Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 117, 118: Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 117, 118: Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu

 1 .Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”.

 2. Bài mới : Giới thiệu : “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” ra đời là 1 hiện tượng lịch sử. Nhà cách mạng Phan Bội Châu sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, đến năn 1925 bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải về nước xử tù chung thân, sau nhờ nhân dân cả nước đấu tranh đòi thả đã phải ra lệnh ân xá.

 - Varen vốn là Đảng viên xã hội Pháp, phản bội đảng và được cử làm toàn quyền Đông Dương. Trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức, có tuyên bố sẽ quan tâm tới vụ Phan Bội Châu. Và ngay lập tức Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm này để phơi bày thực chất của Varen.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 117, 118: Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :	
 Tuần 30	
TiÕt 117-118
A. Mục tiêu cần đạt 	 Giúp học sinh: 
Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét 2 nhân vật Varen và Phan Bội Châu với 2 tính cách, đại diện cho 2 lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa hoàn toàn đối lập nhau ter6n đất nước ta thời Pháp thuộc.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
à HS: ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
 1 .Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”.
 2. Bài mới : Giới thiệu : “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” ra đời là 1 hiện tượng lịch sử. Nhà cách mạng Phan Bội Châu sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, đến năn 1925 bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải về nước xử tù chung thân, sau nhờ nhân dân cả nước đấu tranh đòi thả đã phải ra lệnh ân xá.
 - Varen vốn là Đảng viên xã hội Pháp, phản bội đảng và được cử làm toàn quyền Đông Dương. Trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức, có tuyên bố sẽ quan tâm tới vụ Phan Bội Châu. Và ngay lập tức Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm này để phơi bày thực chất của Varen.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :	 Tìm hiểu chú thích.
- Em hãy trình bày những hiểu biết của em về Nguyễn Ái Quốc?
Hoạt động 2 : Đọc -Tìm hiểu văn bản 
* Đọc: Giọng pha chút hài hước, hóm hỉnh, châm biếm (những đoạn viết về Va-ren) ; giọng thể hiện thái độ tôn kính (những đoạn viết về Phan Bội Châu)à Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn sau đó mời 1 hoặc 2 em đọc tiếp.
- Trong tác phẩm có mấy nhân vật chính? Và được xây dựng theo quan hệ như thế nào? 
 *Tương phản giữa 2 cuộc sống của 2 nhân vật đối kháng nhau : Varen– một viên quan toàn quyền, một kẻ thống trị được nghênh tiếp trọng vọng. Còn Phan Bội Châu chỉ là thân phận người tù. Ở đâu sự tương phản đối lập giữa 2 nhân vật : một bên là kẻ thống trị bất lương, một bên là người cách mạng vĩ đại nhưng thất bại, bị thực dân đàn áp.
- Em hãy phân tích cảnh Varen gặp Phan Bội Châu ở Hà Nội? (học sinh thảo luận)
* Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Hiện tượng ngôn ngữ được dành cho việc bộc lộ tính cách nhân vật như thế nào?
- Qua ngôn ngữ đối thoại của Varen, động cơ tính cách Varen được bộc lộ như thế nào?
- Phan Bội Châu có cách ứng xử với Varen như thế nào ? Qua hình thức ứng xử đó, thái độ của Phan Bội Châu được bộc lộ ra sao?
- Lời bình của tác giả trước hiện tượng im lặng, dửng dưng của Phan Bội Châu thể hiện giọng điệu như thế nào? có ý nghĩa gì?
* Giáo viên chốt : Varen đã dùng mọi thủ thuật ăn nói nhằm vuốt ve, dụ dỗ Phan Bội Châu cộng tác với người Pháp. Tuy lời lẽ vuốt ve, dụ dỗ nhưng tính cách liến thoắng, bịp bợm, Phan Bội Châu phớt lờ. Ông đã thể hiện thái độ khinh bỉ, kiên cường trước kẻ thù.
- Trong đoạn kết có thêm chi tiết về lời quả quyết của anh lính và lời đoán thêm của tác giả thì giá trị câu truyện có giø khác?
- Sau những phân tích trên, em hãy nêu tính cách của 2 nhân vật?
Hoạt động 3 : Tổng kết.
- Qua phần tìm hiểu văn bản em hãy trình bày về nôïi dung nghệ thuật của tác phẩm.
Hoạt động 4 : Luyện tập
(Gv hướng dẫn học sinh về nhà làm)
Hoạt động 5: Củng cố :	
- Em có nhận xét gì về tính cách của 2 nhân vật và thái đôï của tác giả?
- Để làm nổi bật 2 nét tính cách đó, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Hoạt động 6: Dặên dò :	
- Học thuộc phần ghi nhớ sgk, soạn trước bài mới “Liệt Kê”
à Hs trả lời theo chú thích *sgk/92
à 2 nhân vật chính ; được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập :
- Varen : Viên toàn quyền Đông Dương
- Phan Bội Châu : Nhà cách mạng bị giam trong tù
à(học sinh thảo luận)
àVa-ren đối thoại huyên thuyên trong khi Phan Bội Châu không nói gì.
à Vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm,
à Im lặng, phớt lờ coi như không có Varen trước mặt =>þ thái độ khinh bỉ và bình tĩnh trước kẻ thù.
à Giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai, làm rõ thêm thái độ, tính cách của Phan Bội Châu.
à Sự nâng cấp thái độ của Phan Bội Châu trước kẻ thù.
à Hs đọc ghi nhớ – sgk/95.
I .Chú thích :
* Tác giả và tác phẩm: Sgk/92.
* Từ khó : Sgk/92.
II .Đọc - Hiểu văn bản :
 1. Nhân vật :
- Varen : Viên toàn quyền Đông Dương
- Phan Bội Châu : Nhà cách mạng bị giam trong tù
2. Cảnh Varen gặp Phan Bội Châu
* Va-ren :
- Tôi đem tự do đến cho ông.
- Tay phải bắt tay Phan Bội Châu, tay trái nâng cái gông.
- Có đi phải có lại, hứa với tôi  trung thành cộng tác, hợp lực với nước Pháp  ông sẽ được tất cả, được cho đất nước ông, được cho bản thân ông.
=>Varen là kẻ gian trá, lố bịch, “kẻ phản bội giai cấp vô sản, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi ra khỏi tập đoàn, kẻ ruồng bỏ lòng tin, giai cấp mình”.
* Phan Bội Châu:
-  nhìn Varen, lời nói của Varen lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác nào “nước đổ lá khoai” và cái dửng dưng im lặng.
-  mỉm cười một cách kín đáo vô hình và im lặng như cách ruồi lướt qua 
- Nhổ vào mặt Varen
=> Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, “là bậc anh hùng, là vị thiên xứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu người trong vòng nô lệ tôn sùng.”
* Ghi nhớ : sgk/95.
 III.Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • doc117-118.doc