàn sai soùt ñeå HS bieát ñeå traùnh sai tieáp vaøo baøi vieát sau:
+ Söûa chöõa nhöõng loãi sai thöôøng gaëp: Vieát taét ko à khoâng, luaän à löôïng.
+ Caâu daøi (baøi laøm cuûa HS yeáu)
+ Chöa bieát caùch môû baøi (moät soá baøi yeáu keùm ñaõ neâu treân)
*Phaùt baøi vaø laáy ñieåm vaøo soå.
3. Cuûng coá , HDVN:
? Nhaéc laïi caùc böôùc caàøn thöïc hieän khi laøm baøi vaên giaûi thích ?
?Khi dieãn ñaït töøng phaàn trong baøi vaên giaûi thích chuùng ta caønn ghi nhöù ñieàu gì ?
Naém vöõng phöông phaùp laøm baøi vaên nghò luaän chöùng minh, giaûi thích.
Duyệt tuần 17.
Ngày .... tháng ... năm .... 
Người duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7 t2 20122013.doc