Bồi dưỡng tình cảm kính yêu cha mẹ cho hs.
II/ Chuẩn bị :
- GV: Dặn HS chuẩn bị bài, SGK.
- HS: Chuẩn bị bài, SGK.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ On định lớp: 1
2/ Kiểm tra bài cũ: 5
Tuần 7 NS: 30/09/2010 Chủ đề: THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM VÀ NHỮNG SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI BỐ QUA VĂN BẢN “MẸ TÔI” I/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: Bồi dưỡng tình cảm kính yêu cha mẹ cho hs. II/ Chuẩn bị : - GV: Dặn HS chuẩn bị bài, SGK. - HS: Chuẩn bị bài, SGK. III/ Tiến trình dạy học: 1/ Oån định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hãy phân tích tâm trạng người mẹ trong bài “Cổng trường mở ra”. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: 1’ HĐ của GV và HS Nội Dung HĐ 1: 13’ ?- Tại sao trong bức thư chủ yếu miêu tả thái độ tình cảm và những suy nghĩ của người bố mà nhan đề của VB là”Mẹ tôi”? * HS thảo luận 4’ HĐ 2: 10’ ?-Thái độ của bố như thế nào qua lời nói vô lễ của En-ri- cô ? Bố tức giận như vậy theo em có hợp lý không ? ?-Nếu em là En-ri-cô sau khi lỡ lời với mẹ thì em sẽ làm gì? Có cần bố nhắc nhở vậy không ? ?-Theo em nguyên nhân sâu xa nào khiến cho bố phải viết thư cho En-ri cô?( thương con ) ?-Tại sao bố không nói thẳng với En-ri-cô mà phải dùng hình thức viết thư ? HĐ 3: 11’ ?-Em hãy liên hệ bản thân mình xem có lần nào lỡ gây ra một sự việc khiến bố mẹ buồn phiền –hãy kể lại sự việc đó? 1/Tìm hiểu nhan đề VB: - Nhan đề VB này do tác giả đặt cho đoạn trích. -Điểm nhìn ở đây xuất phát từ ngươì bố - qua cái nhìn của người bố mà thấy thấy hình ảnh và phẩm chất của người mẹ - Điểm nhìn ấy một mặt làm tăng tính khách quan cho sự việc và đối tượng được kể. Mặt khác thể hiện được tình cảm và thái độ của người kể. 2/Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của bố -Thái độ buồn bã, tức giận. *Tình yêu thương con, mong muốn con phải biết công lao của bố mẹ. -Việc bố viết thư: +Tình cảm sâu sắc tế nhị và kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp được. +Giữ được sự kín đáo tế nhị ,vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng *Đây chính là bài học về cách ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội 3/ Liên hệ bản thân: (HS tự kể). 4/ Củng cố: 2’ - Hãy giải thích nhan đề văn bản. 5/ Dặn dò: 2’ - Xem lại bài và biết rút kinh nghiệm cho bản thân. - Chuẩn bị “Người kể, ngôi kể trong VB “Cuộc chia tay của những con búp bê”. -------------------------------------------------------------------------- Tuần 7 NS: 30/09/2010 Chủ đề: NGƯỜI KỂ, NGÔI KỂ TRONG VĂN BẢN CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ I/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: - Củng cố về người kể, ngôi kể trong VB. -Biết cách dùng ngôi kể trong câu chuỵên. II/ Chuẩn bị : - GV: Dặn HS chuẩn bị bài, SGK. - HS: Chuẩn bị bài, SGK. III/ Tiến trình dạy học: 1/ Oån định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hãy trình bày thái độ, suy nghĩ của người bố trong văn bản “Mẹ tơi”. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: 1’ HĐ của GV vàHS Nội dung HĐ 1: 15’ ? Đọc xong truyện em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả? ? Từ cách kể chuyện trên em dễ nhận ra những nội dung vấn đề đăt ra trong truyện như thế nào? Thể hiện ở những phương diện nào ? ? Nêu nhận xét của em về truyện ngắn này? HĐ 2: 10’ ? Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất có tác dụng gì? HĐ 3: 9’ ? Trong truyện có mấy cách kể ? Kể như vậy có tác dụng gì? 1/Đánh giá về cách kể của tác giả: - Kể chân thật tạo sức truyền cảm khá mạnh khiến người đọc xúc động - Nội dung vấn đề đặt ra trong truyện khá phong phú thể hiện các phương diện sau: + Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái + Ca ngợi tình cảm nhân hậu trong sáng,vị tha của hai em bé chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh . 2/ Người kể , ngôi kể: - Chọn ngôi kể thứ nhất giúp tác giả thể hiện được một cách sâu sắc những suy nghĩ tình cảm và tâm trạng nhân vật . - Mặt khác kể theo ngôi này cũng làm tăng thêm tính chân thực cuả truyện - Do vậy sức thuyết phục của truyện cao hơn. 3/Tác dụng của cách kể chuyện: - Cách kể bằng sự miêu tả cảnh vật xung quanh và cách kể bằng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả. - Lời kể chân thành giản dị, phù hợp với tâm trạng nhân vật nên có sức truyền cảm. 4/ Củng cố: 2’ - Nêu nhận xét của em về truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”. 5/ Dặn dò: 2’ - Xem lại bài và biết học theo cách kể như trên. - Chuẩn bị “Tĩm tắt văn bản tự sự”: Như thế nào là tĩm tắt văn bản tự sự, các bước tĩm tắt.
Tài liệu đính kèm: