Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 105: Ý nghĩa văn chương

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 105: Ý nghĩa văn chương

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Kiểm tra bài cũ :

1. Nêu bố cục văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?

2. Tác giả dùng phép lập luận gì để chứng minh cho đức tính giản dị của Bác Hồ?

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 105: Ý nghĩa văn chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	
Tuần 27	
TiÕt 105
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh	
- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại.	
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
à HS: ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ, tr¶ lêi c©u hái SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ :
1. Nêu bố cục văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
2. Tác giả dùng phép lập luận gì để chứng minh cho đức tính giản dị của Bác Hồ?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :	Đọc hiểu văn bản và chú thích.
- Giáo viên đọc sau đó học sinh đọc lại.
Hoạt động 2 :	Tìm hiểu văn bản.
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? 
- Quan niệm như thế đúng chưa?
Theo các em nhiệm vụ của văn chương là gì? Những câu nào nói lên điều đó?
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Có nghĩa là cuộc sống của con người, của xã hội vốn muôn hình vạn trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. Ở đây “hình dung” lại là danh từ, nó có ý nghĩa như hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả trong văn chương .
- “Văn chương sáng tạo ra sự sống” có nghĩa là văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện đại chưa có, hoặc chưa đến mức cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực, tốt đẹp trong tương lai ).
- Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì?
Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có. Biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên, lịch sử loài người. Nếu xóa bỏ văn chương thì sẽ xóa bỏ hết dấu vết của chính nó, sẽ nghèo nàn về tâm linh đến bực nào ?
- Theo em, thế nào là “văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có”.
Tức là phẫn bộ trước cái xấu, cái ác, vì con người ai cũng có tình cảm yêu đương, căm gét, hận 
VD : Phẫn nộ đối với mẹ con Lý Thông trong truyện “Thạch Sanh Lý Thông”
Ä Đó chính là phẫn nộ trước cái xấu.
- “Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”
ð Như ta đã biết văn chương là xúc động trước cái đẹp, cái cao cả và lòng yêu thương con người, muôn vật  Ai cũng có tình cảm và văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có : xúc động, yêu thương, xót xa, kính phục, tự hào trước hoàn cảnh và nhân vật.
VD : Bài Lượm	(Tố Hữu)
ð Xúc động trước cái đẹp, cao cả.
* Theo các em, văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đăïc sắc?
Hoạt động3:
- Học sinh đọc to ghi nhớ
Hoạt động 4: Củng cố 
Hoạt động 5. Dặn dò :	
Học ghi nhớ.
Xem bài tiếp theo : Chuyểân đổi câu chủ động thành câu bị động.
* Học sinh đọc từ đầu  muôn loài.
* Học sinh đọc đoạn văn tiếp: “Văn chương sẽ là  vào thực tế”
* Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Có nghĩa là cuộc sống của con người, của xã hội vốn muôn hình vạn trạng.
* Học sinh đọc đoạn tiếp theo. (đoạn cuối)
* Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có.
* Học sinh trả lời.
* Vừa lý lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh.
I. Đọc- Chú thích:
1. Tác giả: SGK
2. Táp phẩm: SGK.
3. Từ khó: SGK.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1./ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Ä Quan niệm đúng đắn
2./ Nhiệm vụ văn chương
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng
Ä Nhiệm vụ phản ánh cuộc sống.
- Văn chương sáng tạo ra sự sống.
Ä Phấn đấu xây dựng, biến thành hiện thực, tốt đẹp trong tương lai.
3./ Công dụng của văn chương
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có.
Ä Phẫn nộ trước cái ác, cái xấu
- Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
Ä Phẫn nộ trước cái ác, cái xấu
- Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
Ä Xúc động trước ái đẹp, cái cao cả.
III. Ghi nhớ : sgk
IV. Luyện tập. SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doc105.doc