Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 83: Tập làm văn: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 83: Tập làm văn:  Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp học sinh

 - Biết cách lập luận, và lập bố cục trong bài văn nghị luận.

- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài nghị luận.

 - Rèn kỹ năng lập bố cục, lập dàn ý cho một bài văn cụ thể.

II. CHUẨN BỊ :

+ Thầy : Giáo án, bảng phụ

 Phương pháp : quy nạp, thực hành.

+ Trò : Tìm hiểu kỉ nội dung bài học trước.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Ổn định : KTSS.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1669Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 83: Tập làm văn: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :23 Ngày soạn: 14/01/2010
 Tiết : 83 Ngày dạy: 18-23/01/2010
TLV :
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp học sinh
	- Biết cách lập luận, và lập bố cục trong bài văn nghị luận.
- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài nghị luận.
	- Rèn kỹ năng lập bố cục, lập dàn ý cho một bài văn cụ thể.	
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Giáo án, bảng phụ
 Phương pháp : quy nạp, thực hành.
+ Trò : Tìm hiểu kỉ nội dung bài học trước.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định : KTSS.
2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là đề văn nghị luận ? Cho một vài đề văn nghị luận mà em biết ?
	 - Nêu cách tìm hiểu đề và lập ý của bài văn nghị luận.
3. Bài mới :
	* Giới thiệu : Biết được phương pháp lập luận và bố cục của một bài nghị luận ta sẽ dể dàng tiến hành làm một bài văn nghị luận chặt chẽ, rõ ràng và có sức thuyết phục người đọc.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS ôn lại kiến thức về luận điểm, lập luận.
Gọi hs đọc vb Lòng yêu nước của nhân dân ta.
Nhìn sơ đồ và cho biết bố cục văn bản gồm mấy phần ?
Dân ta có một lòng  là luận điểm.
Nói về lòng yêu nước của nhân dân ta như vậy nội dung tư tưởng của bài đề cập đến điều gì trong đời sống con người?
Tình cảm ấy được thể hiện trong hoàn cảnh nào ?
Điều ấy được chứng minh bằng mấy đoạn ? Cm ở đâu ?
Thân bài có liên quan gì đến mở bài không, liên quan ntn ?
Giảng : Tinh thần yêu nước có từ ngàn xưa -> nay -> là một truyền thống quý báo của dân tộc ( MB )
Kết bài nêu lên yêu cầu gì ?
Giảng : Tình cảm được thể hiện bằng hành động của từng người. Đó là tình cảm chân chính -> khẳng định luận điểm.
Diễn giảng ghi nhớ
Hàng ngang 1 lập luận theo quan hệ gì ?
Hàng ngang 2 lập luận theo quan hệ gì ?
Hàng ngang 3 lập luận theo quan hệ gì ?
 Hàng ngang 4 lập luận theo quan hệ gì ?
Giảng : Một bài văn nghị luận có thể vận dụng nhiều phương pháp suy luận có thể từ nguyên nhân rồi dẫn đến kết quả, hoặc nêu ý chính rồi phân tích làm rõ -> chốt lại Tuỳ theo nội dung từng bài ta chọn cách lập luận thích hợp.
Hoạt động 2: luyện tập
BT : Tìm bố cục bài văn, tìm luận điểm, tư tưởng thể hiện trong bài :
3 phần : 
MB
TB
KB
Đó là tình cảm thiêng liêng trong mỗi con người
Đất nước có giặc ngoại xâm
Cm ở thân bài và chia làm nhiều đoạn nhỏ.
Mỗi khi có giặc ngoại xâm ( từ xưa đến nay) lòng yêu nước thể hiện ở những tấm gương anh hùng
Trách nhiệm của mỗi người khi đất nước lâm nguy
Đọc ghi nhớ
- Nhân quả
- Nhân quả
- Tổng – phân – hợp
- Tương đồng
1. Mối quan hệ giữa bố cục vàa lập luận :
Bố cục : 3 phần 
MB : Nêu vấn đề và ý nghĩa đối với đời sống xã hội ( luận điểm xuất phát )
TB : Gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn gồm một luận điểm phụ trình bày nội dung chủ yếu của bài.
KB : Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
2.Lập luận:
Để xác định luận điểm cho từng phần mối quan hệ giữa các phần người ta có thể sử dụng các phương pháp :
 - Suy luận nhân quả
 - Suy luận tương đồng
 - Tổng – phân – hợp
3.Luyện tập
BT: Tìm bố cục bài văn, tìm luận điểm, tư tưởng thể hiện trong bài :
Tư tưởng : ( luận điểm ) Muốn trở thành người tài giỏi không thể không học những điều nhỏ nhặt, những điều cơ bản.( Câu 1 và 2 câu cuối là luận điểm).
Lập luận : Tổng – phân - hợp
Bố cục : Mỗi đoạn là một phần 
 4.Củng cố :
 Mối quan hệ giữ bố cụ và lập luận?
 Có nhữïng phương pháp lập luận nào?
 5.Dặn dò : 
 Học bài
 Chuẩn bị bài : Luyện tập phương pháp lập luận trong văn nghị luận
 Soạn trước những câu hỏi SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 83.doc