Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 34: Ôn tập và thực hành một số bài tập về tiếng Việt (2 tiết)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 34: Ôn tập và thực hành một số bài tập về tiếng Việt (2 tiết)

1- Kiến thức:

  Ôn tập nắm vững các kiến thức về câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, qua một số bài tập cụ thể.

  Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành.

 2- Kĩ năng:

  Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của các từ loại trong văn, thơ.

 3- Thái độ:

  Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1618Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 34: Ôn tập và thực hành một số bài tập về tiếng Việt (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 34	Ngaøy soaïn: 16/ 04/2011
	Chuû đề :
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH
 MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TIẾNG VIỆT
(2 tiết)
MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT: 
1- Kiến thức:
	Ø Ôn tập nắm vững các kiến thức về câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, qua một số bài tập cụ thể.
	Ø Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành.	 
	2- Kĩ năng:
	Ø Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của các từ loại trong văn, thơ.
	3- Thái độ:
	Ø Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm.
	II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH:
	1- GIAÙO VIEÂN:
	ü Chọn một số bài tập để học sinh tham khảo và luyện tập.
	2- HOÏC SINH:
	ü Soạn theo hướng dẫn của giáo viên.
	III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
	1- OÅn ñònh toå chöùc lôùp: 	1’
	2- Kieåm tra baøi cuõ : 	/
	3- Baøi môùi:
	Ÿ Giôùi thieäu baøi môùi:	1’ 
Thôøi gian
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
NỘI DUNG
Câu rút gọn
8'
35'
Ÿ HÑ 1: (GV höôùng daãn HS ôn tập lại một số vấn đề về câu rút gọn)
?Nêu định nghĩa về từ câu rút gọnKể tên các thành phần thường được rút gọn.
?Khi dùng câu rút gọn ta cần chú ý đến điều gì?
Nhận xét bổ sung.
GV chốt vấn đề.
HĐ 2: ( Hướng dẫn hs luyện tập)
Hướng dẫn hs nhận diện các câu rút gọn trong đoạn trích.
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét, bổ sung-> rút kinh nghiệm.
Cho học sinh xác định yêu cầu bài tập 2.
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.
Cho hs xác định yêu cầu bài tập 3
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh .
Yêu cầu hs thực hành viết đoạn văn có chứa câu rút gọn.
Chốt lại vấn đề cho hs nắm.
Ø Hs ôn tập lại kiến thức bài cũ.
Ø HS trình bày mục đích của câu rút gọn.
ØLớp nhận xét, bổ sung.
Ø Học sinh thực hành làm bài tập.
Ø Cá nhân làm. Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2.
Học sinh thực hành làm bài tập.
Cá nhân làm.
Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc kĩ yêu càu bài tập 3.
Học sinh thực hành làm bài tập.
Cá nhân làm.
Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 4.
HS thực hành viết đoạn văn.
Lớp nhận xét bổ sung.
I- Ôn tập:
1. Định nghĩa:
Câu bị lược bỏ thành phần được gọi là câu rút gọn.
2. Câu rút gọn còn được dùng để ngụ ý rằng hành động, tính chất nêu trong câu là của chung mọi người.
3. Chú ý đến cách dùng câu rút gọn.
II- Luyện tập
Bài tập 1: Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau.
Mãi không về.
Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bỗng.
Bài tập 2: Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau:
 – Đem chia đồ chơi ra đi!
Không phải chia nữa.
Lằng nhằn mãi. Chia ra!
TD: tập trung sự chú ý của người nghe vào nội dung câu nói.
Ăn chuối xong là cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường=> TD: ngụ ý rằng đó việc làm của những người có thói quen vứt rác bừa bãi.
Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.=> hành động nói đến là của chung mọi người.
Nhứ người sắp xa, còn trước mặtnhứ một trưa hè gà gáy khannhớ một thành xưa son uể oải
Bài tập 3: Trong thơ, ca dao, hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến. Chư ngữ được hiểu là chính tác giả hoặc là những người đồng cảm với chính tác giả. Lối rút gọn như vậy làm cho cáh diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng cảm.
Bài tập 4: Các câu (1),(2) nếu bị rút gọn chủ ngữ thì sẽ thành các câu:
Biết chuyện rồi. Thương em lắm.
Tặng em. Về trường mới, cố gắng học nhé!
Sẽ làm cho câu mất sắc thái tình cảm thương xót của cô giáo đối với nhân vật em.
Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn
Câu đặc biệt
8'
35'
Ÿ HÑ 3: (GV höôùng daãn HS ôn tập lại một số vấn đề về câu đặc biệt)
?Câu đặc biệt là gì.
?Cấu tạo của nó.
GV chốt vấn đề cho hs nắm.
HĐ 4:(Thực hành)
Hãy cho biết cấu tạo của các câu đặc biệt.
GV : Gợi ý cho hs tìm các câu đặc biệt có trong đoạn văn và phân loại chúng.
Tìm các câu đặc biệt trong đoạn trích và cho biết tác dụng của chúng.
Cho cá nhân hs tự điền -> nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
GV: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3-> cá nhân thực hiện.
Đặt câu đặc biệt. GV: Hướng dẫn HS đặt câu có sủ dụng. Gv nhận xét.
?
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.
?
? Gv: nhận xét các nhóm chốt lại vấn đề.
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
Ø Hs ôn lại kiến thức đã học.
Trình bày theo cá nhân.
Lần lượt chỉ ra các cấu tạo của câu đặc biệt.
Hs sữa chữa những sai sót nếu có.
Cá nhân hs điền vào chỗ trống cho phù hợp-> nhận xét rút kinh nghiệm.
Điền vào chỗ trống-> lớp nhận xét.
Tiến hành đặt câu theo sự chuẩn bị trước của mình.
Lớp nhận xét.
Hs thực hiện theo yêu cầu.
Sữa chữa nếu có.
Hs thảo luận nhóm theo sự phân nhóm của gv-> ghi kết quả ra bảng phụ.
Hs trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Sửa chữa rút kinh nghiệm.
Nghe gv nhận xét sửa chữa-> ghi vắn tắt.
I- Ôn tập:
1. Câu đặc biệt: là loại câu không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
2.Tác dụng:
- Nêu thời gian, không gian diễn ra sự việc.
- Thông báo sự liệt kê sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng.
- Biểu thị cảm xúc.
- Gọi đáp.
II-Luyện tập.
Bài tập 1: Nêu tác dụng của những câu in đậm trong đoạn trích sau đây:
a) Buổi hầu sáng hôm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
 ( Nguyễn Công Hoan)
b) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.
 ( Nguyễn Thị Thu Hiền)
c) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.( giáo trình TV 3, ĐHSP)
Bài tập 2: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hôm sau. Buổi chiều.
 CĐB CĐB
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?
 - Buổi chiều.(CRG)
c) Bên ngoài.(CĐB)
Người đang đi và thời gian đang trôi.
 ( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân?
- Bên ngoài( CRG)
e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên.
 (Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?
 - Mưa (CRG)
Bài tập 3. Viết một đoạn văn có dùng câu rút gọn và câu đặc biệt.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2’)
Ø Học và tìm hiểu lại toàn bộ kiến thức.
Ø Chuẩn bị phần" Thêm trạng ngữ cho câu".

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34-TU CHON 7.doc